Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 16

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 16

TẬP ĐỌC

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

 I.MỤC TIÊU

 - Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lŨNG NHÕN ỎI, KHỤNG Màng danh lợi của Hải Thượng LÓN ỄNG.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lŨNG NHÕN HẬU Và NHÕN CỎCH CAO THượng của Hải Thượng LÓN ỄNG.

 II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1. BàI CŨ :

- HỌC THUỘC LŨNG BàI THơ Về ngôi nhà đang xây. Trả lời câu hỏi về bài đọc.

- GV nhận xét cho điểm

 2. BàI MỚI :

 1.GIỚI THIỆU BàI :

 - HS QUAN SỎT TRANH MINH HỌA Và MỤ TẢ NHỮNG GỠ VẼ TRONG TRANH.

 GV: Người thầy thuốc đó chính là danh y Lê Hữu Trác. Ông cŨN CÚ TỜN HẢI THượng LÓN ỄNG. ỄNG Là MỘT THẦY THUỐC NỔI TIẾNG TàI đức trong lịch sử y học Việt Nam.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
	 Ngày giảng: Thứ 2/10/12/2007 
Tập đọc
thầy thuốc như mẹ hiền 
 I.Mục tiêu 
 - Đọc lưu loỏt , diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thỏi độ cảm phục tấm lũng nhõn ỏi, khụng màng danh lợi của Hải Thượng Lón ễng.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lũng nhõn hậu và nhõn cỏch cao thượng của Hải Thượng Lón ễng.
 II .đồ dùng dạy học 
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
 III. các hoạt động dạy học
 1. Bài cũ : 
- Học thuộc lũng bài thơ Về ngụi nhà đang xõy. Trả lời cõu hỏi về bài đọc.
- GV nhận xột cho điểm
 2. Bài mới : 
 1.Giới thiệu bài :
 - Hs quan sỏt tranh minh họa và mụ tả những gỡ vẽ trong tranh.
 GV: Người thầy thuốc đú chớnh là danh y Lờ Hữu Trỏc. ễng cũn cú tờn Hải Thượng Lón ễng. ễng là một thầy thuốc nổi tiếng tài đức trong lịch sử y học Việt Nam.
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài : 
 a. Luyện đọc : 
 - 1 HS đọc cỏ nhõn.
 - HS đọc tiếp nối từng phần của bài văn . Bài cú thể chia thành 3 phần : 
 + Phần 1: Từ đầu đến .... mà cũn cho thờm gạo, củi
 + Phần 2: Từ thờm gạo, củi .... càng nghĩ càng hối hận
 + Phần 3: Gồm 2 đoạn cũn lại
- Luyện đọc từ khú: Hải Thượng Lón ễng , cụng danh, chữa bệnh.
- Hiểu từ: Hải Thượng Lón ễng, danh lợi, bệnh đậu, tỏi phỏt, vời, ngự y.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm bài văn
 b. Tỡm hiểu bài : 
 - Hải Thượng Lón ễng là người như thế nào ?
 ( ễng là một thầy thuốc giàu lũng nhõn ỏi, khụng màng danh lợi.)
Cõu 1: Tỡm những chi tiết núi lờn lũng nhõn ỏi của Lón ễng trong việc ụng cứu chữa bệnh cho con người thuyền chài ? 
 ( ễng tận tuỵ chăm súc người bệnh cả thỏng trời, khụng ngại khổ, ngại bẩn. ễng chữa bệnh cho cậu bộ, khụng những khụng lấy tiền cụng mà cũn cho họ thờm gạo, củi.)
 Cõu 2: Điều gỡ thể hiện lũng nhõn ỏi của Lón ễng trong việc ụng chữa bệnh cho người phụ nữ ? 
