Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học số 2 Triệu Trạch

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học số 2 Triệu Trạch

Tập đọc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT?

I. Mục tiêu:

1. MTchung: Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện với nhân vật. Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất (trả lời được cau hỏi 1, 2, 3). GDHS biết yêu quý và trân trọng người lao động và những thành quả của người lao động.

 2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là n, l, th, t; tiếng chứa vần iên/iêng.

II. ĐDDH: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc

III. Phương pháp: Thực hành, giảng giải, hoạt nhóm nhỏ.

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học số 2 Triệu Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN IX
 Thứ hai ngày tháng năm 2009
Tập đọc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
I. Mục tiêu: 
1. MTchung: Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện với nhân vật. Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất (trả lời được cau hỏi 1, 2, 3). GDHS biết yêu quý và trân trọng người lao động và những thành quả của người lao động.
 2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là n, l, th, t; tiếng chứa vần iên/iêng. 
II. ĐDDH: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
III. Phương pháp: Thực hành, giảng giải, hoạt nhóm nhỏ.
IV. Các hoạt động dạy học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐR
*Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Trước cổng trời”, trả lời câu hỏi về ND bài?
GV nhận xét, ghi điểm
 - HS đọc bài và trả lời theo yêu cầu.
- Trả lời, lớp nhận xét
* Bài mới: Giới thiệu bài : Ghi đề
HĐ1: Luyện đọc đúng : 
- HD đọc: Phân biệt lời người dẫn chuyện với nhân vật, nhấn giọng hoặc kéo dài giọng ở những từ quan trọng trọng ý kiến của từng nhân vật. 
- Y/C 1 HS đọc bài , lớp ĐT, chia đoạn
- Kết luận , nhắc HS đánh dấu đoạn bằng bút chì.
- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
 + Luyện phát âm: 
- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3, kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu các từ mới và từ khó như SGK
- Giải thích thêm như trong SGV.
- Y/C HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc lại toàn bài.
- HS lắng nghe
- 1HS đọc, lớp ĐT và chia đoạn: 3 phần: Phần1 gồm Đ1 và Đ2; phần 2 gồm các đoạn 3, 4, 5 ; phần 3: Phần còn lại.
- Dùng bút chì đánh dấu
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1 
- HS tìm từ khó đọc, luyện phát âm tiếng khó
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2
 - 3 HS đọc nối tiếp, nêu nghĩa các từ mới
- HS luyện đọc theo cặp
- HS lắng nghe
HD Tiến đọc: Nam, lúa gạo, tiền, thì giờ, thầy giáo. 
 HĐ2: Tìm hiểu bài: .
- Y/C HS ĐT bài và trả lời: 
+ Theo Hùng, Quý, Nam, cái gì quý nhất trên đời? 
+ N2: Mỗi bạn đã đưa ra lý lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? 
+ N4: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
+ Cá nhân: Chọn tên khác cho bài văn và nói rõ vì sao em chọn tên đó?
- GV nhận xét chốt lại.
- Em hãy nêu nội dung của bài
- GV nhận xét, chốt lại: Người lao động là đáng quý nhất, ghi bảng
 - HS đọc thầm, dự kiến trả lời: 
+ Hùng: lúa gạo ; Nam: thì giờ ; Quý: vàng.
+N2: Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người ; Nam: Có vàng là có tiền, có tiền thì mua được lúa gạo; Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, tiền bạc, ....
+N4: Khẳng định cái đúng của cả 3 HS nhưng chưa phải là quý nhất. Nêu ra ý kiến sâu sắc hơn: Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi đi một cách vô vị, ...
- HS trả lời theo cảm nhận.
- HS lắng nghe 
- HS nêu nội dung chính của bài
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và nối tiếp nhắc lại.
Theo dõi và sửa sai cho Tiến nếu em trả lời.
 HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
- GV mời 5 HS đọc theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Hùng, quý, Nam và thầy giáo); giúp HS thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật.
- HDHS đọc diễn cảm phần 1 và 2 HS tranh luận, chú ý: 
- YCHS nêu cách đọc đoạn 3
- Y/C HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Y/C một số HS đọc trước lớp, theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc chọn 1 tổ 1 em
- Lắng nghe và ghi nhớ.
* Phần 1, 2: 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS thảo luận- nêu cách đọc
- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc diễn cảm phần 1, 2
- Đọc trước lớp 3-5 em, theo dõi, bình chọn bạn đọc hay.
Sửa sai cho Tiến khi em đọc
* Củng cố, dặn dò: 
- HS liên hệ
- Dặn HS: 
- Nhận xét tiết học
- HS liên hệ theo cảm nhận.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - HS biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 - Vận dụng làm bài tập đúng.
 - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: SGK, ND trò chơi viết lên 2 tờ giấy A3.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT4 SGK trang 44.
- Nhận xét, ghi điểm.
 - Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập: 
- Y/c HS làm BT1, 2, 3, 4 (a, c) ; HSG làm hết.
- HD thêm cho HS yếu :
+ BT1: Lưu ý câu c: 14m 7cm = ... m (giữa m và cm còn có đơn vị dm, khi viết ra đơn vị mét phải thêm 0 vào vị trí của dm).
+ BT2: Dựa vào bài mẫu để làm.
+ BT3: Bài b, c tương tự như bài 1c.
+ TB4: HS tự làm.
- Chấm chữa bài, nhận xét.
 - Lắng nghe.
- HS làm bài theo yêu cầu, dự kiến bài làm của HS:
+ BT1: 25m 23cm = 25,23m
 51dm 3cm = 51,3dm; 
 14m7cm = 14,07m
+ BT2: 234cm = 2,34m ; 
 506cm = 5,06m
 34dm = 3,4m
+ BT3: 3km 245m = 3,245km
 5km 34m = 5,034km
 307m = 0,307km
+ BT4: 
12,44m = 12m 44cm ; 7,4dm = 7dm 4cm
3,45km = 3450m ;34,3km = 34300m
- Lắng nghe và ghi nhớ
HĐ4 : Củng cố, dặn dò : 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Điền nhanh, điền đúng. Nêu tên trò chơi và HD cách chơi.
- Nhận xét tiết học
- Chơi theo HD
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Lịch sử: CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục tiêu: 
1. MT chung: -Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiến cần nhớ, kết quả? GDHS lòng yêu nước, biết ơn những người đã đem đến cuộc sống hoà bình cho dân tộc.
2. MTR: Khi trả lời, Tiến phát âm đúng những tiếng có âm đôi iê và âm đầu t, th, l, n.
II. ĐDDH: Thông tin tham khảo, tranh ảnh, ...
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
*Bài cũ: Ý nghĩa của PT Xô-Viết Nghệ Tĩnh? nhận xét, ghi điểm
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: SGV
HĐ1: Nêu nhiệm vụ tiết học: SGV
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
HĐ2: Những diễn biến tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ngày 19/8/1945 ở HN, Huế, Sài Gòn:
+ Y/c HS làm việc cá nhân: Việc vùng lên giành chính quyền ở HN diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
- Y/c HS trình bày.
- Chốt ý đúng: SGV
+ Y/c HS làm việc theo N2: Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN?
- Y/c đại diện nhóm trình bày.
- Chốt ý đúng: SGV
+ HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung, dự kiến trả lời: 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
+ HS thảo luận, dự kiến trả lời: .
- Lắng nghe và ghi nhớ.
sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
HĐ3: Ý nghĩa của CM tháng Tám:
- Y/c HS làm việc theo N5: KCMT8 thể hiện điều gì?Đạt kết quả gì? Kết quả đó mang lại tương lai gì cho đất nước?
- Chốt ý: SGV
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nh/x, bổ sung. Dự kiến trả lời: 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
sửa sai cho Tiến khi em trả lời
HĐ5 : Củng cố, dặn dò : 
- Nh/xét tiết học, dặn chuẩn bị bài tiếp
- Lắng nghe.
- Ghi đầu bài
Chính tả: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ (Nhớ-viết)
I. Mục tiêu: 
1. MT chung: - Viết đúng bài CT, tr/bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể loại tự do.
 - Làm được BT3 (a,b).
 - GDHS ý thức rèn luyện chữ viết.
2. MTR: Tiến viết đúng các chữ có âm đầu là nh và các tiếng chứa vần an, ăng, iê.
II. ĐDDH: -Vở BT Tiếng Việt, phấn màu để chữa lỗi.
 - ND trò chơi (BT3)
III. Phương pháp: Thực hành, động não, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
HĐ1: Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Lắng nghe.
HĐ2: Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- Y/c HS nhẩm lại bài thơ
- Nhắc HS: Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày các dòng thơ như thế nào? Những chữ phải viết hoa? 
- Lưu ý cho HS một số chữ có thể viết sai: Ba-la-lai-ca, sông Đà, ngẫm nghĩ, ... 
- Đối với Tiến: Thêm 1 số từ sau: Lập loáng, nối liền, khối núi, ... 
- HS viết bài, dò bài.
- Tổ chức cho HS soát lỗi chính tả, chấm bài, nhận xét.
- HS đọc nhẩm lại bài thơ.
- HS lắng nghe và nhớ lại.
- Lắng nghe, viết vào vở nháp: 
- Tiến viết vào vở nháp 
- HS viết bài. 
- Soát lỗi theo cặp.
Dạy cá nhân cho Tiến
HĐ3: HD HS làm bài tập Chính tả:
 *BT3: Tổ chức cho HS làm việc dưới hình thức trò chơi “Tìm nhanh, điền nhanh”: ND và cách chơi theo yêu cầu của BT3.
- 
- Nhận xét trò chơi.
+ BT3 : HS điền vào giấy A0, dự kiến một số từ:
- Từ láy có âm đầu l: Lấp loáng, lấp lánh, long lanh, lắt léo, lay lắt, ...
- Từ láy có âm cuối ng: Luống cuống, lang thang, thoang thoảng, chang chang, lúng túng, văng vẳng, ...
- Lắng nghe và ghi nhớ. 
Y/c Tiến đọc lại các tiếng có âm đầu l.
HĐ3 : Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS làm BT2, chữa lại BT3 (nếu sai), tìm thêm một số từ láy theo y/c của BT3. Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
 Thứ ba ngày tháng 10 năm 2001
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu: 1. MT chung: Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu”. Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. GDHS tình yêu quê hương.
2. MTR: Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đôi iê ; có âm đầu t, th, l, n.
II. ĐDDH: Đoạn bài mẫu, giấy A04 tờ để làm BT2, đáp án BT2 trên giấy A0
III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
Hoạt động của HS
HĐR
*Bài cũ: Y/c HS làm lại BT3 của tiết trước. Nhận xét, ghi điểm. 
- Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: SGV
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập: 
+ BT1: Y/c HS nối tiếp đọc 1 lượt bài “Bầu trời mùa thu”, lớp ĐT theo bạn.
+ BT2: Làm việc theo N5: Ghi kết quả thảo luận vào giấy A0.
- T/c cho HS trưng bày sản phẩm, lớp tham quan và nhận xét.
- Chốt ý đúng: SGV trang 187.
+ BT3: HDHS hiểu đúng y/c của BT:
- Viết 1 đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.
- Cảnh đẹp đó có thể là ngọn núi, cánh đồng, cây cầu, dòng sông, ... khoảng 5 câu, có thể sử dụng đoạn văn em đã viết nhưng thay thế bằng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm hơn. 
- Lắng nghe.
+ HS nối tiếp đọc bài, lớp ĐT theo bạn,
+ HS làm bài theo y/c, dự kiến trả lời:
+ BT3: đọc yêu cầu của đề bài
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Lưu ý sửa sai cho Tiến khi em phát biểu.
HĐ5: Củng cố, dặn dò: 
- Dặn ôn bài, nh/xét tiết học.
- Lắng nghe.
Tham khảo 
Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: - Biết viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
 - Vận dụng làm bài tập đúng. GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: SGK, ND trò chơi.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT4 (b, d) SGK trang 44.
- Nhận xét, ghi điểm.
 - Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Ôn tập quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượngthường dùng:
+ Y/c HS làm vào bảng con : Điền số thích hợp vào chỗ ch ... iểu thế nào là mở rộng thêm lý lẽ.
- Phân công mỗi nhóm đóng vai 1 nhân vật (Hùng, Nam hoặc Quý), suy nghĩ, ghi ý kiến ra vở nháp để tranh luận.
- Tổ chức cho đại diện nhóm tr/bày.
- Nh/xét, đánh giá.
+ BT3: Y/c HS làm việc theo N4: 
- HDHS thực hiện như trong SGV trang 194.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Lắng nghe.
+ BT1: Làm việc theo N5, trưng bày sản phẩm và báo cáo kết quả thảo luận, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
+ BT2: Làm việc theo nhóm
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thảo luận nhóm ghi ý kiến ra vở nháp để chuẩn bị tranh luận.
- Từng tốp 3 bạn thực hiện đóng vai để tranh luận.
- Theo dõi, nhận xét từng bạn về lý lẽ, thái độ, sức thuyết phục, ...
+ BT3: HS thực hành theo hướng dẫn.
- Báo cáo trước lớp, lớp nh/xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Trong khi Tiến trình bày, lắng nghe và sửa sai cho Tiến.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS : Nhớ các điều kiện thuyết trình, tranh luận ; có ý thức rèn luyện klỹ năng thuyết trình, tranh luận. 
- Nh/xét tiết học, chuẩn bị cho tiết sau.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Khoa học: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. Mục tiêu: 1. MT chung: Xác định cá hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. Không phân biệt đối xử với bị nhiễm HIV và gia đình họ. GDHS biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.
2. MTR: Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đầu là l, n, t, th, ...
II. ĐDDH: Hình SGK, bộ thẻ các hành vi, 2 tờ giấy A0 kẻ sẵn như trong SGV trang 75.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
*Bài cũ: Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS?
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề.
HĐ1: Trò chơi “Tiếp sức”: HIV/AIDS lây truyền và không lây truyền qua...
- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 12 em.
- Phổ biến luật chơi và cách chơi: SGV (75) 
- T/c cho HS chơi.
- Nhận xét, chốt ý đúng : SGV
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
 - Lắng nghe và ghi nhớ.
- chơi theo HD. 
- Lắng nghe.
Nếu Tiến trả lời, lắng nghe và sửa sai cho Tiến
HĐ2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”: 
- T/c cho HS chơi đóng vai, mỗi nhóm khoảng 5 em; 1 em đóng vai bị nhiếm HIV, 4 em còn lại sẽ thể hiện hành vi ứng xử theo ND các phiếu gợi ý.
- T/c cho HS chơi.
- Theo dõi, nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Từng tốp 5 em thực hiện.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Nếu Tiến trả lời, lắng nghe và sửa sai cho Tiến
HĐ3 : Quan sát và thảo luận:
- T/c cho HS làm việc theo nhóm 2: QSát các hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi:
- T/c cho đại diện nhóm báo cáo, nhận xét, chốt ý đúng: SGV trang 78.
- HS về theo N2, quan sát và thảo luận theo yêu cầu:
+ Chỉ và nói về ND của từng hình.
+ 
- Chơi theo hướng dẫn.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Nếu Tiến trả lời, lắng nghe và sửa sai cho Tiến
HĐ3 : Củng cố, dặn dò : 
- Học bài cũ, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe, ghi đầu bài.
 Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2009
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - Vận dụng làm bài tập đúng.
 - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: ND trò chơi.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: Y/c 1 số HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài, diện tích, khối lượng? Nhận xét, ghi điểm.
 - Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập chung. 
HĐ1: Thực hành: 
- Y/c HS làm BT1, 2, 3, 4; HSG, khá làm thêm BT5
- Nhắc nhở HS yếu: Dựa vào bảng đơn vị đo và mối quan hệ của các đơn vị đo trong bảng để làm bài tập.
+ BT1: HS tự làm rồi thống nhất kết quả.
+ BT2: HDHS yếu: Dựa vào bài mẫu để làm.
+ BT3: HS tự làm rồi thống nhất kết quả.
+ BT4: Tương tự như BT3
- Chấm bài, nhận xét.
- HS làm bài theo y/c, dự kiến bài làm của HS: 
+ BT1: 3m 6dm = 3,6m ; 4dm = 0,4m
 34m 5cm = 34,05m
+ BT2: 
502kg = 0, 502tấn ; 2,5 tấn = 2500kg 
21kg = 0,021tấn 
+BT3: 42dm 4cm = 42,4dm 
 56cm 9mm = 56,9cm
 26m 2cm = 26,02m
+ BT4: 3kg 5g = 3,005kg 
 30g = 0,030kg 1103g = 1,103kg
+ BT5: 1,8kg ; 1800g 
HĐ4 : Củng cố, dặn dò : 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Điền nhanh, điền đúng”. 
- Nêu tên trò chơi và HD cách chơi.
- Nhận xét tiết học
- Chơi theo HD
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Địa lý: CÁC DÂN TỘC VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Mục tiêu: - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư ở VN. Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. 
 - GDHS có ý thức đoàn kết các dân tộc anh em trên đất nước ta.
II. ĐDDH : Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản, đồng bằng, miền núi và đô thị ở VNam; bản đồ mật độ dân số.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
* Bài cũ: - Y/c HS trả lời: Dân số tăng nhanh có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống kinh tế của gia đình, XH? Nhận xét, ghi điểm. 
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: GTBài: Nêu MĐ, y/c của tiết học.
HĐ1: Các dân tộc ở Việt Nam:
- N2: Dựa vào tranh, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta?
 - Nh/xét, chốt ý (SGV) và nói thêm: Tất cả các dân tộc đều là anh em trong đại gia đình VN.
- Lắng nghe.
 - Lắng nghe và thực hiện theo HD.
+ Có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng, ven biển; các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng rừng núi. Mường, Thái, Nùng, Chăm, ...
- Đại diện nhóm tr/bày, lớp nh/xét, b/s.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
HĐ2: Mật độ dân số:
- Y/c HS đọc SGK cho biết: Mật độ d/s là gì?
- Giải thích thêm: SGV trang 97
- Y/C HS quan sát bảng mật độ dân số, trả lời câu hỏi: Nhận xét về MĐDS của nước ta so với MĐDS thế giới và MĐDS 1 số nước ở chấu Á?
- Nhận xét, kết luận: SGV
- Tổng số dân/ diện tích đất.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- MĐDS nước ta cao hơn MĐDS thế giới và cao hơn cả TQuốc, Lào, Cam-pu-chia...
- Lắng nghe.
HĐ3: Sự phân bố dân cư:
- N5: Y/c HS quan sát tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản ở miền núi, lược đồ mật độ dân số và trả lời câu hỏi: 
- Y/c HSG trả lời: 
- Nhận xét và chốt ý đúng.
- Về nhóm, làm việc theo y/c.
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét; dự kiến trả lời: 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
HĐ4: Củng cố, dặn dò: Trò chơi “Ai nhanh hơn”. Phổ biến luật chơi, t/côch HS chơi.
- Nhận xét tiết học
- Chơi theo hướng dẫn.
- Ghi đầu bài.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN.
I. Mục tiêu: 1. MT chung: Bước đầu biết cách mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản. GDHS biết vận dụng vào thực tế.
2. MTR: Sửa phát âm cho Tiến (Tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng) khi em trả lời
II. ĐDDH: Giấy A0 ghi ND BT1.
III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
*Bài cũ: - Y/c HS làm lại BT3 của tiết trước. Nh/xét.
- Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, y/c của tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập:
+ BT1: Y/c HS nắm vững y/c của đề bài: 
- Y/c HS: 
- Nhắc HS chú ý như SGV trang 198
- Tổ chức cho HS tranh luận.
- Ghi tóm tắt những ý kiến hay vào bảng phụ, gạch chân dưới lý lẽ, dẫn chứng mở rộng.
- Nhận xét, chốt ý: SGV trang 199
+ BT2: Y/c HS đọc BT2 và nắm vững y/c của đề.
- Nhắc HS : Không cần nhập vai đèn- trăng để tranh luận mà trình bày ý kiến của mình -> đây là BT rèn kỹ năng thuyết trình. Y/c đặt ra là làm cho mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn. Cần trả lời 1 số câu hỏi : 
- Lưu ý : Đèn trong bài ca dao là đèn dầu, không phải đèn điện.
- Nh/xét, chốt ý và đánh giá.
- Lắng nghe.
+ BT1: Làm việc theo N6. 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận.
- Lớp nhận xét, bổ sung, bình luận xem nhóm nào có lý lẽ mở rộng và dẫn chững hay, thuyết phục nhất.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
+ BT2: Làm việc cá nhân, tìm hiểu ý kiến, lý lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài ca dao.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Một số em trình bày ý kiến của mình, lớp nhận xét, bình chọn xem bạn nào thuyết trình thuyết phục nhất?
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Lắng nghe Tiến trả lời và sửa sai cho Tiến
HĐ3: Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS ôn lại chuẩn bị ôn tập để KTra.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Sinh hoạt: ĐỘI
I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua và phương hướng tuần tới.
- Biết đưa ra ý kiến của mình để bổ sung hoặc nhận định về những đánh giá của chi đội trưởng và của chị phụ trách.
- GDHS ý thức cố gắng phấn đấu vươn lên trong học tập cũng như tu dưỡng bản thân,
II.Chuẩn bị: - HS: Bản nhận xét của chi đội trưởng.
 - Chị phụ trách: Những ý kiến bổ sung và phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
III. Các hoạt động dạy và học.
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua của chi đội trưởng:
- Y/c chi đội trưởng đánh giá hoạt động tuần qua của lớp.
- Tổ chức cho HS nhận xét về đánh giá của chi đội trưởng.
- Những cá nhân bị phê bình phát biểu suy nghĩ về thiếu sót của mình.
- Ý kiến bổ sung của chị phụ trách:
+ Nhất trí với ý kiến của chi đội trưởng.
+ Tuyên dương chi đội đã có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập, cụ thể là trong việc đọc bài, trình bày vở, ... đặc biệt 1 số bạn có ý thức học tập tốt: Thảo Nga, Ánh, Minh Tuấn, Sơn, .... và phê bình một số bạn chưa có cố gắng trong học tập như viết chữ xấu, trình bày vở bẩn: Nghĩa, Văn Tuấn, Phú, ...
- Chi đội trưởng đánh giá h/động của chi đội về:
+ Ý thức chấp hành nội quy, nề nếp của trường, của lớp.
+ Ý thức học tập: Ở lớp, học bài cũ, ...
 + Công tác vệ sinh.
- Chi đội nhận xét, bổ sung:
- Cá nhân bị phê bình phát biểu ý kiến trước chi đội.
- Lắng nghe.
HĐ2: Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới:
- Tiếp tục củng cố và phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những thiếu sót còn tồn tại. cụ thể: 
+ Xây dựng không gian lớp học.
+ Mọi hoạt động để xây dựng lớp học thân thiện, HS tích cực góp phần xây dựng trường học thân thiện.
+ Chuẩn bị cho cuộc thi “Tìm hiểu về sốt xuất huyết” do TNTG tổ chức.
- Làm VS khu vực đã được phân công.
- Tổ chức cho HS đóng góp ý kiến.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS trình bày ý kiến của mình để hoàn thành nhiệm vụ của tuần tới.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Chi đội sinh hoạt văn nghệ: Tổ chức cho HS hát cá nhân 1 số bài hát.
- Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra,
- Chi đội sinh hoạt VN theo hướng dẫn,
- Lắng nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5T9 20092010 CKTKN PL.doc