Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 12

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 12

Tiết 56 TOÁN

 NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết :

 - Nhn nhẩm một số thập phn với 10, 100, 1000,

 - Chuyển đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân .

 - Bài tập cần làm BT 1,2

2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.

 * HS giỏi làm BT3

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Bảng phụ ghi quy tắc

+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2009
Tiết 56 TOÁN 	
 NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết :
 - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
 - Chuyển đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
 - Bài tập cần làm BT 1,2
2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.
 * HS giỏi làm BT3
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:	Bảng phụ ghi quy tắc 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 1, 3 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Nhân số thập phân với 10, 100, 1000
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
Giáo viên nêu ví dụ _ Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả.
	14,569 ´ 10
	2,495 ´ 100
	37,56 ´ 1000
Yêu cầu học sinh nêu quy tắc _ Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải.
Giáo viên chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên, củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
	*Bài 1:
Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
GV giúp HS nhận dạng BT :
+Cột a : gồm các phép nhân mà các STP chỉ có một chữ số 
+Cột b và c :gồm các phép nhân mà các STP có 2 hoặc 3 chữ số ở phần thập phân 
*Bài 2:
- Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm
_Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo
*
Bài 3: Dành cho HS giỏi
- Bài tập này củng cố cho chúng ta điều gì?
- GV hướng dẫn :
+Tính xem 10 l dầu hỏa cân nặng ? kg
+Biết can rỗng nặng 1,3 kg, từ đó suy ra cả can đầy dầu hỏa cân nặng ? kg
 Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh làm bài 3/ 57
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con.
Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích bằng phép tính đọc ® (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số).
Học sinh thực hiện.
 	Lưu ý:	37,56 ´ 1000 = 37560
Học sinh lần lượt nêu quy tắc.
Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
Lần lượt học sinh lặp lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
1,4x10 = 14
 2,1x100 = 210
7,2 x1000 = 7200
 b)9,63 x10 = 96,3
 25,08 x100 = 2508
 5,32x1000 = 5320
 c)5,328 x10 = 53,28
 4,061 x 100 = 406,1
 0,894 x1000 = 894 
Học sinh đọc đề.
HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy .
Chia 4 nhóm làm bảng nháp ép:
10,4 dm = 104cm
12,6m = 1260 cm
0,856 m = 85,6 cm
5,75 dm = 57,5cm
HS nhận xét sửa sai
- Học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích đề.
Nêu tóm tắt.
Học sinh giải.
Bài giải:
10 lít dầu hoả cân nặng là:
 0,8 x10 =8 ( kg)
Can dầu hoả đó cân nặng là:
 0,8 +1,3 =9,3 (kg)
Đáp số :9,3 kg
Học sinh sửa bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Dãy A cho đề dãy B trả lời và ngược lại.
Lớp nhận xét. 
 Tiết 23 TẬP ĐỌC 	
MÙA THẢO QUẢ 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả.
 2. Kĩ năng: - Hiểu được các từø ngữ trong bài.
	 - Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển 
 nhanh đến bất ngờ của thảo quả . 
 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong 
 gia đình, môi trường xung quanh em.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.
 Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
+ HS: Đọc bài, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
7’
10’
8’
7’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Tiếng vọng”
Học sinh đọc thuộc bài.
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh khác trả lời.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Hôm nay chúng ta học bài Mùa thảo quả.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Giáo viên rút ra từ khó.
Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót.
Bài chia làm mấy đoạn ?
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Tìm hiểu bài.
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả.
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2 : Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
• GV chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 3.
Luyện đọc đoạn 3.
Ghi những từ ngữ nổi bật.
Thi đọc diễn cảm.
Học sinh nêu nội dung
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm.
Cho học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
Em có suy nghĩ gỉ khi đọc bài văn.
Thi đua đọc diễn cảm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Rèn đọc thêm.
Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.
+ Đoạn 2: từ “thảo quả đến không gian”.
+ Đoạn 3: Còn lại.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc đoạn 1.
Học sinh gạch dưới câu trả lời.
Dự kiến: bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào những thôn xóm, làn gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng.
Từ hương và thơm được lập lại như một điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh: hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc, có sức lan tỏa rất rộng, rất mạnh và xa – lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, êm ái.
Thảo quả báo hiệu vào mùa.
Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm.
Học sinh đọc đoạn 2.
Dự kiến: Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn.
Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả.
Học sinh lần lượt đọc.
Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của thảo quả.
Học sinh đọc đoạn 3.
Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả – màu sắc – nghệ thuật so sánh – Dùng tranh minh họa.
Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín.
Học sinh lần lượt đọc – Nhấn mạnh những từ gợi tả vẻ đẹp của trái thảo quả.
Học sinh thi đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng.
Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả.
Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của cây thảo quả.
Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín.
Học sinh đọc nối tiếp nhau.
1, 2 học sinh đọc toàn bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc toàn bài.
Thứ ba, ngày10 tháng 11 năm 2009
Tiết 57 TOÁN	
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: : Biết :
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Nhân một số thập phân với một số trịn chục, trịn trăm.
- Giải bài tốn cĩ ba bước tính .
Bài tập cần làm BT1(a) BT2(a,b) BT3
2. Kĩ năng: - Học sinh tính nhân một số thập phân với một số tự nhiên nhanh, chính xác, nhân nhẩm nhanh.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
 * HS giỏi làm BT 1(b) BT2 (a,c) BT4
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 3 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
  Bài 1:	
Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000.
_Hướng da74n HS nhận xét : 8,05 ta dịch chuyển dấu phẩy sang phải 1 chữ số thì được 80,5
Kết luận : Số 8,05 phải nhân với 10 để được 80,5
Dành cho HS giỏi
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên là số tròn chục .
  Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại, phương pháp nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
GV đọc đề cho HS làm bài.
• Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng.
 Dành cho HS giỏi
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân đề – nêu cách giải.
• Giáo viên chốt lại.
Bài 4: Dành cho HS giỏi
Giáo viên hướng dẫn lần lượt thử các trường hợp bắt đầu từ x = 0, khi kết quả phép nhân > 7 thì dừ ...  học sinh sửa bài tập.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập quan hệ từ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu – Hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
 * Bài 1:
_GV yêu cầu HS gạch 2 gạch dưới quan hệ từ tìm được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ đó 	
 *Bài 2:
• Giáo viên chốt quan hệ từ.
 v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm một số từ trái nghĩa và đặt câu với các từ vừa tìm được.
 * Bài 3:
 * Bài 4:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm vào vở bài 1, 3.
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Quan hệ từ trong các câu văn : của, bằng, như , như
Quan hệ từ và tác dụng :
của nối cái cày với người Hmông
bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
như nối vòng với hình cánh cung
như nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo nhóm đôi.
Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản
Mà: biểu thị quan hệ tương phản
Nếu  thì  : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả .
 Hoạt động nhóm, lớp.
1 học sinh đọc lện.
Cả lớp đọc toàn bộ nội dung.
Điền quan hệ từ vào.
Học sinh lần lượt trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh sửa bài – Thi đặt câu với các quan hệ từ (mà, thì, bằng)
Đại diện lên bảng trình bày .
	Hoạt động lớp.
- Nêu lại nội dung ghi nhớ về “Quan hệ từ”.
Tiết 24 	 TẬP LÀM VĂN	
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật
 qua hai bài văn mẫu trong SGK .	
2. Kĩ năng: - Biết thực hành, vận dụng hiểu ibêt1 đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình
của một người thường gặp.
 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn.
+ HS: Bài soạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
8’
20’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết vài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
 * Bài 1:
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa ® tăng thêm vốn từ.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà – Học sinh đọc.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 
 * Bài 2:
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt ® đoạn câu văn.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên đúc kết.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà hoàn tất bài 3.
Học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập khi tả người.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn.
Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà.
Học sinh trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Dự kiến: học sinh diễn đạt rõ.
	  Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu 
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc to bài tập 2.
Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – Học sinh trình bày – Cả lớp nhận xét.
Dự kiến: bắt lấy thỏi sắt hồng như bắt con cá sống – Quai những nhát bút hăm hở – vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng rực – Quặp thỏi sắt ở đầu kìm – Lôi con cá lửa ra – Trở tay ném thỏi sắt  Liếc nhìn lưỡi rựa như kẻ chiến thắng 
 Hoạt động lớp.
- Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp.
Lớp nhận xét – bình chọn.
Tiết 12 KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường .
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc cĩ nội dung bảo vệ mơi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn .
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn .
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
2. Kĩ năng: - Kể lại một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc có lên quan tới môi trường.
 - Biết kể câu chuyện rõ ràng, rành mạch. Biết nêu ý kiến trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện.
3. Thái độ: 	- Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ: 
+ Học sinh chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường.
+ Học sinh có thể vẽ tranh minh họa cho câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
15’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dưới ý trọng tâm của đề bài.
• Giáo viên quan sát cách làm việc của từng nhóm.
v	Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh).
• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 • Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo dục của câu chuyện.
Nhận xét, giáo dục (bảo vệ môi trường).
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của quê em”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 học sinh lần lượt kể lại chuyện.
Lớp nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm.
Học sinh đọc gợi ý 1 và 2.
Học sinh suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu chuyện.
Học sinh nêu tên câu chuyện vừa chọn.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc gợi ý 3 và 4.
Học sinh lập dàn ý.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh tập kể.
Học sinh tập kể theo từng nhóm.
Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn biến, hay ý nghĩa cần thảo luận.
Cả lớp nhận xét.
Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ).
Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện.
Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất.
Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Học sinh nêu lên ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
Cả lớp nhận xét.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Nhận xét, bổ sung.
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 12
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
Thái độ: Tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. CHUẨN BỊ:
GV : Công tác tuần.
HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
Ổn định: Hát 
Nội dung:
GV giới thiệu:
Chủ điểm tháng: Lập thành tích chào mừng ngày nhà giáoViệt Nam 20 /11 ( Lần thứ 28 )
Phần làm việc ban cán sự lớp:
 - GV nhận xét chung:
Ưu: Thực hiện tốt nề nếp nội qui của trường của lớp
HS có đầy đủ đồ dùng học tập
Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kến XD bài: Hạ, Ngọc Anh , Dung ,
Có làm và học bài đầy đủ khi đến lớp
Tồn tại : Một số HS chưa có ý thức tự giác học tập :Hoàng, Chiến , Lượng , Thảo, 
Môït số HS hay quên sách vở , ĐDHT : Nhi, Thành , 
GV tặng phần thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến . 
 3/Công tác tuần tới:
Duy trì nề nếp lớp .
Duy trì bồi dưỡng HS giỏi , phụ đạo HS yếu .
Duy trì đôi bạn học tốt .
Phát động tuần lễ học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. 
 - Gặp gỡ và trao đổi với phụ huynh em Đạt Thành .
* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt.
Hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển 
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : 
 +Học tập
+ Chuyên cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào
+ Cá nhân xuất sắc, tiến bộ
---- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết.
Ban cán sự lớp nhận xét
+ Lớp phó học tập
+ Lớp phó kỷ luật
Lớp trưởng nhận xét
Lớp bình bầu :
+ Cá nhân xuất sắc 
+ cá nhân tiến bộ
Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ.
Tuyên dương tổ đạt điểm cao.
 - HS tham gia.
- HS thực hiện .
- HS đưa giấy mời .
HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng . 
 Khối trưởng kiểm tra kí duyệt
 Ngày 14 / 11/ 2009
 Trần Thị Ngọc Hụê

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 T12 CKTKN.doc