 ( ễng tự buộc tội mỡnh về cỏi chết của một người bệnh khụng phải do ụng gõy ra)
 GV: Hải Thượng Lón ễng là một người thầy thuốc giàu lũng nhõn ỏi .ễng giỳp người nghốo khổ....Điều đú cho thấy ụng là một thầy thuốc cú lương tõm vàg trỏch nhiệm với mọi người. ễng cũn là một người cao thượng và khụng màng danh lợi.
 Cõu 3: Vỡ sao cú thể núi Lón Ông là một người khụng màng danh lợi ? 
 ( ễng được tiến cử vào chức ngự y nhưng đó khộo chối từ)
 Cõu 4: Em hiểu nội dung hai cõu thơ cuối bài như thế nào ?
 ( Hai cõu thơ cuối bài cho thấy HTLễ coi cụng dân trước mắt trụi đi như nước cũn tấm lũng nhõn nghĩa thỡ cũn mói và đỏng quý)
- Bài văn cho em biết điều gỡ ?
- HS nờu ý nghĩa bài văn, Gv ghi nội dung bài lờn bảng.
 c. Hướng dẫn đọc diễn cảm :
 - 3 HS nối nhau đọc bài văn.
 - Bài này nờn đọc giọng như thế nào ?
 ( Giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thỏi độ cảm phục lũng nhõn ỏi của HTLễ.
Nhấn giọng ở những từ gợi hỡnh, gợi tả.)
 - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 trong bài
 + GV đọc mẫu .
 + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
 + Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố , dặn dũ : 
- GV nhận xột tiết học
 - Về nhà kể lại cho người thõn nghe về tấm gương y đức của HTLễ. Soạn trước bài Thầy cỳng đi bờnh viện.
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIấU
Giỳp học sinh :
- Luyện tập về tớnh tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với cỏc khỏi niệm: + thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
 + tiền vốn, tiền bỏn, tiền lói,số phần trăm lói.
 - Làm quen với cỏc phộp tớnh liờn quan đến tỉ số phần trăm.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
1.Bài cũ:
- 1 Hs lờn bảng làm lại bài 3 của tiết trước.
- Muốn tìm tìm số phần trăm của hai số ta làm thế nào ?
2.Giới thiệu bài:
Bài 1:
- HS đọc đề bài
- Cho 4 HS ngồi gần nhau thành 1 nhóm để trao đổi về mẫu.
 - GV kiểm tra xem HS đó hiểu mẫu chưa: Hs phát biểu cách hiểu của mình .
 * Vớ dụ: 6% + 15%. 
 Nhẩm 6 + 15 = 21; Viết kớ hiệu phần trăm vào bờn phải kết quả được 21%.
 * GV lưu ý HS: khi làm phộp tớnh với cỏc tỉ số phần trăm phải hiểu đõy là làm tớnh với tỉ số phần trăm của cựng một đại lượng.
- Hs làm bài, 1 Hs lờn bảng.
Bài 2:
Bài giải
a. Theo kế hoạch cả năm, đến hết thỏng 9 thụn Hoà An đó thực hiện được là:
18 : 20 = 0,9%
0,9 % = 90%
b. Đến hết năm, thụn Hoà An đó thực hiện được kế hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%
c. Thụn Hoà An đó vượt mức kế hoạch là:
117,5 – 100% = 17,5%
Đỏp số: a. Đạt 90%
 b. Thực hiện 117,5%
 c. Vượt 17,5%
Bài 3:
- HS đọc đề bài
- HS túm tắt đề bài: 	Tiền vốn: 42000 đồng
 Tiền bỏn : 52500 đồng
+ Tỡm tỉ số phần trăm của số tiền bỏn rau và số tiền vốn.
+ Tỡm xem người đú lói bao nhiờu phần trăm.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của tiền bỏn rau và tiền vốn
52500 : 42000 = 1,25
 1,25 = 125%
Coi tiền vốn là 100% thỡ tiền bỏn rau là 125%
Vậy số phần trăm tiền lói là:
125% - 100% = 25%
Đỏp số: 125% và 25%
 3.Hướng dẫn về nhà : 
Về nhà làm bài tập 4
Đạo đức
 HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH( Tiết 1)
I-Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Cỏch thức hợp tỏc với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tỏc.
