Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Trí Phải Đông

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Trí Phải Đông

Xô Viết Nghệ- Tĩnh

I. Mục tiêu:

- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.

- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16

- Học sinh : Xem trước bài .

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

doc 37 trang Người đăng hang30 Lượt xem 317Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Trí Phải Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Trí Phải Đông
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN 8
Từ ngày 11/10 đến ngày 15/10
Thứ
 Ngày 
Tiết dạy
Tiết PPCT
Môn dạy
Tên bày dạy
Hai
11/10
1
Chào cờ
Tiết 8
2
Lịch sử
Xô viết Nghệ - Tĩnh
3
Toán
Số thập phân bằng nhau
4
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên T2)
5
Thể dục
Bài 15
Ba
12/10
1
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh
2
Chính tả
NV: Kì diệu rừng xanh
3
Toán
So sánh hai số thập phân
4
Khoa học
Phòng bện viên gan A
5
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu.
Tư
13/10
1
LTVC
MRVT: Thiên nhiên
2
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
3
Toán
Luyện tập
4
Địa lí
Dân số nước ta
5
Thể dục
Bìa 16
 Năm 
 14/10
1
Tập đọc
Trước cổng trời
2
TLV
Luyện tập tả cảnh
3
Toán
Luyện tập chung
4
Khoa học
Phòng bệnh HIV/AIDS
5
Kĩ thuật
Nấu cơm.
Sáu
 15/10 
1
LTVC
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
2
Âm nhạc
Oân tập hai bài hát: Reo vang bình min, hãy giữ cho em bầu trời xanh- nghe nhạc
3
TLV
Luyện tập tả cảnh(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
4
Toán
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
5
SH
Tiết 8.
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
LỊCH SỬ
Xô Viết Nghệ- Tĩnh
I. Mục tiêu:
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An. 
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
II. Chuẩn bị:
- 	Giáo viên: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16
- 	Học sinh : Xem trước bài .
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào? 
- Hs trả lời
- Nêu ý nghĩa sự ra đời của Đảng CSVN?
- Hs trả lời và nhận xét .
- Nhận xét – cho điểm
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: “Xô Viết Nghệ Tĩnh”
b. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 12-9-1930,hàng trăm người bị thương”
- Hs đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu ngày tháng xảy ra cuộc biểu tình (khoảng 3 - 4 em)
- Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An
- Học sinh trình bày : Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông dân huyện Hưng Yên (Nghệ An) kéo về thị xã Vinh, vừa đi vừa hô to khẩu hiệu chống đế quốc...Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp nhưng không ngăn được nên đã cho máy bay ném bom vào đoàn người, làm hàng trăm người bị thương, 200 người chết. Từ đó, ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh.
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Ÿ Giáo viên chốt + giới thiệu hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.
® Ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Học sinh đọc lại (2 - 3 em)
- Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo trong năm 1930: Suốt tháng 9 và tháng 10/1930 nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nhà ga, công sở... Những kẻ đứng đầu các thôn xã bỏ trốn hoặc đầu hàng. Nhân dân cử người ra lãnh đạo. Lần đầu tiên, nhân dân có chính quyền của mình.
- Từ khi nhân dân ta có chính quyền, có người lãnh đạo thì đời sống trong các thôn xã như thế nào, các em bước sang hoạt động 2.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã
- Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 nhóm , yêu cầu hs thảo luận
- Các nhóm thảo luận ® nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp. 
- Các nhóm bổ sung, nhận xét
- Câu hỏi thảo luận
a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
a) Không hề xảy ra lưu manh, trộm cắp. Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc... Đời sống tưng bừng, phấn khởi. 
b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào?
b) Đời sống tinh thần của nhân dân có nhiều thay đổi: tối nào đình làng cũng vui như hội, bà con nô nức đi họp, nghe nói chuyện, giải thích chính sách hoặc bàn công việc chung. 
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào?
c) Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ đoạn dã man để đàn áp. 
d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh?
d) Đến giữa năm 1931, phong trào bị dập tắt.
- Giáo viên nhận xét từng nhóm 
- Giáo viên chốt lại: Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm. Hàng ngàn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết. 
* Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
- Hoạt động cá nhân
+Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh có ý nghĩa gì ?
- Học sinh trình bày :
+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động
+ Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta 
4. Củng cố:
- Cho hs đọc lại ghi nhớ
- 2 hs
5. Dặn dò và làm bài ở nhà: 
- Học bài 
- Chuẩn bịbài sau
- Nhận xét tiết học
TOÁN
Số thập phân bằng nhau 
I. Mục tiêu: 
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi.
- Làm BT1, 2 
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	Học sinh: Vở bài tập - bảng con - SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 2, 3 (SGK). 
- 4 hs
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: “Số thập phân bằng nhau”. 
b. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
- Giáo viên đưa ví dụ: 
- Hs đổi đơn vị đo
9dm = 90cm 
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 
0,9m = 0,90m 
0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân?...
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh đọc lại 2 kết luận ở sgk
* Hoạt động 2: Thực hành 
Ÿ Bài 1: Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn học sinh.
 - Hs đọc yêu cầu
- Hs làm và sửa bài
- Hs nhận xét và giải thích
Ÿ Bài 2: Cho hs đọc yêu cầu
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm và sửa bài
a/ 5,612; 17,200; 480,590
b/ 24,500; 80,010; 14,678
- Hs nhận xét và giải thích
4. Củng cố :
- Muốn viết một số thập phân bằng một số thập phân đã cho ta làm sao?
- 2hs
- Thi đua cá nhân
5. Dặn dò và làm bài ở nhà: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: “So sánh hai số thập phân “
- Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC
Nhớ ơn tổ tiên ( tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu những việc làm phù hợp với khả năng thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. 
* HSKG: Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên : Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
 - Học sinh: Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy kể một số việc đã làm bày tỏ lòng biết ơn với tổ tiên.
- Nhận xét, đánh giá 
- 2 học sinh 
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
- “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) 
- Học sinh nghe
b. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương (BT 4 SGK)
- Thảo luận cả lớp
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không?
- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương 
2/ Em nghĩ gì khi xem, đọc các thông tin trên? 
- Lễ hội thật hoành tráng
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? 
- Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng. 
* Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương. 
- Lắng nghe
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
- Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
- Khoảng 5 em 
- Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? 
- Học sinh trả lời 
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? 
- giữ gìn và phát huy và truyền thống đó.
- Nhận xét, bổ sung 
* Kết luận: Mỗi gia đình đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 
* Hoạt động 3: Hs đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. 
- Hs làm việc theo nhóm
- Đại diện trình bày
- Hs nhận xét
- Tuyên dương 
4. Củng cố:
- Cho Hs đọc lại ghi nhớ
- 3 hs
5. Dặn dò và làm bài ở nhà: 
- Chuẩn bị: “Tình bạn”
- Nhận xét tiết học
THỂ DỤC
Bài 15:
Đội hình đội ngũ
I.Mục tiêu:
- Ôn tập và kiểm tra: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi: "Trao tín gậy” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Tự chọn.
-Ôn tập đội hình đ ... ọ 70 xưa nay hiếm”. Tôi nay đã ngoài 70 xuân, nhưng tinh thần vẫn rất sáng suốt. 
- Lớp theo dõi, nhận xét 
* Hoạt động 3: Phân biệt nghĩa một số tính từ 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3/96
- Đọc yêu cầu bài 3/96
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút, ghi ra nháp và đặt câu nối tiếp. 
- Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghĩ 3 phút. 
- Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu.
