Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 17

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 17

Tập đọc (Tiết : 33 ) Ngu Công xã Trịnh Tường

I . Mục Tiêu :

-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.

Hiểu :ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

II .Đồ dùng học tập:

Tranh minh hoạ

Quả thảo quả

III . Hoạt động dạy và học

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN : 17
Thứ
Buổi
Tiết dạy
Tên bài dạy
2
 Sáng
CC
TĐ
T
CT
Ngu Công xã Trịnh Tường
Luyện tập chung
Nghe-viết : Người mẹ của 51 đứa con
Chiều
LT.&C
KC
L.T
NGLL
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Ôn luyện : Giải toán về tỉ số phần trăm
Viết bài về các hoạt động trong tết cổ truyền Việt Nam
3
 Sáng
ÂN(T.Hưng)
KH (T.Lựu)
AV (C.Hoa)
Đ.Đ(T.Lựu)
Chiều
T
TĐ
MT(T.Liêm)
TLV
Luyện tập chung
Ca dao về lao động sản xuất
Ôn tập về viết đơn
4
 Sáng
T
TD(T.Nhật)
L.T&C
L.Đọc
Giới thiệu về máy tính bỏ túi
Ôn tập về câu
Ôn tập HKI
Chiều
5
 Sáng
T
L.T
LS(T.Lựu)
ATGT(T.Lựu)
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số %
Luyện tập sử dụng máy tính bỏ túi
Chiều
AV(C.Hoa)
KH(T.Lựu)
KT(T.Lựu)
ĐL(T.Lựu)
6
 Sáng
L.ÂN(T.Hưng)
TD(T.Nhật)
L.K-SĐ(T.Lựu)
L.MT(T.Liêm)
Chiều
T
TLV
L.Viết
HĐTT
Hình tam giác
Trả bài văn tả người
Đoạn 1 “Ngu Công xã Trịnh Tường”
Sinh hoạt tập thể cuối tuần 17.
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tập đọc (Tiết : 33 ) Ngu Công xã Trịnh Tường
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
Hiểu :ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ 
Quả thảo quả
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
,TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
(SGVtr 317 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3 đoạn:
đoạn 1:đất hoang trồng lúa.
đoạn 2:như trước nữa.
đoạn 3: còn lại
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
đoạn 2
Câu 2SGK ?
đoạn 3
Câu 3SGK ? 
Câu 4SGK ? 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 1
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học 
HS đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện , trả lời câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: ngoằn ngoèo, lúa nương, và các DT riêng. 
Giải nghĩa từ khó : Ngu Công , cao sản,..
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+..ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước;cùng vợ con .về thôn.
+..về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn phá rừng, ..cả thôn không còn hộ đói.
+..ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
+Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâmvà tinh thần vượt khó
“Khách đến
 trồng lúa”
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Toán (Tiết : 81 ) LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS : Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số %. Bài tập cân làm 1a); 2a); 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Ghi lên bảng 2 bài tập cho HS làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài tập GV nêu ra, HS khác làm vào nháp.
- HS khác nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
-Yêu cầu HS đặt tính vào nháp, ghi kết quả vào vở.Cả lớp làm bài a), HS khá, giỏi làm bài b) và c).
Bài 2:
- Yêu cầu HS đặt tính vào nháp, ghi kết quả từng bước vào vở. Cả lớp làm bài a), HS khá, giỏi làm bài b)
Bài 3:
- Cho HS đọc đề bài tự làm rồi chữa.
- GV nhận xét, chấm một số vở.
Bài 4:(dành cho HS K-G) 
- Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS tự làm và báo cáo kết quả.
- Vì sao em khoanh vào C.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV lưu ý cho HS những kiến thức cần nhớ qua tiết Luyện tập chung.
- Tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau.
- HS làm bài, sau đó 3 HS lên bảng làm.
a) 216,72 : 42 = 5,16 ; b) 1 : 12,5 = 0,08 ;
c) 109,98 : 42,3 = 2,6. 
- HS làm bài, sau đó 2 HS lên bảng làm.
a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 
= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68
= 65,68.
b) 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : 2
= 8,16 : 4,8 - 0,1725 = 1,7 - 0,1725
= 1,5275.
- HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ.
Bài giải:
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là :
15875 - 15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là :
 250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là :
15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số : a) 1,6% ; 
b) 16 129 người.
- 1 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm SGK.
- HS trả lời : Khoanh vào C.
- Vì 7% của số tiền là 70000 nên để tính số tiền ta phải thực hiện : 
70000 x 100 : 7
Học sinh chú ý lắng nghe.
Chinh tả (Tiết : 17 ) Người mẹ của 51 đứa con.
I.Mục tiêu :
-Nghe -viết chính xác,trình bày đúng chính tảbài Người mẹ của 51 đứa con.
-Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau .
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo vần BT2
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước, làm lại BT2 
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
-Gọi HS đọc bài 2
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Phần a
Phần b
(Trong lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8 )
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
-Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài 
-Về nhà luyện viết 
+Ca ngợi tấm lòng nhân ái của mẹ Nguyễn Thị Phú.
+51, Lý Sơn, Quảng NgãI, 35 năm, bươn chải,
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
đáp án:SGV tr320
HS làm vào VBT
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi
Luyện từ và câu (Tiết :33 ) Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I. Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về cấu tạo từ (từ đôn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).
-Nhạn biết, tìm các từ đó. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản. 
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ BT3,4
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm lại BT1,3
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Gọi lần lượt HS tìm thêm từ
Bài 2
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 3:
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
ý 1?
ý 2?
Bài 4:
Làm miệng 
Gọi HS ttrình bày
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Ôn lại kiến thức về câu.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát..
+từ ghép: cha con, mặt trời,chắc nịch.
+từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
a)..từ nhiều nghĩa
b)từ đồng nghĩa
c)từ đồng âm
Nhóm khác bổ sung
 Nhiều HS nhắc lại 
-tinh ranh:tinh khôn, ranh ma, khôn lỏi
-dâng :tặng, hiến, nộp,
-êm đềm: êm ả, êm ái, êm ấm..
..vì không thể hiện đúng ý, nghĩa mà t/g muốn nói
VD:
+a) ..mới..cũ.
 b) xấu..tốt
 c) mạnh .yếu.. 
Kể chuyện (Tiết : 17 ) Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I .Mục tiêu :
-Rèn kĩ năng nói.
-HS biết tìm và kể được 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
-Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện
-Nghe bạn kể , NX đúng lời kể của bạn 
II .Đồ dùng dạy –học:
 Một số sách, truyện có liên quan(GV và HS sưu tầmđược).
 Bảng lớp viết đề bài.
III Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
 HS kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích, y/c của tiết học
SGV tr 309
HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện 
Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c?
HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý SGK
-Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ?
_Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện 
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
HS có thể hỏivề nội dung ,ý nghĩa câu chuyện: 
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-NX tiết học , khen HS kể chuyện hay.
Kể câu chuyện đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
Cả lớp đọc thầm theo
VD : +..
 +.
 ..
HS làm VBT
Kể chuyện trong nhóm 
Trao đổi với nhauvề nội dung ,ý nghĩa câu chuyện. 
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện 
+cách kể chuyện 
+khả năng hiểu chuyện của người kể .
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
Luyện toán : Ôn luyện : Giải toán về tỉ số phần trăm
I/MỤC TIÊU:
 - HS tính thành thạo các phép tính về tỉ số phần trăm.
 - Rèn kỹ năng tìm tỉ số phần trăm. 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
-
2/Thực hành vở bài tập:
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 1:
a. Tìm tỉ số phần trăm của hai số 21 và 25:
21 : 25 = 0,84 = 84 %
b. Số sản phẩm của người đó chiếm số phần trăm của hai người là:
546 : 1200 x 100 = 45,5 %
 Đ/S:45,5 %
Bài 2: Tính 34% của 27 kg:
27 : 100 x 34 = 9,18 (kg)
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Bài 3: Tìm một số biết 35 % của nó là 49:
49 x 100 : 35 = 140
Ngoài giờ lên lớp (Tiết : 17 ) Viết bài về các hoạt động trong tết cổ truyền 
 Việt Nam
Mục tiêu : Nhằm giúp HS hiểu rõ các hoạt động trong tết cổ truyền Việt Nam, qua đó tập viết bài, nhằm ca ngợi, đồng thời hiểu hơn về những hoạt động trong ngày tết cổ truyện Việt Nam.
Cách tiến hành : Tổ chức cho các em tìm hiểu các hoạt động trong tết cổ truyền Việt Nam bằng cách lần lượt từng em nêu những hiểu biết của mình về lĩnh vực này. Sau mỗi ý kiến của từng HS, GV chốt ý và ghi bảng.
 –Sau đó cho HS tự viết bài.
GV cho một số em khá giỏi nêu bài viết của mình.
GV tổng kết tiết học.
Th ... g
 Nhiều HS nhắc lại 
+VD:
Câu hỏi: Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn?
Dấu hiệu : cuối câu có dấu (?)
Nhóm khác bổ sung
 Nhiều HS nhắc lại 
+ai làm gì?
+ai thế nào?
+ai là gì?
HS làm VBT
VD:
+ai làm gì?
-Cách đây không lâu,/lãnh đạo hội đồng 
 TN
thành phố nót-tinh-ghêm ở nước Anh// 
 CN 
 đã quyết định phạt tiền các công chức 
 VN 
nói hoặc viết tiếng Anh không đúng 
chuẩn.
. 
Lớp NX,sửa sai
đáp án: SGV tr 332
Luyện đọc : ÔN TẬP HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU:
- HS hệ thống các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17; đọc đúng, diễn cảm.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
- GDHS biết bảo vệ môi trường, biết làm một số việc để đem lại niềm vui cho người khác.
II/ĐỒ DÙNG:
- Bút chì để gạch chân các từ cần nhấn giọng.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Hướng dẫn HS đọc theo nhóm.
-Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc.
2/ Củng cố nội dung:
- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK.
3/ Củng cố:
- GDHS qua từng bài.
- Học thuộc ý nghĩa.
- Qua các chủ đề đã học em đã làm tốt được những việc làm nào? Việc nào em chưa thực hiện được ? Vì sao?
- Dặn về nhà luyện đọc tốt để chuẩn bị thi kì 1
 - Học sinh tìm giọng đọc của các bài.
 - Tìm các từ cần nhấn giọng.
HS đọc theo nhóm 4.
- Thi đọc diễn cảm.
 - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa.
Kiểm tra ý nghĩa của từng bài.
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Toán (Tiết : 84 ) SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ %
I. MỤC TIÊU: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm. Bài tập cân làm 1(dòng1,2); 2(dòng 1,2); 3(a,b)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Máy tính bỏ túi cho các nhóm HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV viết phép tính lên bảng yêu cầu HS dùng máy tính để tính.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Một số HS tính và nói tên các phím cần bấm.
- Cả lớp cùng nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40
- Gọi HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tìm thương 7 : 40.
- Chúng ta có thể thực hiện cả hai bước khi tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 bằng máy tính. Bấm các phím sau : (GV đọc)
3. Tính 34% của 56
- Yêu cầu HS nêu cách tính (theo quy tắc đã học).
- Cho các tính, GV ghi kết quả lên bảng. Sau đó nói : Ta có thể thay 34 : 100 bằng 34%. Do đó ấn các phím như nêu ở SGK 
4. Tìm một số biết 65% của nó bằng 78
- Yêu cầu HS nêu cách tính đã học.
- Hướng dẫn HS ấn các phím để tính.
4. Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu làm gì ?
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính rồi ghi kết quả vào vở.
Bài 2:
- Tổ chức cho HS thực hiện như Bài 1.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề, phát hiện vấn đề.
- Cho HS làm việc theo nhóm nhỏ.
- Tổ chức cho một số nhóm thi đua tính nhanh bằng máy tính bỏ túi.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV nêu những tiện ích của việc sử dụng máy tính bỏ túi.
- 1 HS nêu trước lớp :
+ Tìm thương 7 : 40
+ Nhân thương đó với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải thương.
- HS thao tác trên máy tính và nêu :
7 : 40 = 0,175.
- HS lần lượt thực hiện theo lời đọc của GV :
%
7
÷
4
0
- HS nêu : 56 x 34 : 100 
5
6
x
3
4
%
- HS ấn các phím sau :
- HS nêu được : 78 : 65 x 100
- HS ấn các phím sau để tính :
7
8
÷
6
5
%
- Tính tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS nam của một số trường.
- HS sử dụng máy tính để tính và ghi kết quả vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi vở nhau để kiểm tra.
- HS sử dụng máy tính để tính và ghi kết quả vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi vở nhau để kiểm tra.
- HS đọc đề, suy nghĩ để nhận ra đây là bài toán yêu cầu tìm một số biết 0,6% của nó là 30 000 đồng, 60 000 đồng, 90 000 đồng.
- Các nhóm tự tính và tìm kết quả.
- Một số nhóm thi đua tính nhanh bằng máy tính bỏ túi.
Luyện toán : Luyện tập sử dụng máy tính bỏ túi 
I/MỤC TIÊU :
- Giúp HS thực hành tốt máy tính bỏ túi để cộng trừ, nhân chia một cách thành thạo và biết cáh tính tỉ số %.
 - Rèn kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi. 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập:
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau, rồi kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi:
+
 -
 127,84 314,18 
 824,46 279,3
 952,30 34,88
 x
 76,68 308,85 12,5
 27 588 24,8
 56376 885
 15336 0
2070,36
Bài 2: Sử dụng máy tính bỏ túi đẻ đổi các phân số sau thành tỉ số phần trăm:
= 43,75 % = 
 = 153,75% 
Bài 3/103:
Đ/S: a. 4 000 000 đồng 
 b. 8 000 000 đồng
 c. 12 000 000 đồng
4/Củng cố:
-Nhắc laầocchs sử dụng.
-Hoàn thành bài tập SGK.
Làm bài tập 1,2
- 4 em làm bảng lớp..
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Thực hành máy tính theo nhóm 4.
 - Đối chiếu kết quả giữa các nhóm. 
HS thực hành vào vở bài tập.
- HS giải vào vở 
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Toán(Tiết : 85 ) HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:Giúp HS :- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có : ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. Bài tập cân làm :1; 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các dạng hình tam giác như trong SGK.
- Ê ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
HS chuẩn bị các hình tam giác như SGK.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác- GV vẽ lên bảng hình tam giác, yêu cầu HS chỉ đỉnh, góc, cạnh của hình đó.
- Yêu cầu HS nêu tên các ba cạnh, ba góc, ba đỉnh của hình tam giác trên bảng.
3. Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc)
- GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và giới thiệu :
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn.
+ Hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn.
+ Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn gọi là tam giác vuông.
4. Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng)
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC có đường cao AH như SGK :
A
H
B
C
A
B
C
H
A
B
C
- GV giới thiệu hình tam giác ABC, có BC là đáy, đường cao AH (là đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy).
- GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác cho HS tập nhận biết đường cao của hình tam giác.
5. Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề toán và tự làm bài. Sau đó lên bảng trình bày.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 2:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, dùng Ê ke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng từng hình tam giác.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm của các dạng hình tam giác đã học và cách 
C
A
B
- HS chỉ ba cạnh, ba góc, ba đỉnh của hình tam giác trên bảng.
- HS nêu trước lớp, cả lớp cùng nhận xét.
+ HS đọc tên 3 góc nhọn : A, B, C.
+ HS đọc tên tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K, G là hai góc nhọn.
A
B
C
H
+ HS đọc tên tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N, P là 2 góc nhọn.
- HS quan sát hình trên bảng.
- Một số HS nhìn hình nêu lại.
- HS lên bảng dùng Ê ke để nhận biết đường cao của hình tam giác ABC ở 3 dạng khác nhau :
- HS làm bài vào vở sau đó lên bảng làm và chỉ 3 góc, 3 cạnh của từng hình tam giác.
- HS làm bài cá nhân, sau đó nêu trước lớp 
Hình tam giác ABC có đường cao CH tương ứng với đáy AB.
Hình tam giác DEG có đường cao DK tương ứng với đáy EG.
Hình tam giác MPQ có đường cao NM tương ứng với đáy PQ.
Tập làm văn (Tiết : 34) Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu :
-Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự tả người, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.
-Phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn,; nhận biết ưu điểm của bài văn hay, viết lại cho hay hơn.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi lỗi của HS
III .Hoạt động dạy và học 
 HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ 2: NX chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
Gọi HS đọc y/c bài 1,2 và thực hiện 
GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên:
Lỗi về bố cục
Lỗi chính tả
Lỗi dùng từ
Lỗi viết câu
Lỗi về ý
HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau
Biểu dương những bài văn hay-đọc trước cả lớp cùng nghe 
HĐ3 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.
Trao đổi với bạn tìm cái hay ,cái đáng học của bài văn
Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa.
Biểu dương những bài chữa tốt.
HĐ4 :củng cố , dặn dò
-Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay.
-Luyện đọc các bài HTL để tuần tới KT lấy điểm. 
Luyện viết : NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG 
 ( Đoạn : Từ :đầu đến  trồng lúa) 
I.Mục tiêu: Viết đúng đoạn 1 từ đầutrồng lúa của bài “Ngu Công xã Trịnh Tường”
II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Tìm hiểu các tiếng khó trong bài viết.
 –GV yêu cầu :
-Sau mỗi lần HS nêu, cho HS khác bổ sung và GV kết luận tiếng nào cần lưu ý: huyện Bát Xát, ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn, thôn Phìn Ngan, xuyên đồi, vỡ thêm đất hoang
2) Viết bài : GV hướng dẫn và đọc chính tả.
-Sau khi HS ghi xong, GV chấm 7-8 bài.
-GV hướng dẫn HS châm bài viết trên bảng.
-Thống kê số lỗi và yêu cầu :
3)Tổng kết dặn dò :
Lần lượt các HS đọc bài viết và nêu các từ dễ bị viết sai.
-1 HS lên bảng viết bài, HS dưới lớp ghi vào vở.
-HS dưới lớp đổi vở chấm chéo cho nhau.
-HS ghi lại mỗi từ viết sai 1 dòng.
Hoạt động tập thể (Tiết : 17 ) SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 17 
I.Mục tiêu: Ổn định lớp, tổ chức đanh giá tuần học tập vừa qua và nêu nhệm vụ tuần 18 
II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 1) BCS lớp tự điều hành lớp;
-GV nhủ nhiệm, theo dõi hoạt động của lớp.
-GV nhận xét chung tình hình lớp tuần qua :
-Lớp đã tiến hành ôn tập tốt, nhiều em có tiến bộ, tuy nhiên vẫn còn một số em chưa thực sự cố gắng trong ôn tập. Lớp sẽ tiếp tục ôn tập trong hai ngày thứ bảy và chủ nhật tới chuẩn bị cho thi cuối HKI.
-Lớp trưởng điều hành sinh hoạt lớp.
Lần lượt các lớp phó lên đánh giá tình hình tuân qua, nêu cụ thể những gì làm được và chưa làm được.
-Lớp phó học tập (chen tiết mục văn nghệ)
-Lớp phó văn thể mỹ.(chen tiết mục văn nghệ)
-Lớp phó lao động.(chen tiết mục văn nghệ)
-Lớp phó kĩ luật.(chen tiết mục văn nghệ)
-HS dưới lớp tham gia ý kiến xây dựng lớp.
Lớp trưởng tổng kết chung các mặt,và đề ra nhiệm vụ tuần tới, 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5TUAN 17CHUAN KTKN.doc