 - Hợp tỏc với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
- Đồng tỡnh với những người biết hợp tỏc với những người xung quanh và khụng đồng tỡnh với những người khụng biết hợp tỏc với những người xung quanh.
 II-Tài liệu và phương tiện:
- Tranh như SGK .
- Phiếu học tập cỏ nhõn cho hoạt động 4 , tiết 1.
-Thẻ màu dựng cho hoạt động 3, tiết 1.
III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Tiết 1
1.Giới thiệu bài:
- Cả lúp hỏt bài hỏt Lớp chỳng mỡnh đoàn kết.
Hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu bài “ Hợp tỏc với những người xung quanh”
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi về tình huống trong SGK.
*Mục tiờu:HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tỏc với những người xung quanh
*Cỏch tiến hành :
- Tỡm hiểu tranh tỡnh huống ( trang 25,SGK)
1.GV yờu cầu cỏc nhúm HS quan sỏt hai tranh ở trang 25 và thảo luận cỏc cõu hỏi được nờu dưới tranh.
2.Cỏc nhúm HS độc lập làm việc.
3. Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp ; cỏc nhúm khỏc cú thể bổ sung hoặc nờu ý kiến khỏc.
4.GV kết luận:
Cỏc bạn ở tổ 2 đó biết cựng nhau làm cụng việc chung: người thỡ giữ cõy, người lấp đất, người rào cõy, ... Để cõy được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau . Đú là biểu hiện hợp tỏc với những người xung quanh.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1,SGK
*Mục tiờu: Học sinh nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tỏc .
*Cỏch tiến hành:
1.GV chia nhúm và yờu cầu cỏc nhúm 2, thảo luận làm bài tập 1.
2.Từng nhúm thảo luận
3. Đại diện một số nhúm trỡnh bày ; cỏc nhúm khỏc cú thể bổ sung hoặc nờu ý kiến khỏc.
4.GV kết luận: Để hợp tỏc tốt với những người xung quanh,cỏc em cần phải biết phõn cụng nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc cụng việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong cụng việc chung,...; trỏnh cỏc hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khỏc làm cũn mỡnh đi chơi,...
Lưu ý : Hoạt động này cũng cú thể tiến hành bằng cỏch cho mỗi học sinh tự ghi một hoặc hai biểu hiện của việc hợp tỏc với những người xung quanh. Một vài HS sẽ cựng với GV đọc, phõn loại cỏc biểu hiện đú và tổng kết chung.
Hoạt động 3: bày tỏ thỏi độ (bài tập 2, SGK)
* Mục tiờu: HS biết phõn biệt những ý kến đỳng hoặc sai liờn quan đến việc hợp tỏc với những người xunh quanh.
* Cỏch tiến hành
1. GV lần lượt nờu từng ý kiến trong bài tập 2.
2. HS dựng thẻ màu để bày tỏ thỏi độ tỏn tành hay khụng tỏn thành đối với từng ý kiến.
3. GV mời một vài HS giải thớch lý do.
4. GV kết luận từng nội dung:
- (a): Tỏn thành.
- (b): Khụng tỏn thành.
- (c) : Khụng tỏn thành.
- (d): Tỏn thành.
5. GV yờu cõu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK 
Học sinh tiếp nối
HS thực hành theo nội dung trong SGK, trang 27.
Chính tả
 Nghe viết: ngôi nhà đang xây
 I.mục tiêu 
- Nghe - viết đỳng chớnh tả hai khổ thơ của bài Về ngụi nhà đang xõy.
 - Làm đỳng bài tập phõn biệt tiếng cú õm đầu r/d/gi; v/ d hoặc phõn biệt cỏc tiếng cú cỏc vần iờm/im/iờp/ip.
 II.họat động dạy học
 1. Bài cũ : 
- Làm bài tập 2a, 3a trong tiết chớnh tả tuần trước.
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS nghe - viết :
- GV đọc, Hs đọc thầm 2 khổ thơ
 - Hướng dẫn biết cỏc từ khú: giàn giỏo, huơ, nồng hăng, sẫm biếc.
- GV đọc - HS viết.
- GV đọc – HS dũ lỗi chớnh tả
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả :
Bài 2 : 
- HS đọc yờu cầu
- HS làm việc theo nhúm, bỏo cỏo kết quả theo hỡnh thức thi tiếp sức
- Cả lớp sửa chữa, bổ sung từ ngữ mới vào bài làm của mỡnh. Vớ dụ:
giả rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt, rẻ sườn 
rõy bột, mưa rõy
hạt dẻ, thõn hỡnh mảnh dẻ
nhảy dõy, chăng dõy, dõy thừng, dõy phơi
giẻ rỏch, giẻ lau, giẻ chựi chõn
giõy bẩn, giõy mực, phỳt giõy
vàng tươi, vàng bạc
Ra vào, vào ra
vỗ về, vỗ vai, vỗ súng
dễ dàng, dềnh dàng
dồi dào
dỗ dành
Chiờm bao, lỳa chiờm, vụ chiờm, chiờm tinh
Thanh liờm, liờm khiết, liờm sĩ
chim gỏy
tủ lim, lũng lim dạ đỏ
rau diếp
số kiếp, kiếp người
Dao dớp, dớp mắt
kớp nổ, cần kớp
Bài 3:
- HS đọc yờu cầu của BT 3
- GV nhắc HS ghi nhớ
- Sau khi hoàn thành bài tập một vài HS đọc lại mẫu chuyện.
3. Củng cố , dặn dũ : 
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn về nhà HS kể lại mẫu chuyện cười ở BT 3 cho người thõn nghe.
 - Ghi nhớ những hiện tượng chớnh tả trong bài
Bài 16 lịch sử
Hậu phương những năm sau chiến dịc biên giới
I.Mục tiêu. 
HS biết:
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến
- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
II. đồ dùng dạy học.
- Hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy- học.
A. Bài cũ:
Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu-dông 1950 ?
Thuật lại trận Đông khê trong chiến dịc Biên giới thu-đông 1950 ?
Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 ?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Em hiểu thế nào là là hậu phương ? Thế nào là tiền tuyến?
+ Tiền tuyến là nơi giao chiến giữa ta và địch.
+ Hậu phương là vùng tự do. Trong kháng chiến, hậu phương là nơi cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
GV nêu nhiệm vụ bài học:
- Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng nước ta? 
- Tác dụng của Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
- Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta được thể hiện ra sao?
- Tình hình hậu phương trong những năm 1951-1952 có tác động gì đến cuộc kháng chiến ?
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp và nhóm
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV nêu câu hỏi, H ... rung.
 .........................ở miền Nam.
Ghi vào ô chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
 a) Dân nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên.
 b) ở nước ta lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất. 
 c)Trâu bào được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng.
d) Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách.
e) Thành phố HCM vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta. 
- Các nhóm trình bày bài tập
- Các nhóm khác bổ sung hoàn thiện kiến thức
* HS chỉ trên bản đồ treo tường về sự phân bố dân cư, một số ngành kinh tế của nước ta.
* GV kết luận: 
+ Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển, các dân tộc người sống chủ yếu ở vùng núi.
+ Câu a sai; b đúng; c đúng; d đúng; e sai
+ Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội; những thành phố có cảng biển lớn: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh.
 3. Củng cố-dặn dò.
GV có thể dựa vào bản đồ công nghiệp, giao thông vận tải tổ chức cho HS chơi trò chơi: đối đáp, tiếp sức về vị trí các thành phố, tủng tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
Giảng: Thứ 6 ngày 14/ 12/ 2007
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 Giỳp học sinh :
 ễn lại ba dạng bài toỏn cơ bản về tỉ số phần trăm:
- Tớnh tỉ số phần trăm của hai số.
- Tớnh một số phần trăm của một số.
- Tớnh một số biết một số phần trăm của nú.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS luyện tập - giải toỏn về tỉ số phần trăm.
GV cho HS làm bài tập
Bài 1:
- HS đọc bài toỏn.
 - GV : Nờu cỏch tớnh tỉ số phần trăm của hai số 37 và 42 ?
( Tớnh thương của 37 : 42 sau đú nhõn thương với 100 và viết kớ hiệu % vào bờn phải số đú )
 - GV yờu cầu HS làm bài , 1 HS lờn bảng làm.
Bài giải
	 a)	Tỉ số phần trăm của 37 và 42 là:
37 : 24 = 0,8809
0,08809 = 88,09%
 b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
126 : 1200 = 0,105
0,105 = 10,5 %
Đỏp số : a) 88,09%
 b)10,5%
Bài 2:
HS đọc đề bài và túm tắt.
Muốn tỡm 30% của 97 ta làm thế nào ?
( ... ta lấy 97 nhõn với 30 rồi chia cho 100 )
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
 a) 30% của 97 là:
 97 x 30 : 100
 b) Số tiền lói của cửa hàng là:
6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng)
Đỏp số: a) 29,1 
 b)900 000 đồng
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS làm bài
Bài giải
Số gạo của cửa hàng trước khi bỏn là
420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
4000 kg = 4 tấn
Đỏp số: 4 tấn
3 Hướng dẫn về nhà : 
Về nhà chuẩn bị bài sau luyện tập tiếp.
tập làm văn 
làm biên bản một vụ việc 
 I.yêu cầu	
 - HS nhận ra sự giống nhau, khỏc nhau về nội dung và cỏch trỡnh bày giữa biờn bản cuộc họp với biờn bản vụ việc.
- Biết làm biờn bản về một vụ việc.
 II. Đồ dùng dạy học 
 III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ :
2 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của một em bộ đó được viết lại.
2 . Bài mới :	
Giới thiệu bài:
Cỏc hoạt động:
* Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1:
- 2 HS đọc yờu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức làm việc theo nhúm.
Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả , Gv ghi nhanh ý kiến của HS.
Sự giống nhau
Sự khỏc nhau
- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng..
 - Phần mở đầu: Cú tờn biờn bản, cú quốc hiệu, tiờu ngữ.
- Phần chớnh: Cựng ghi:
 + Thời gian.
 + Địa điểm.
 + Thành phần cú mặt.
 + Nội dung sự việc.
- Phần kột: Cựng ghi :
+ Ghi tờn.
+ Chữ kớ của người cú trỏch nhiệm.
 - Biờn bản cuộc họp cú: Bỏo cỏo phỏt biểu.
 - Biờn bản một vụ việc cú: Lời khai của những người cú mặt.
Bài 2:
- 2 HS đọc yờu cầu cà gợi ý của bài tập.
- GV yờu cầu HS dựa vào Biờn bản về việc Mốo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột và phần gợi ý trong SGK để làm bài.
HS làm bài vào vở , 1 HS làm giấy khổ to.
HS dỏn phiếu lờn bảng, HS cựng GV nhận xột.
HS dưới lớp đọc bài của mỡnh. GV nhận xột cho điểm những em viết tốt.
- Cả lớp và GV nhận xột cho điểm những biờn bản tốt
3 Củng cố, dặn dũ :
- GV nhận xột tiết học: 
- Dặn HS về nhà sửa chữa hoàn chỉnh biờn bản trờn.
Khoa học
tơ sợi
I.Mục tiêu:
 HS biết:
- Kể tên một số loại tơ sợi.
- Làm thực hành phân biệt tơi sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình SGK trang 66.
- HS chuẩn bị một số mẫu vải, báy đựng nước, diêm.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Bài cũ: 
+ Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào ? Nó có tính chất gì ?
 + Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để ché tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày ? Tại sao ?
- GV nhận xét tình hình học bài ở nhà của HS.
Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Em hãy kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo ?
( Vải bông, vải pha ni lông, vải tơ tằm, vải lụa Hà Đông, vải sợi bông, vải sợi len, vải sợi lanh, vải màn.) 
GV: Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Qua bài học này chúng ta biết thêm về nguồn gốc, tính chất và công dụng của môt số loại tơ sợi.
2.Các hoạt động:
1. Hoạt động 1: Nguồn gốc của một số loại tơ sợi.
* Mục tiêu: 
- HS kể được nguồn gốc một số loại tơ sợi.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát minh họa trang 66 SGK và cho biết những hình nào liên quan đến làm ra tơ tằm, sợi bông. Những hình nào liên quan đến việc làm ra sợi đay.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày
GV: + Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật được gọi là tơ sợi trong tự nhiên.
 + Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo.
Hoạt động 2: Tính chất của tơ sợi.
* Mục tiêu: 
HS phân biệt được tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
Nêu dược tính chất của tơ sợi nhân tạo và tơ sợi tự nhiên.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm thí nghiệm theo nhóm.
Mỗi nhóm chuẩn bị : + 4 miếng vải : Sợi tự nhiên, sợi nhân tạo.
+ Diêm
+ 1 bát nước.
@ Hướng dẫn làm thí nghiệm: 
TN1: Nhúng từng miếng vải vào bát nước. QUan sát hiện tượng, ghi lại kết quả khi nhấc miếng vải ra khỏi bát nước.
TN2: Lần lượt đốt từng loại vải trên. Quan sát hiện tượng và ghi lại kết quả.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện nhóm trình bày kết quả thực hành của nhóm mình
Phiếu học tập
Bài : Tơ sợi
Nhóm:
Loại tơ sợi
Thí nghiệm
Đặc điểm chính
Khi đốt lên
Khi nhúng nước
1.Tơ sợi tự nhiên:
- Sợi bông
- Có mùi khét.
- Tạo thành tàn tro
Thấm nước
Thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ như vải màn hoặc có thể rất dày. 
 - Sợi đay
- Có mùi khét
- Tạo thành tro
Thấm nước
 Thấm nước, bền. 
 - Tơ tằm
- Có mùi khét.
- Tạo thành tàn tro.
Thấm nước
óng ả, nhẹ nhàng.
2. Tơ sợi nhân tạo
- Không có mùi khét
- Sợi sun lại
Không thấm nước.
Không thấm nước, dai mền, không nhàu. 
Hoạt động 3: Công dụng của các loại tơ sợi.
* Mục tiêu: 
- Nêu công dụng của các loại tơ sọi trong cuộc sống .
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Nêu công dụng của các loại tơ sợi trong cuộc sống ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- HS trình bày, HS khác bổ sung.
GV gọi HS chữa bài tập
Loại tơ sợi
Công dụng
Tơ sợi tự nhiên
 - Sợi bông:
 - Tơ tằm:
- Quần áo may bằng vải sợi bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông.
- Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.
Tơ sợi nhân tạo
- Sợi ni lông:
- Vải ni lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền và không nhàu nên đựơc dùng trong y tế, làm các ống để thay thế các mạch máu bị tổn thương, làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng an toàn, một số chi tiết của máy móc.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị tiết sau ôn tập
Kỹ thuật
Một số giống gà được nuôI nhiều ở nước ta.
I. MỤC TIấU.HS cần biết:
Nờu được tỏc dụng, đặc điểm của chuồng nuụi và một số dụng cụ thường được sử dụng để nuụi gà.
Biết cỏch sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.
Cú ý thức giữ gỡn vệ sinh dụng cụ và mụi trường nuụi gà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh ảnh minh hoạ chuồng nuụi và dụng cụ nuụi gà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
Giới thiệu bài.GV giới thiệu và nờu mục đớch bài học
1. Hoạt động 1: Tỡm hiểu tỏc dụng, đặc điểm của chuồng nuụi gà.
HS đọc nội dung 1
HS nờu tỏc dụng của chuồng nuụi gà
GV nhận xột; nờu túm tắt tỏc dụng của chuồng nuụi theo nội dung SGK
GV nhấn mạnh: đối với gà khụng vú chuồng nuụi thỡ cũng khụng khỏc gỡ con người khụng cú nhà ở.
HS quan sỏt hỡnh 1 và đọc nội dung mục 1.
HS nờu đặc điểm của chuồng nuụi gà và những vật liệu thường được sử dụng để làm chuồng nuụi gà.
GV nhấn mạnh: Chuồng nơi là nơi ở và sinh sống của gà. Chuồng nuụi cú tỏc dụng bảo vệ gà và hạn chế những tỏc động xấu của mụi trường đối với cơ thể gà. Chuồng nuụi gà cú nhiều kiểu và được làm bằng nhiều loại vật liệu khỏc nhau. Chuồng nuụi gà phải đảm bảo vệ sinh, an toàn và thoỏng mỏt.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuụi nhiều ở nước ta.
GV nờu cỏch thức tiến hành hoạt động: thảo luận nhúm về đặc điểm của một số gà được nuụi nhiều ở nước ta.
Nhúm thảo luận để hoàn thành cỏc cõu hỏi 
GV phỏt phiếu học tập
Nờu đặc điểm của một số giống gà đang được nuụi nhiều ở địa phương
HS Đọc kĩ nội dung, quan sỏt cỏc hỡnh trong SGK và núi được những giống gà đang được nuụi ở địa phương
HS thảo luận và trỡnh bày kết quả
GV bổ sung ý kiến
GV nhấn mạnh:
Đặc điểm hỡnh dạng: Thõn hỡnh nhỏ, chõn nhỏ, đầu nhỏ, gà mỏi lụng màu nõu nhạt hoặc vàng nõu. Gà trống to hơn gà mỏi, lụng màu tớa
Ưu điểm: Thịt và trứng thơm, ngon. Thịt chắc, dễ nuụi, chịu khú kiếm ăn, ấp trưng và nuụi con tốt.
Nhược điểm: Thõn hỡnh nhỏ, chậm lớn
 ở Quảng Trị hiện nay nuụi nhiều giống gà, mỗi giống cú đặc điểm hỡnh dạng khỏc nhau. Khi nuụi gà cần căn cứ vào mục đớch nuụi và điều kiện chăn nuụi của gia đỡnh để lựa chọn giống gà nuụi cho phự hợp.
Hoạt động 3: Đỏnh giỏ kết quả học tập
HS làm bài tập
HS trỡnh bày kết quả
GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả học tập của HS
Nhận xột- dặn dũ.
Thỏi độ, ý thức xõy dựng bài của HS
Xem trước bài: Chọn gà để nuụi
Mỹ thuật.
đ/c phúc dạy
Sinh hoạt: Sinh hoạt lớp
I.Nội dung:
	1,Đánh giá tuần qua
	a)Ưu điểm:
 -Thực hiện nghiêm túc kế hoạch tuần.
 -Đi học chuyên cần.
	b)Tồn tại:
 -Nề nếp cha nghiêm túc.
 -Một số học sinh cha vâng lời giáo viên dạy thay.
	2,Kế hoạch tuần tới:
 -Tiếp tục thi đua học tốt chào mừng ngày 22/12
 -Tập trung cho ôn thi học kì I.
 -Thực hiện tốt vệ sinh mùa đông.
 -Động viên học sinh thu nộp.
 -Duy trì bồi dưỡng học sinh giỏi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_16.doc