Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 16

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 16

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÁC LỚP

I Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức để HS nắm , hiểu được từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.

- Vận dụng lí thuyết để làm được bài tập.

II. Lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài tập về nhà.

2. Bài mới: A. lí thuyết:

 *Các lớp từ: Từ nhiều nghĩa.

Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Từ đồng âm Từ cùng nghĩa

1.Từ đồng nghĩa ( TĐN ):

a) Ghi nhớ :

 * TĐN là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . Có thể chia TĐN thành 2 loại :

- TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.

V.D : xe lửa = tàu hoả

 con lợn = con heo

- TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái ) : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp .

 

doc 15 trang Người đăng hang30 Lượt xem 315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 16
 Ngày soạn: 13/ 12 / 2010.
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 14/ 12/2010. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁC LỚP
I Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức để HS nắm , hiểu được từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Vận dụng lí thuyết để làm được bài tập.
II. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài tập về nhà.
2. Bài mới: A. lí thuyết:
 *Các lớp từ: Từ nhiều nghĩa.
Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Từ đồng âm Từ cùng nghĩa 
1.Từ đồng nghĩa ( TĐN ): 
a) Ghi nhớ :
 * TĐN là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . Có thể chia TĐN thành 2 loại :
- TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
V.D : xe lửa = tàu hoả 
 con lợn = con heo
- TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái ) : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp .
V.D: Biểu thị mức độ,trạng thái khác nhau : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô,...( chỉ trạng thái chuyển động, vận động của sóng nước ) 
+ Cuồn cuộn : hết lớp sóng này đến lớp sóng khác, dồn dập và mạnh mẽ.
+ Lăn tăn : chỉ các gợn sóng nhỏ, đều, chen sát nhau trên bề mặt.
+ Nhấp nhô : chỉ các đợt sóng nhỏ nhô lên cao hơn so với xung quanh.
b) BT thực hành :
Bài 1 :
Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (được gạch chân ) trong các dòng thơ sau :
TRời thu xanh ngắt mấy tầng cao. (Nguyễn Khuyến )
Tháng Tám mùa thu xanh thắm. ( Tố Hữu )
Một vùng cỏ mọc xanh rì. (Nguyễn Du )
Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc. (Chế Lan Viên )
Suối dài xanh mướt nương ngô. (Tố Hữu )
*Đáp án :
Xanh một màu xanh trên diện rộng.
Xanh tươi đằm thắm.
Xanh đậm và đều như màu của cây cỏ rậm rạp.
Xanh lam đậm và tươi ánh lên.
Xanh tươi mỡ màng.
Bài 2 :
Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại :
Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước.
Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở,nơi chôn rau cắt rốn.
*Đáp án :
a) Tổ tiên.
b) Quê mùa.
Bài 3 :
Tìm từ lạc trong dãy từ sau và đặt tên cho nhóm từ còn lại : 
 a) Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt, nhà nông, lão nông, nông dân.
 b)Thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công, thủ công nghiệp,thợ hàn, thợ mộc,thợ nề, thợ nguội.
 c) Giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà báo.
Đáp án :
Chỉ nông dân (từ lạc : thợ rèn )
Chỉ công nhân và người sản xuất thủ công nghiệp ( từ lạc : thủ công nghiệp )
Chỉ giới trí thức ( từ lạc : nghiên cứu )
Bài 4 :
Chọn từ ngữ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống : im lìm, vắng lặng, yên tĩnh.
Cảnh vật trưa hè ở đây ..., cây cối đứng..., không gian..., không một tiếng động nhỏ.
*Đáp án : Lần lượt : yên tĩnh, im lìm, vắng lặng.
Bài 5 :
Tìm các từ ghép được cấu tạo theo mẫu :
Thợ + X
 X + viên
Nhà + X
 X + sĩ
Bài 6 :
Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng câu dưới đây :
 a) Câu văn cần được (đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào ) cho trong sáng và súc tích
 b) Trên sân trường, mấy cây phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn , đỏ hoe, đỏ gay, đỏ chói, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng ).
 c) Dòng sông chảy rất ( hiền hoà, hiền lành, hiền từ, hiền hậu ) giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.
*Đáp án : 
a) gọt giũa 
b) Đỏ chói.
c) Hiền hoà .
Bài 7 :
Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm :
Cắt, thái, ...
To, lớn,...
Chăm, chăm chỉ,...
*Đáp án : 
 a) ...xắt, xắn, xẻo, pha, chặt, băm, chém, phát, xén, cưa, xẻ, bổ,...
( Nghĩa chung : chia cắt đối tượng thành những phần nhỏ (bằng dụng cụ) )
 b) ...to lớn, to tướng, to tát , vĩ đại,...
( Nghĩa chung : Có kích thước , cường độ quá mức bình thường )
 c) ...siêng năng, chịu khó, cần cù, chuyên cần,...
( Nghĩa chung : Làm nhiều và làm đều đặn một việc gì đó)
Bài 8 :
Dựa vào nghĩa của tiếng “hoà”, chia các từ sau thành 2 nhóm, nêu nghĩa của tiếng “hoà” có trong mỗi nhóm :
Hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận, hoà vốn.
Đáp án :
Nhóm 1 : hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà thuận, (tiếng hoà mang nghĩa : trạng thái không có chiến tranh, yên ổn )
Nhóm 2 : hoà mình, hoà tan, hoà tấu (tiếng hoà mang nghĩa : trộn lẫn vào nhau )
Bài 9 :
Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ ngữ cho sẵn ở dưới ) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau :
Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa ..., tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà...., nảy nở với một sức mạnh khôn cùng. Hình như từng kẽ đá khô cũng ... vì một lá cỏ non vừa ..., hình như mỗi giọt khí trời cũng...., không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay.
 ( theo Nguyễn Đình Thi )
(1): tái sinh, thay da đổi thịt, đổi mới, đổi thay, thay đổi, khởi sắc, hồi sinh .
(2): sinh sôi, sinh thành, phát triển, sinh năm đẻ bảy .
(3): xốn xang, xao động, xao xuyến, bồi hồi, bâng khâng,chuyển mình, cựa mình, chuyển động.
(4): bật dậy, vươn cao, xoè nở. nảy nở, xuất hiện, hiển hiện .
(5): lay động, rung động, rung lên, lung lay.
*Đáp án : Là các từ đã gạch chân (theo văn bản gốc ).Song theo ý kiến cá nhân người soạn thì ở đáp án (1) cũng có thể điền từ “thay da đổi thịt”.
Bài 10:
Tìm những từ cùng nghĩa chỉ màu đen để điền vào chỗ trống trong các từ dưới đây :
Bảng.... ; vải.... ; gạo.... ; đũa..... ; mắt.... ; ngựa.... ; chó.....
Đáp án : 
Bảng đen, vải thâm, gạo hẩm, đũa mun, mắt huyền, ngựa ô, chó mực.
*******************************
 Ngày soạn :15/ 12 / 2010
	 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 16 /12 / 2010
	Cảm thụ văn học
 LUYỆN TẬP VỀ CẢM THỤ VĂN HỌC
I.Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập thực hành.
- Nắm chắc nội dung, yêu cầu của bài để hoàn thành tốt bài tập.
II. Lên lớp:
1. Bài cũ: HS chữa bài tập về nhà- GV bổ sung và đánh giá.
2 Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1: H×nh ¶nh ngêi mÑ chiÕn sÜ trong kh¸ng chiÕn chèng MÜ ®îc nhµ th¬ B»ng ViÖt qua nh÷ng c©u th¬ trong bµi MÑ nh sau:
Con bÞ th¬ng, n»m l¹i mét mïa ma
Nhí d¸ng mÑ ©n cÇn mµ lÆng lÏ
Nhµ yªn ¾ng. TiÕng ch©n ®i rÊt nhÑ
Giã tõng håi trªn m¸i l¸ ïa qua
Con xãt lßng, mÑ h¸i tr¸i bëi ®µo
Con nh¹t miÖng cã canh t«m nÊu khÕ
Khoai níng, ng« bung ngät lßng ®Õn thÕ
Mçi ban mai to¶ khãi Êm trong nhµ.
Gợi ý hướng dẫn HS trả lời
H×nh ¶nh ngêi mÑ chiÕn sÜ ®îc gîi t¶ qua hai khæ th¬ cña nhµ th¬ B»ng ViÖt thËt c¶m ®éng. MÑ th¬ng anh chiÕn sÜ th¬ng binh nh th¬ng ®øa con ruét thÞt, mÑ ch¨m sãc anh “©n cÇn mµ lÆng lÏ”. C¨n nhµ “yªn ¾ng” chØ cã “ tiÕng ch©n ®I rÊt nhÑ” cña mÑ nh gi÷ g×n, n©ng nui giÊc ngñ cho “con”. MÑ ®em ®Õn cho “ con” tr¸I bëi ®µo, canh t«m nÊu khÕ ®Ó “con” ®ì “ xãt lßng, nh¹t miÖng”. MÑ lµm cho “con” ngät lßng bëi h¬ng vÞ cña khoai níng, ng« bung ®Ëm ®µ t×nh quª h¬ng, khiÕn cho mçi sím mai trong nhµ vÊn v¬ng lµn khãi Êm. Cã thÓ nãi: H×nh ¶nh ngêi chiÕn sÜ trong bµi MÑ cña nhµ th¬ B»ng ViÖt chÝnh lµ h×nh ¶nh ®Ñp ®Ï cña quª h¬ng th©n yªu.
 Bài 2: Trong bµi Bé ®éi vÒ lµng, nhµ th¬ Hoµng Trung Th«ng cã viÕt:
C¸c anh vÒ
M¸i Êm nhµ vui
TiÕng h¸t c©u cêi
Rén rµng xãm nhá.
C¸c anh vÒ
Tng bõng tríc ngâ,
Líp líp ®µn em hín hë ch¹y theo sau.
MÑ giµ bÞn rÞn ¸o n©u
Vui ®µn con ë rõng s©u míi vÒ.
Em h·y cho biÕt: Nh÷ng h×nh ¶nh nµo thÓ hiÖn niÒm vui cña xãm nhë khi bé ®éi vÒ? V× sao c¸c anh bé ®éi ®îc mäi ngêi mõng rì ®ãn chµo nh vËy?
Gợi ý hướng dẫn HS trả lời
-Nh÷ng h×nh ¶nh thÓ hiÖn niÒm vui cña xãm nhá khi bé ®éi vÒ: m¸i Êm nhµ vui, tiÕng h¸t c©u cêi rén rµng xãm nhá, líp líp ®µn em hín hë ch¹y theo sau, mÑ giµ bÞn rÞn ¸o n©u. (NiÒm vui cña mÑ giµ khi ®ãn bé ®éi vÒ thËt khã nãi nªn lêi, chØ dån nÐn bªn ngoµi mµ kh«ng biÓu lé ra bªn ngoµi).
-C¸c anh bé ®éi ®îc mäi ngêi mõng rì ®ãn chµo nh vËy bëi v×: c¸c anh ®i chiÕn ®Êu b¶o vÖ quª h¬ng, ®Êt níc, s½n sµng hi sinh th©n m×nh ®Ó ®em l¹i cuéc sèng Êm no h¹nh phóc cho mäi ngêi; c¸c anh lµ con em cña nh©n d©n, lu«n gÇn gòi gióp ®ì mäi ngêi víi t×nh c¶m yªu th¬ng ®Ñp ®Ï.
Bài 3: Trong bµi th¬ Chó ®i tuÇn cña TrÇn Ngäc, h×nh ¶nh ngêi chiÕn sÜ ®i tuÇn trong ®ªm khuya thµnh phè ®îc miªu t¶ nh sau:
Trong ®ªm khuya v¾ng vÎ,
Chó ®i tuÇn ®ªm nay.
NÐp m×nh díi bãng hµng c©y
Giã ®«ng l¹nh buèt ®«i tay chó råi!
RÐt th× mÆc rÐt ch¸u ¬i!
Chó ®i gi÷ m·i Êm n¬i ch¸u n»m.
§o¹n th¬ nãi vÒ ngêi chiÕn sÜ ®i tuÇn trong hoµn c¶nh nh thÕ nµo? Hai dßng th¬ cuèi cho ta thÊy ý nghÜa g× ®Ñp ®Ï vµ s©u s¾c?
Gợi ý hướng dẫn HS trả lời
§o¹n th¬ nãi vÒ ngêi chiÕn sÜ ®i tuÇn trong hoµn c¶nh cã nh÷ng khã kh¨n vµ thö th¸ch: ®ªm khuya v¾ng vÎ (khi mäi ngêi ®· yªn giÊc ngñ say), giã mïa ®«ng ngoµi trêi lµm l¹nh buèt ®«i tay. Hai dßng th¬ cuèi cho ta thÊy ý nghÜa thËt ®Ñp ®Ï vµ s©u s¾c: ngêi chiÕn sÜ rÊt quan t©m vµ yªu th¬ng c¸c ch¸u thiÕu nhi, s½n sµng chÞu ®ùng khã kh¨n gian khæ cña gi¸ rÐt ®ªm khuya (“RÐt th× mÆc rÐt ch¸u ¬i!”) ®Ó gi÷ m·i cho c¸c ch¸u giÊc ngñ Êm ¸p, b×nh yªn (“Chó ®i gi÷ m·i Êm n¬i ch¸u n»m”). §ã còng chÝnh lµ vÎ ®Ñp cña tinh thÇn tr¸ch nhiÖm víi cuéc sèng vµ t×nh yªu th¬ng s©u nÆng cña c¸c anh chiÕn sÜ ®èi víi con ngêi.
Bài 4:Trong bµi Khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ lín trªn lng mÑ, nhµ th¬ NguyÔn Khoa §iÒm viÕt vÒ lêi h¸t ru cÊt lªn tõ tr¸i tim yªu th¬ng cña ngêi mÑ nh sau:
Ngñ ngoan a-kay ¬i, ngñ ngoan a-kay hìi
MÑ th¬ng a-kay, mÑ th¬ng bé ®éi
Con m¬ cho mÑ h¹t g¹o tr¾ng ngÇn
Mai sau con lín vung chµy lón s©n
Theo em, lêi h¸t ru cña ngêi mÑ ®· béc lé nh÷ng ®iÒu g× ®Ñp ®Ï vµ s©u s¾c?
Gợi ý hướng dẫn HS trả lời
 -Lêi h¸t ru cña ngêi mÑ béc lé t×nh c¶m yªu th¬ng s©u nÆng ®èi víi ®øa con cßn nhá, ®èi víi anh bé ®éi ®ang chiÕn ®Êu b¶o vÖ quª h¬ng: “MÑ th¬ng a-kay, mÑ th¬ng bé ®éi”.
-Lêi h¸t ru cßn béc lé niÒm hi väng lín lao vµ ®Ñp ®Ï cña mÑ: “Con m¬ cho mÑ h¹t g¹o tr¾ng ngÇn” ®Ó nu«i anh bé ®éi, ®Ó nu«i con kh«n lín, giái giang (“Mai sau con lín vung chµy lón s©n”)
§ã lµ nh÷ng ®iÒu ®Ñp ®Ï vµ s©u s¾c béc lé qua lêi h¸t ru tõ tr¸i tim yªu th¬ng cña mÑ.
Bài tập về nhà
Bài 1: NghÜ vÒ n¬i dßng s«ng ch¶y ra biÓn, trong bµi Cöa s«ng, nhµ th¬ Quang Huy cã viÕt:
Dï gi¸p mÆt cïng biÓn réng
Cöa s«ng ch¼ng døt céi nguån
L¸ xanh mçi lÇn tr«i xuèng
Bçng nhí mét vïng nói non.
Em h·y chØ râ nh÷ng h×nh ¶nh nh©n ho¸ ®îc t¸c gi¶ sö dông trong khæ th¬ trªn vµ nªu ý nghÜa cña nh÷ng h×nh ¶nh ®ã.
Gợi ý hướng dẫn HS trả lời
-Nh÷ng h×nh ¶n ... :
1.Ghi nhớ:
* Câu văn là một bộ phận của bài văn. Vì vậy, muốn có một đoạn văn hay thì phải có các câu văn hay. Muốn viết được câu văn hay, ngoài việc dùng từ chính xác, câu văn cần phải có hình ảnh. Có hình ảnh, câu văn sẽ có màu sắc, đường nét, hình khối,...Để câu văn có hình ảnh, các em cần lưu ý sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm và các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, đảo ngữ,...Các hình thức nghệ thuật này sẽ làm cho câu văn trở nên sinh động hơn rất nhiều.
*Với cùng một nội dung thông báo, song với mỗi cách viết lại có một cách hiểu khác nhau.
VD: Với nội dung: Con sông chảy qua một cánh đồng, ta có thể diễn tả bằng nhiều cách như sau :
- Con sông nằm uốn khúc giữa cánh đồng xanh mướt lúa khoai. (Vẻ đẹp thuần tuý).
- Con sông khoan thai nằm phơi mình trên cánh đồng xanh mướt lúa khoai. (Vẻ đẹp khoẻ khoắn).
- Con sông hiền hoà chảy qua cánh đồng xanh mướt lúa khoai.( Vẻ đẹp hiền hoà).
- Con sông lặng lẽ dấu mình giữa cánh đồng xanh mướt lúa khoai.(Vẻ đẹp trầm tư).
- Con sông mềm như một dải lụa vắt ngang qua ánh đồng xanh mướt lúa khoai.(Vẻ đẹp thơ mộng)
......
Như vậy, ý của câu văn hoàn toàn phụ thuộc vào ngụ ý của người viết .Với mỗi một cách diễn đạt khác nhau lại cho một giá trị biểu cảm khác nhau.
* Các biện pháp nghệ thuật thường sử dụng khi viết văn:
a) Biện pháp so sánh: Là đối chiếu 2 sự vật, hiện tượng cùng có một dấu hiệu chung nào đó với nhau, nhằm làm cho việc diễn tả được sinh động, gợi cảm.
VD: Bà như quả ngọt chín rồi
 Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.
 (Võ Thanh An)
( So sánh bà ( sống lâu, tuổi đã cao) như quả ngọt chín rồi (quả đến độ già giặn, có giá trị dinh dưỡng cao).So sánh như vậy để cho người người đọc sự suy nghĩ, liên tưởng: Bà có tấm lòng thơm thảo,đáng quý; có ích lợi cho cuộc đời, đáng nâng niu và trân trọng )
b) Biện pháp nhân hoá: Là biến sự vật (cỏ cây, hoa lá, gió trăng, chim thú,...) thành con người bằng cách gán cho nó những đặc điểm mang tính cách người, làm cho nó trở nên sinh động, hấp dẫn.
VD: Ông trời nổi lửa đằng đông
 Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.
 (Trần Đăng Khoa)
( Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nhân hoá bằng cách dụng từ xưng hô với các sự vật: “Ông trời”, “bà sân” cùng các hoạt động của con người: “nổi lửa”, “vấn chiếc khăn hồng”, giúp cho người đọc cảm nhận được một bức tranh cảnh vật buổi sáng đẹp đẽ, nhộn nhịp và sinh động).
c) Điệp từ, điệp ngữ : Là sự nhắc đi nhắc lại mmột từ ngữ, nhằm nhấn mạnh một ý nào đó, làm cho nó nổi bật và hấp dẫn người đọc.
VD: Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi!
 Việt Nam! Ta gọi tên Người thiết tha...
 (Lê Anh Xuân)
(Từ Việt Nam, tên gọi của đất nước, được nhắc lại 3 lần (điệp từ) nhằm nhấn mạnh tình cảm tha thiết gắn bó và yêu thương đất nước).
d) Biện pháp đảo ngữ: Là sự thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường của câu văn, nhằm nhấn mạnh và làm nổi bật ý cần diễn đạt.
VD: Chất trong vị ngọt mùi hương
 Lặng thầm thay những con đường ong bay...
 (Nguyễn Đức Mậu)
(Dòng 2 đảo VN lên trước góp phần nhấn mạnh được ý nghĩa đẹp đẽ : Sự lao động thầm lặng, không mệt mỏi của bầy ong thật đáng cảm phục).
2.Bài tập thực hành:
Bài 1:
Thêm từ ngữ vào chỗ trống để câu văn có sức gợi tả, gợi cảm hơn:
Phía đông,.....mặt trời .....nhô lên đỏ rực.
Bụi tre .....ven hồ....nghiêng mình.....theo gió.
Trên cành cây...., mấy chú chim non.....kêu.....
Khi hoàng hôn.....xuống, tiếng chuông chùa lại ngân....
Em bé.....cười.....
*Đáp án : 
a) Ông, đang từ từ.
b) Ngà , đang , đu đưa.
c) Cao, đang ríu rít, trong nắng chiều.
d) Buông, vang.
e) Toét, khanh khách.
Bài 2:
Thay những từ gạch chân bằng những từ ngữ gợi tả hơn cho câu văn thêm sinh động:
Cây chanh trong vườn đang nở hoa rất trắng.
Các loài hoa trong vườn đang đua nhau nở.
Tiếng chim kêu sau nhà khiến Lan giật mình thức dậy.
Những đám mây đang khẽ trôi.
Những cơn gió khẽ thổi trên mặt hồ.
Gió thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây.
Dòng sông chảy nhanh, nước réo to, sóng vỗ hai bên bờ mạnh.
Mưa xuống rất mau, giọt ngã, giọt bay, bụi mước toả trắng xoá. Con gà ướt hết đang đi tìm chỗ trú.
*Đáp án :
a) Trắng muốt hoặc trắng xoá.
b) Khoe sắc.
c) Lảnh lót , choàng tỉnh dậy.
d) Bồng bềnh trôi.
e) Nhẹ nhàng, lướt.
f) Ào ào, lả tả, lả lướt.
g) Cuồn cuộn, ầm ầm, ào ạt.
h) Sầm sập, ướt lướt thướt, quáng quàng.
Bài 3:
Dùng biện pháp so sánh để viết lại những câu văn sau cho sinh động, gợi tả hơn:
Mặt trời đỏ ửng đang nhô lên ở đằng đông.
Dòng sông quanh co chảy qua cánh đồng xanh mướt lúa khoai.
Đất nước mình đâu cũng dẹp.
Đám mây đen ùn ùn kéo tới, trời tối sầm lại.
Đám mây bay qua bầu trời.
Ánh nắng trải khắp cánh đồng.
Cây bàng toả bóng mát rượi.
Những cây phượng đã nở hoa đỏ chói.
Bác nông dân khoẻ mạnh, nước da rám nắng.
*Đáp án:
a) Ông mặt trời đỏ như quả cầu lửa đang từ từ nhô lên ở đằng đông.
b) Dòng sông mền như một dải lụa vắt qua cánh đồng xanh mướt lúa khoai.
c) Đất nước mình đẹp như một bức tranh.
d) Đám mây đen ùn ùn kéo đến, trời tối sầm lại.
e) Đám mây mỏng như một dải lụa đang bay qua bầu trời.
f) Ánh nắng vàng như mật ong đang trải khắp cánh đồng.
g) Cây bàng như một chiếc ô khổng lồ toả bóng mát rượi.
h) Bác nông dân khoẻ như một đô vật, nước da như màu đồng hun.
Bài 4:
Dùng biện pháp nhân hoá để viết lại các câu văn sau cho gợi cảm hơn:
Ánh trăng chiếu qua kẽ lá.
Vườn trường xanh um lá nhãn.
Ánh nắng chiếu xuống ngôi nhà.
Mặt trời đang mọc ở đằng đông.
Những bông hoa đang nở trong nắng sớm.
Mấy con chim đang hót ríu rít trên c
Những cơn gió thổi nhè nhẹ trên mặt hồ.
Mặt trời đang lặn ở đằng tây.
Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc.
Cuối thu, cây bàng khẳng khiu , trụi lá.
*Đáp án:
a) Ánh trăng vạch kẽ lá nhìn xuống.
b) Vườn trường khoác một chiếc áo xanh um dệt bằng lá nhãn.
c) Ánh nắng dang rộng vòng tay ôm ấp ngôi nhà .
d) Mặt trời vừa thức dậy ở đằng đông.
e) Những bông hoa đang tươi cười trong nắng sớm.
f) Mấy chú chim đang trò chuyện ríu rít trên cành cây.
g) Những cơn gió rón rén bước trên mặt hồ. 
h) Mặt trời đang chuẩn bị chìm vào giấc ngủ dài .
i) Xuân về, những chồi non choàng tỉnh giấc,ngỡ ngàng nhìn khung trời mới lạ.
j) Đến cuối thu, bàng cởi bỏ chiếc áo choàng, hiên ngang vươn cao những cánh tay gầy guộc ,đón chào cái lạnh đầu đông.
Bài 5:
Dùng điệp ngữ viết lại những câu văn sau để nhấn mạnh và gợi cảm xúc cho người đọc:
Tôi yêu căn nhà đơn sơ, khu vườn đầy hoa trái và cả luỹ tre thân mật làng tôi.
Bức tranh buổi sớm quê hương tôi đẹp quá!
Tôi lớn lên bằng tình thương của mẹ, của bố, của bà con xóm giềng nơi tôi ở.
Làng quê tôi tràn ngập màu xanh của đồng lúa, bãi ngô, thảm cỏ.
Hoa hồng, hoa huệ, hoa nhài đều thơm, hương thơm lan toả khắp vườn.
Cánh đồng que tôi tràn ngập màu vàng của ánh nắng và những thảm lúa chín.
*Đáp án: 
a) Tôi yêu căn nhà đơn sơ, yêu khu vườn đầy hoa trái và yêu cả luỹ tre thân mật của làng tôi.
b) Bức tranh buổi sớm quê hương tôi đẹp quá! Đẹp vô cùng!...
c) Tôi lớn lên bằng tình thương của mẹ, tình thương của bố và tình thương của bà con xóm giềng nơi tôi ở.
d) Làng quê tôi tràn ngập màu xanh của đồng lúa, màu xanh của bãi ngô, màu xanh của thảm cỏ.
e) Hoa hồng thơm nồng nàn, hoa huệ thơm thanh tao, hoa nhài thơm tinh khiết,hương thơm hoà quện vào nhau lan toả khắp vườn.
f) Cánh đồng quê tôi tràn ngập một màu vàng, màu vàng chói chang của ánh nắng ban trưa, màu vàng trù phú của những thảm lúa đang mùa chín rộ.
Bài 6:
Dùng đảo ngữ để diễn đạt lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm:
Một biển lúa vàng vây quanh em, hương lúa chín thoang thoảng đâu đây.
Xa xa, những ngọn núi nhấp nhô, mấy ngôi nhà thấp thoáng, vài cánh chim chiều bay lững thững về tổ.
Dòng sông quê tôi đáng yêu biết bao.
Những cánh cò trắng muốt tung tăng trên đồng lúa chín.
Những chuyến xe qua tấp nập trên đường.
Giữa trời khuya tĩnh mịch, một vầng trăng vằng vặc trên sông, một giọng hò mái đẩy thiết tha dịu dàng.
Một thế giới ban mai trắng trời trắng núi.
Nước sông Hương xanh biêng biếc, màu hoa phượng vĩ đỏ rực hai bên bờ.
Trên sườn núi, mấy ngôi nhà lá đứng chơ vơ.
Những dòng người đủ mọi sắc phục từ khắp các ngả tuôn về quảng trường Ba Đình.
Vịnh Hạ Long đã làm cho nhiều du khách phải ngạc nhiên vì vẻ đẹp tự nhiên và hùng tráng của nó.
Ngoài vườn, tiếng chim kêu rộn rã trong nắng sớm.
Mùi hương hoa sực nức lan toả trong đêm vắng.
*Đáp án :
a) Vây quanh em một biển lúa vàng, thoang thoảng đâu đây hương lúa chín.
b) Xa xa, nhấp nhô những ngọn núi, thấp thoáng mấy ngôi nhà, lững thững vài cánh chim chiều bay về tổ.
c) Đáng yêu biết bao dòng sông quê tôi.
d) Trắng muốt những cánh cò tung tăng trên đồng lúa chín.
e) Tấp nập trên đường những chuyến xe qua.
f) Tĩnh mịch giữa trời khuya, vằng vặc trên sông một vầng trăng , thiết tha dịu dàng một giọng hò mái đẩy.
g) Trắng trời trắng núi một thế giới ban mai.
h) Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng vĩ.
i) Trê sườn núi, đứng trơ vơ mấy ngôi nhà lá.
j) Từ khắp các ngả đường tuôn về quảng trường Ba Đình những dòng người đủ mọi sắc phục.
k) Với vẻ đẹp tự nhiên và hùng tráng, Vịnh Hạ Long đã làm ngạc nhiên nhiều du khách .
l) Ngoài vườn, rộn rã tiếng chim kêu trong nắng sớm.
m) Sực nức mùi hương hoa lan toả trong đêm vắng.
Bài 7: 
Dựa vào từng ý, hãy viết thành những câu văn gợi tả, gợi cảm hơn:
Trời mưa rất to.
Nắng rải trên những con sóng to đang xô vào bãi cát.
Mặt sông yên lặng đầy ánh nắng.
Mùa xuân về, cây cối toàn màu xanh.
Trời xanh lắm.
*Đáp án :
a) Mưa trắng đất, trắng trời. (Hoặc: Mưa ào ào như thác đổ)
b) Nắng vàng trải dài trên những con sóng vạm vỡ đang nô đùa trên bãi cát.
c) Mặt sông phẳng lặng, chan hoà ánh nắng.
d) Mùa xuân về, cây cối tràn ngập một màu xanh mướt mát.
e) Trời xanh thăm thẳm.
Bài 8:
Dựa vào những ý sau, hãy viết thành một đoạn văn gợi tả và gợi cảm hơn:
Mùa đông đến. Những cơn gió lạnh tràn về. Nhìn lên trời, em không thấy chim én nữa. Mẹ giục em lấy áo ấm ra mặc.Em rất vui sướng khi mặc chiếc áo len mẹ mới đan cho em.
*Đáp án:
Có phải mùa đông lạnh lẽo đã đến rồi không?...Đúng rồi, những cơn gió lạnh như dao cắt đã vội vã tràn về! Nhìn lên bầu trời xam xám như màu chì, em không thấy những cánh én đang chao liệng nữa. Mẹ em giục: “Con hãy lấy chiếc áo mẹ vừa đan xong ra mặc cho ấm đi!”. Xỏ tay vào chiếc áo mới, em thấy mình như được lớn thêm một tuổi và thấy ấm áp hẳn lên vì được sống trong tình thương của mẹ.
*****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGABDHSG TV LOP5 TUAN16.doc