4. Củng cố :
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? 
- Từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghĩa chuyển. 
- Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm? 
- TĐÂ: nghĩa khác hoàn toàn 
- TNN: nghĩa có sự liên hệ 
- Tổ chức thi đua nhóm bàn 
- Thảo luận nhóm bàn, ghi từ ra giấy nháp. 
- Yêu cầu tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa. Đặt câu. 
- Trình bày 
- Nhận xét, bổ sung 
5. Dặn dò và làm bài ở nhà: 
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
- Nhận xét tiết học
TuÇn: 8
- ¤n tËp 2 bµi h¸t: Reo vang b×nh minh,
H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh
- Nghe nh¹c
A/Mơc tiªu: 
 -BiÕt h¸t ®ĩng giai ®iƯu vµ thuéc lêi ca cđa 2 bµi h¸t.
 -BiÕt h¸t kÕt hỵp vç tay hoỈc gâ ®Ưm theo bµi h¸t.
 -BiÕt h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹.
 -Nghe mét ca khĩc thiÕu nhi hoỈc mét trÝch ®o¹n nh¹c kh«ng lêi.
B/ChuÈn bÞ
 -§µn phÝm ®iƯn tư hoỈc kÌn Me lo di on (®Ưm h¸t).§Üa, ®Çu hoỈc ®µi ®Üa cho HS nghe nh¹c.
C/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
 I.PhÇn më ®Çu 
 1.KiĨm tra: Gäi hoỈc lÊy tinh thÇn xung phong cđa 1-2 HS lªn b¶ng Gv kiĨm tra c¸c néi dung: ®äc bµi T§N sè 1 T§N sè 2, h¸t bµi h¸t Con chim hay hãt. gäi 1-2 HS kh¸c nhËn xÐt GV nhËn xÐt 
 2.Giíi thiƯu bµi míi: -¤n tËp 2 bµi h¸t: Reo vang b×nh minh, H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh . 
 - Nghe nh¹c. GV ghi tiªu ®Ị bµi d¹y lªn b¶ng. 
 II.PhÇn ho¹t ®éng d¹y häc
 Néi dung
 Ho¹t ®éng cđa thµy
 Ho¹t ®éng cđa trß
1. Ho¹t ®éng 1
-¤n tËp bµi h¸t
Reo vang b×nh minh. 
- Cho HS ®øng t¹i chç t­ thÕ tho¶i m¸i khëi ®éng giäng
- B¾t nhÞp cho HS c¶ líp h¸t «n bµi h¸t kÕt hỵp vç tay hoỈc gâ ®Ưm theo ph¸ch, theo nhÞp, theo tiÕt tÊu (GV ®Ưm nh¹c vµ sưa sai)
- Cho HS h¸t ®èi ®¸p mçi nhãm h¸t 1 c©u c¶ líp h¸t c©u cuèi 
- Cho HS h¸t kÕt hỵp lµm ®éng t¸c phơ ho¹ ( GV ®· h­íng dÉn ë tiÕt 2 &3 )
- Cho 1/3 sè HS lªn b¶ng tr×nh diƠn bµi h¸t c¸ nh©n.
- §øng t¹i chç t­ thÕ tho¶i m¸i khëi ®éng giäng
- Thùc hiƯn
- Thùc hiƯn 
- Thùc hiƯn
- Thùc hiƯn
 Néi dung
 Ho¹t ®éng cđa thµy
 Ho¹t ®éng cđa trß
 2.Ho¹t ®éng 2
-¤n tËp bµi h¸t 
H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh . 
3.Ho¹t ®éng 3
-Nghe nh¹c.
- GV h¸t hoỈc më ®Üa cho HS nghe l¹i bµi h¸t 1 lÇn 
- B¾t nhÞp cho HS c¶ líp h¸t bµi h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch, nhÞp, (GV®Ưm nh¹c) ë tiÕt 4&5 ®· T/C
- GV cho HS h¸t bµi h¸t kÕt hỵp lµm ®éng t¸c phơ ho¹ (nh­ GV ®· h­íng dÉn HS ë tiÕt 5)
- GV giíi thiƯu cho HS bµi nh¹c.
- Gv më ®Üa cho HS nghe bµi nh¹c. 
- Cho HS th¶o luËn trao ®ỉi m¹n ®µm vÌ bµi nh¹c võa nghe vµ b»ng nh÷ng hiĨu biÕt cđa m×nh ®­a ra nh÷ng nhËn xÐt vỊ bµi nh¹c.
- GV b»ng nh÷ng kiÕn thøc vµ hiĨu biÕt cđa m×nh vỊ ©m nh¹c ph©n tÝch cho HS hiĨu vỊ bµi nh¹c vỊ h×nh thøc, vỊ thđ ph¸p, chia c©u, ®o¹n,v.v..
- Cho HS nghe l¹i bµi nh¹c.
- Nghe l¹i bµi h¸t 1 lÇn
- Thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa GV
- Thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa GV
- Nghe GV giíi thiƯu vỊ bµi nh¹c.
- Nghe nh¹c.
- Trao ®ỉi m¹n ®µm vỊ bµi nh¹c.
- Nghe GV ph©n tÝch vỊ cÊu trĩc, thđ ph¸p diƠn t¶, ng«n ng÷ ©m nh¹c.v.v..
-Nghe l¹i bµi nh¹c ®Ĩ c¶m nhËn nh÷ng luËn ®iĨm mµ GV ®­a ra.
 III.PhÇn kÕt thĩc: GV b¾t nhÞp cho HS c¶ líp h¸t «n l¹i 2 bµi h¸t: Reo vang b×nh minh, H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh .;1 lÇn, dỈn HS vỊ nhµ häc bµi.
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả cảnh
( dựng đoạn mở bài – kết bài )
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1).
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
II. Chuẩn bị: 
+ GV: 
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
2 học sinh đọc đoạn văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
b. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).
 * Bài 1:
- Thế nào là kiểu mở bải trực tiếp?
- Thế nào là kiểu mở bải gián tiếp?
Giáo viên chốt lại.
 * Bài 2:
- Thế nào là kết bài không mở rộng?
-	Thế nào là kết bài mở rộng?
Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác.
Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
 * Bài 3:
Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng .
+ Để viết một đoạn MB gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương, các em có thể nói về cảnh đẹp nói chung, sau đó giới thiệu cảnh đẹp của địa phương mình
+ Để viết một KB theo kiểu mở rộng cho bài văn nói trên, các em có thể kể thêm những việc làm của mình nhằm giữ gìn, tô đẹp cho cảnh vật quê hương.
4. Củng cố:
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5. Dặn dò và làm bài ở nhà: 
Ghi nhớ 2 cách MB và KB
Viết bài vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”.
Nhận xét tiết học.
 Hát 
Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
Kể hoặc giới thiệu ngay vào việc. 
Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện hoặc tả
Học sinh nhận xét: 
Học sinh đọc thầm 2 đoạn văn
 + Đoạn văn a: là kiểu MB trực tiếp.
 + Đoạn văn b: là kiểu MB theo kiểu gián tiếp.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cho biết kết cục, không bình luận thêm.
Cho biết kết cục, còn có lời bình luận thêm.
Học sinh lần lượt đọc đoạn kết bài và so sánh:
* Giống: Đều nói về tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của bạn hs đối với con đường.
* Khác:
+KB không mở rộng: Khẳng định con dường rất thân thiết với bạn hs.
+KB mở rộng: Vừa nói tình cảm yêu quý con đường vừa ca ngợi công ơn của cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, dồng thời thể hiện ý thức giữ con đường luôn sạch đẹp.
Cả lớp nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu
- hs viết và nối tiếp trình bày.
+ Cách mở bài gián tiếp.
+ kết bài mở rộng.
Học sinh nhận xét.
TOÁN
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu: 
- Biết viết số đo dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). 
- Làm BT1, 2, 3.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. 
- 	Học sinh: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. SGK .
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung 
- Cho hs làm lại các BT của tiết trước? 
- 3 Học sinh 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 
b. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: 
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. 
dm ; cm ; mm 
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. 
km ; hm ; dam 
2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: 
- Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời . 
1 km bằng bao nhiêu hm 
1 km = 10 hm 
1 hm bằng 1 phần mấy của km 
1 hm = km hay = 0,1 km 
1 hm bằng bao nhiêu dam 
1 hm = 10 dam 
1 dam bằng bao nhiêu m 
1 dam = 10 m 
1 dam bằng bao nhiêu hm 
1 dam = hm hay = 0,1 hm 
- Tương tự các đơn vị còn lại
3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng:
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
- Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn:
1 km = 	m 
1 m = 	cm 
1 m = 	mm 
1 m = 	km = 	km 
1 cm = 	m = 	m 
1 mm = 	m = 	m 
- Giáo viên nêu VD
- Hs làm:
6m4dm = 6m = 6.4m
8dm3cm = 8dm= 8,3dm
8m23cm = 8m = 8,23m
8m4cm = 8m = 8,04m
- Hs nhận xét và giải thích cách làm
* Hoạt động 2: Thực hành
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS làm bảng con 
- Học sinh làm bảng con:
a/ 8,6m b/ 2,2dm c/ 3,07m d/ 23,13m 
- Giáo viên nhận xét, sửa bài 
- Hs nhận xét 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở 
- Học sinh làm vở 
a/ 3,4m ; 2,05m ; 21,36m
b/ 8,7dm; 4,32dm; 0,73dm
- Học sinh nhận xét và sửa bài 
Ÿ Bài 3:
- Học sinh thi đua giải nhanh
a/ 5,302km ; b/ 5.075km c/ 0,302 km
4.Củng cố :
- yêu cầu hs viết số đo thích hợpn vào chỗ trống
346m = 	hm 
7m 8cm = 	m 
8m 7cm 4mm = 	cm 
5. Dặn dò và làm bài ở nhà: 
- Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học. 
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
SINH HOẠT LỚP
Tuần 8
STT
DIỄN BIẾN
PC
TG
GHI CHÚ
1
A. Chuẩn bị:
- Hs xếp bàn ghế
- Thư ký kẻ bảng lớp
HS
TK
4’
2
B. Nghi thức khai mạc
- Oån định
- Hát
HS
4’
3
C. Kiểm điểm công tác tuần qua
- Mời các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của tổ trong tuần qua
+ Mời tổ trưởng tổ 1
+ Mời tổ trưởng tổ 2
+ Mời tổ trưởng tổ 3
 (Sau mỗi tổ báo cáo, các bạn trong lớp và cán sự lớp ý kiến, thư ký ghi biên bản)
- Mời ban thư ký tổng kết điểm
+ Tuyên dương 
+ Phê bình
- Trên đây là tình hình học tập trong tuần qua của lớp. Mời GV có ý kiến
* Nhiệm vụ tuần tới:
- Đi học đều
- Ôn bài để tuần tới kiểm tra GKI
- Vận động đóng bảo hiểm
- Chuẩn bị tốt bài khi đến lớp
- Chào hỏi thầy cô
- Thực hiện tốt nội qui của nhà trường
- Thực hiện tốt ATGT
- Giáo dục phòng chống SXH
- Vệ sinh trường lớp
LT
TTT1 TTT2
TTT3 
HS
TK
HS
HS
GV
20’
4
D. Kết thúc
- Chơi trò chơi, hát tập thể
HS
7’

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc