LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Chuyển phân số thập phân thành STP. Đọc STP
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau .
- Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
2. Kĩ năng: Rèn học sinh cách tính nhanh, chính xác.
3. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
+GV:4bảng nhóm
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2009 Tiết 46 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Chuyển phân số thập phân thành STP. Đọc STP - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau . - Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số” 2. Kĩ năng: Rèn học sinh cách tính nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ +GV:4bảng nhóm + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 48 Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuyển phân số thập phân thành STP và cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP Bài 1: Giáo viên nhận xét. Bài 2:Yêu HS thảo luận nhóm bàn Giáo viên nhận xét. Bài 3:HD HS làm vào nháp Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán. Bài 4: Hoạt động 3: Củng cố Học sinh nhắc lại nội dung. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 49 Chuẩn bị: “Kiểm tra” Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - Học sinh làm bài và nêu kết quả Lớp nhận xét. Học sinh làm bài. a)=12,7 b)=0,65 c)=2,005 d)=0,008 Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, bàn. Số đúng:Ý b,c ;d 11,020km=11,02km 11km20m=11,02km 11020m=11,02km -1HS lên bảng-cả lớp lmà nháp a)4m85cm=4,85m b)72ha=0,72km2 - Học sinh đọc đề. .Xác định dạng toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số” Học sinh làm bài và sửa bài 1HS giải bảng lớp Bài giải: Giá tiềnmỗi hộpđồ dùng học toán là: 180000 :12 =15000 (đồng) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng là ; 15000x 36=540000 (đồng) Đáp số :540000 đồng Lớp nhận xét. Học sinh nêu Tiết19 TẬP ĐỌC ÔN TẬP (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc trơi chảy , lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn. - Lập được Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 ( theo mẫu trong SGK) - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài. 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt. * HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ , bài văn nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài . II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh. + HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10’ 10’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Gi Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn thơ trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại). Bài 1: Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê. Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp. Giáo viên nhận xét bổ sung. Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài. * Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc miminh họa. • Giáo viên chốt vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại). • Thi đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học thuộc lòng và đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc từng đoạn. Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, cá nhân. HS nhắc lại :tên bài,tác giả ,ND của các bài thơ trong chủ điểm. Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung VN Tổ Quốc em Sắc Màu Em yêu Phạm Đình Ân Em nhỏ yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật,con người trên đát nước ta . Cánh Chim Hoà bình Bài Ca Trái đất Định Hải Trái đất thật tươi đẹp ,chúng ta cần giữ gìn trái đát bình yên ,không có chiến tranh Con Người với thiên nhiên Tiếng đàn Ba latrên sông Đà Quang Huy Cảm xúc của nhà thơtrước thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp. Trước Cổng trời Nguyễn Đình Ảnh Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ của một vùng cao. Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả. Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả. Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả. Thảo luận cách đọc diễn cảm. Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm Các nhóm khác nhận xét. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân. Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng). Cả lớp nhận xét. Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau. Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Tiết 47 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Lần I ) Thi theo đề của trường . . ĐẠO ĐỨC TÌNH BẠN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh biết Ai cũng cần có bạn bè. Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, họan nạn. -Biết cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. 2. Kĩ năng: Cách cư xử với bạn bè. 3. Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 16’ 7’ 7’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh. Em đã làm gì khiến bạn buồn? 3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm bài tập 1. Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK. • Thảo luận làm 2 bài tập 1. • Sắm vai vào 1 tình huống. Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhnhân vật. Khi em thấy bạn làm việc sái trái em làm gì? -Khi bạn gặp chuyện vui em làm gì -Khi bạn bị bắt nạt? -Khi bạn ốm phải nghỉ hoc -khi bạn em bị kẻ xấu rủ rê ,lôi kéo vào những hành vikhông tốt? Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao? ® Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt. v Hoạt động 2: Tự liên hệ. -GV yêu cầu HS tự liên hệ ® Kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía. v Hoạt động 3: Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. Nêu yêu cầu. Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn. 5. Tổng kết - dặn dò: Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. Sưu tầm những câu tục ngữ ,ca dao ,bài bài há hát ,về chủ đề tình bạn. Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng va vai) Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nêu + Thảo luận nhóm. Học sinh thảo luận – trả lời. Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai. Các nhóm lên đóng vai. + Thảo luận lớp. -.khuyên ngăn bạn Học sinh trả lời. VD:em chúc mừùng bạn -Bênh vực hoặc nhờ người lớn bênh vực. -Đến thăm hỏi ,chép bài cho bạn, Học sinh trả lời. -Khuyên ngăn bạn chỉ cho bạn thấy chơi với những ngườiđó là không tốt, khuyên bạn không sa vào những hành visai trái sẽ làm thầy cô ,bố mẹ ,phiền lòng. -Không tự ái ,cảm ơn bạn đã giúp mình nhận ra lỗi. Lớp nhận xét, bổ sung. Làm việc cá nhân. Trao đổi nhóm đôi. Một số em trình bày trước lớp. Học sinh thực hiện. Học sinh nghe. Tiết 10 CHÍNH TẢ ÔN TẬP(tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Møc ®é y/c kü n¨ng ®äc nh tiÕt 1. -Nghe – viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶ , tèc ®é 95 ch÷/ 15 phĩt, kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi. - GD ý thức BVMT thơng qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước. 2. Kĩ năng: - Biết ghi chép trong sổ tay chính tả những từ ngữ trong bài chính tả chúa những tiếng các em viết nhầm: tr/ ch, n/ ng, t/ c hoặc thanh điệu. Trình bày đúng sạch. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: + GV: SGK, bảng phụ. + HS: Vở, SGK, sổ tay chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra sổ tay chính tả. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”. Nêu tên các con sông cần phải viết hoa và đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài. Nêu đại ý bài? Giáo vi ... a mà em biết ? -Bước 2 : Nước ta có những ĐK thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản ? v Hoạt động 4: Củng cố. . Công bố hình thức thi đua. Đánh giá thi đua. Þ Giáo dục học sinh. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thủy sản” Nhận xét tiết học. Hát Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. Nghe. Hoạt động cá nhân. - Quan sát lược đồ/ SGK. HS trả lời ,nhận xét bổ sung Hoạt động nhóm, lớp. - _HS quan sát H a2 và chuẩn bị trả lời câu hỏi 1/ SGK. Trình bày kết quả. Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều . -Nhắc lại. Phù hợp khí hậu nhiệt đới. + Đủ ăn, dư gạo để xuất khẩu Hoạt động cá nhân, lớp. - Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2. Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ vùng phân bố cây trồng). Cây lúa được trồng nhiều nhất ở dồng bằng NB .Cây CN lâu năm trồng nhiều ở Vùng núi vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè,Tây nguyên trồng nhiều cà phê,cao su ,hồ tiêu,cây ăn quả trồng nhiêu ở đồng bằng NB,BB và vùng núi phía Bắc, Nhắc lại. HS trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK VD :cá tôm ,cua mực ,rong biển, Ngành thuỷ sản gồm: đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản +Sản lưọng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. +Sản lượng thuỷ sản ngay càng tăng. +Ngành thuỷsản phát triển mạnh ở vung ven biển và nơi có nhiều sông hồ. Hoạt động nhóm. - Các nhóm thi đua trưng baỳ tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp của nước ta. Thứ sáu, ngày23 tháng 10 năm 2009 Tiết 50 TOÁN TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân . 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh tính nhanh, chính xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học. * HS khá – giỏi làm BT1 (c,d), BT3(b,d) II. CHUẨN BỊ: + GV: Phấn màu, bảng phụ, VBT. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 15’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh lần lượt sửa bài (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). • Giáo viên nêu: 27,5 + 36,75 + 14 = ? • Giáo viên chốt lại. Cách xếp các số hạng. Cách cộng. Bài 1: • Giáo viên theo dõi cách xếp và tính. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh. Bài 2: Giáo viên nêu: 5,4 + 3,1 + 1,9 = (5,4 + 3,1) + = 5,4 + (3,1 + ) = • Giáo viên chốt lại. a + (b + c) = (a + b) + c • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng. Bài 3: Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm. • Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì? Dành cho HS khá giỏi 4.Củng cố:Hỏi lại bài 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Làm bài nhà 1/ 55, 3/56 Học thuộc tính chất của phép cộng. Chuẩn bị: Luyện tập. Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh tự xếp vào bảng con. Học sinh tính (nêu cách xếp). 1 học sinh lên bảng tính. 2, 3 học sinh nêu cách tính. Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. ết Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Học sinh lên bảng – 3 học sinh. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. a b c (a+b)+c a+ (b+c) 2,5 6,8 1,2 (2,5+6,8) +1,2=10,05 2,5+(6,8+1,2)=10,05 1,34 0,52 4 (1,34+0,52) +4=5,86 1,34+(0,52+4)=5,86 Học sinh rút ra kết luận. • Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng. Lớp nhận xét. Tính nhanh. 1,78 + 15 + 8,22 + 5 a)12,7+5,89+1,3 =(12,7+103)+5,89 =14+5,89=19,89 c)5,75+7,8+4,25+1,2 =(5,75+4,25)+(7,8+1,2) =10+9 =19 b)38,6+2,09+7,91 =38,6+(2,,09+7,91) =38,6+10 =48,6 d)7,34+0,45+2,66+0,55 =(7,34+2,66) +(0,45+0,55) =10+1 =11 Tiết 20 LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I (ĐỌC) Thi theo đề của trường. Tiết 20 TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA GIỮA KÌ I Thi theo đề của trường. Tiết 10 KỂ CHUYỆN ÔN TẬP(tiết 6) MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Møc ®é y/c kü n¨ng ®äc nh tiÕt 1. -T×m vµ ghi l¹i ®ỵc c¸c chi tiªt HS thÝch nhÊt trong c¸c bµi v¨n miªu t¶ ®· häc (BT2) - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt. -Hệ thống hóa vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học từ tuần 1- 9 2.Kĩ năng :biết thể hiện đúng tính cách nhân vật. 3.Thái độ : GD HS lòng dũng cảm yêu nước. II.CHUẨN BỊ : Gv: nội dung ôn tập HS :đồ vật đóng kịch III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10’ 10’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại). * Bài 1: Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê. Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp. Giáo viên nhận xét bổ sung. Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài. * Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm vở kịch “Lòng dân” • Giáo viên chốt. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại). • Thi đọc diễn cảm. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học thuộc lòng và đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Chuyện một khu vườn nhỏ”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc từng đoạn. Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả. Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả. Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. Tổ chức thảo luận phát biểu ý kiến về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch _Mỗi nhóm chọn diễn mọt đoạn kịch _Cả lớp nhận xét và bình chọn Thảo luận cách đọc diễn cảm. Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. Các nhóm khác nhận xét. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân. - Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng). Cả lớp nhận xét. Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 10 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. Thái độ: Tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH Ổn định: Hát Nội dung: GV giới thiệu: Chủ điểm tháng: Lập thành tích chào mừng ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20\10\1930- 20\10\ 2009 ) Phần làm việc ban cán sự lớp: - GV nhận xét chung: Ưu: Thực hiện tốt nề nếp nội qui của trường của lớp HS có đầy đủ đồ dùng học tập Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kến XD bài: Thư , Ngọc Anh , Dung , Có làm và học bài đầy đủ khi đến lớp Tồn tại : Một số HS chưa có ý thức tự giác học tập : Chiến , Lượng , Thảo, Môït số HS hay quên sách vở , ĐDHT : Nhi, Thành , Gv tặng phần thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến . 3/Công tác tuần tới: + GV Thông báo lịch nghỉ GKI đến HS . ( Từ ngày 26- 31/ 10/ 2009 ) + GV giao BT các môn về nhà cho HS . * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào + Cá nhân xuất sắc, tiến bộ ---- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết. Ban cán sự lớp nhận xét + Lớp phó học tập + Lớp phó kỷ luật Lớp trưởng nhận xét Lớp bình bầu : + Cá nhân xuất sắc + cá nhân tiến bộ Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ. Tuyên dương tổ đạt điểm cao. HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng . Khối trưởng kiểm tra kí duyệt Ngày 29 / 10/ 2009 Trần Thị Ngọc Hụê
Tài liệu đính kèm: