Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 23

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 23

TẬP ĐỌC:

PHÂN XỬ TÀI TèNH

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.

2. Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A - kiểm tra bài cũ

HS đọc thuộc lòng bài thơ Cam Bằng và TLCH SGK

B - Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài

Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết thêm về tài xét xử của một vị quan toà thông minh, chính trực khác.

2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a) luyện đọc

Hai HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.

HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK.

HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn. Có thể chia bài thành 3 đoạn như sau:

Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm

Đoạn 2: Từ Bà này lấy trộm đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.

Đoạn 3: Phần còn lại

Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS ; giúp HS hiểu những từ ngữ khó: quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, khung cửi, .

 

doc 49 trang Người đăng hang30 Lượt xem 302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
 Thứ 2 ngày16 thỏng 2 năm 2009 
TẬP ĐỌC:
PHÂN XỬ TÀI TèNH
I mục đích yêu cầu 
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
2. Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III các hoạt động dạy học
A - kiểm tra bài cũ
HS đọc thuộc lòng bài thơ Cam Bằng và TLCH SGK
B - Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài
Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết thêm về tài xét xử của một vị quan toà thông minh, chính trực khác.
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) luyện đọc
Hai HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK.
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn. Có thể chia bài thành 3 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm
Đoạn 2: Từ Bà này lấy trộm đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
Đoạn 3: Phần còn lại 
Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS ; giúp HS hiểu những từ ngữ khó: quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, khung cửi, ... 
HS luyện đọc theo cặp
GV đọc diễn cảm bài văn. 
Giọng của viên quan án: nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện.
Giọng người dẫn chuyện: rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục trân trọng.
Giọng 2 người đàm ba: mếu máo, ấm ức, đau khổ
Lời quan án: Uy nghiêm, ôn tồn mà đĩnh đạc
b. Tìm hiểu bài 
*Gợi ý trả lời các câu hỏi 
Câu1: Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ?
( Người nọ tốcáo người kia lấy vải của mình và nhờ quan phân xử.)
 Câu2: Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ta người lấy cắp tấm vải ?
( Quan đã dùng nhiều cách khác nhau :
+ Cho đòi người làm chứng nhưng không có. 
+ Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét , thấy cũng có khung cửi cũng đi chợ bán vải.
+Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một nữa. Thấy một trong hai người bật khóc, quan sai tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại.)
Câu 3: Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp ?
( Vì quan hiểu phải tự tay mình làm ra tấm vải , mang bán tấm vải để lấy tiền mới thấy đau xót . Tiếc khi công sức lao động của mình bị xoá bỏ nên bật khóc khi tấm vải bị xé.)
Câu 4: Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chuà?
( Quan án nói sự cụ hiện lễ cúng Phật chùa ra giao cho một người mỗi nắm thóc đã ngâm nước , bảo cho họ cầm nắm thóc đó , vừa chạy vừa niệm phật . Đánh đòn tâm lý “ Đức Phật rất thiêng liêng , ai gian phật sẽ làm nắm thóc trong tay người đó nảy mầm” rồi quan sát những người chạy đàn, thấy một chú tiểu chạy thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thócỏa xem, lập tức cho bắt, vì cho quan chỉ kẻ có tật mới hay giật mình.)
Câu 5: Vì sao quan án lại dùng cách trên ?
( Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.)
Câu 6: Quan án phá được các vụ án nhờ đâu ?
 ( Nhờ sự thông minh quýet đoán. Ông nắm được tâm lý của kẻ phạm tội )
c. Đọc diễn cảm.
GV HDHS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai
GV chọn đoạn văn hay, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
GV đọc mẫu
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai
HS thi đọc diễn cảm
Nội dung cau chuyện là gì? 
Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
3. Củng cố, dặn dò
HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc.
GV nhận xét tiết học.
-------- a & b ---------
Toán :
XĂNG TI MéT KHốI, Đề XI MéT KHốI
I.MỤC TIấU:
 Giúp HS 
-Có biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối; đọc và viết đúng các số đo.
-Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối
-Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
II Đồ DùNG DạY HọC
Bộ đồ dùng dạy học toán 5
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU 
1. Hình thành biểu tượng xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét
GV giới thệu về đề xi mét khối và xăng ti mét khối.
Xăng ti mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm 
Xăng ti mét khối viết tắt làcm3.
HS đọc và viết ký hiệu.
Đề xi mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm.
Đề xi mét khối viết tắt là dm3
 Gv đưa mô hình quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối 
+ Xếp các HLP có thể tích 1cm3 vào đày kính trong hình lập phương có thể tích 1dm3. TRên mô hình là lớp đầu tiên.Hãy quan sát và cho biết lớp này xếp được bao nhiêu HLP có thể tích 1cm3 ( Xếp được 10 hàng mõi hàng có 10 hình, vậy 10 x 10 = 100 hình.)
Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì sẽ đầy kín HLP 1dm3?
Xếp được 10 lớp
Như vậy HLP thể tích 1dm3 gồm bao nhiêu hình LD thể tích 1cm3?
( Gồm 1000 hình lập phương)
Vậy 1dm3 =1000cm3
GV yêu cầu HS nhắc lại
2. Thực hành
Bài 1:HS đọc yêu cầu của bài tập.
Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo
GV yêu cầu HS tự làm bài
HS đổi chéo bài để kiểm tra
HS tự nhận xét
HS lên bảng trình bày kết quả.
GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2:
Củng cố mối quan hệ giữa cm3 và dm3
Tương tự bài 1
HS tự làm bài 
Đổi chéo bài kiểm tra 
HS nêu kết quả
5,8dm3 = ....cm3 
Ta có 1dm3 = 1000cm3
Mà 5,8 x 1000 = 5800
Nên 5,8dm3 = 5800 cm3
154000cm3 = ....dm3
Ta có 1000cm3 = 1dm3
mà 154000: 1000 = 154
Nên 154000cm3 = 154dm3
3. Củng cố, dặn dò: 
Về nhà làm những bài tập còn lại
-------- a & b ---------
Chính tả :
Cao bằng
I MỤC ĐÍCH Yêu cầu : 
Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao bằng
Viết hoa đúng các tên người, tên địa lý Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học: SGk-sgv
III Hoạt động dạy học : 
A.Bài cũ HS lên bảng nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
B. Bài mới : 
a) Hướng dẫn HS nhớ - viết :
GV đọc đoạn bài thơ Cao Bằng
HS đọc thầm đoạn văn , chú ý từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai
GV cho HS viết bài chính tả ; chấm chữa 1 số bài ; nêu nhận xét chung . 
b.)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2: 
HS đọc yêu cầu nội dung bài
HS làm bài độc lập
HS lên bảng thi đua làm bài
HS nối tiếp nhau đọc kết quả
Cả lớp và GV nhận xét, kết luận khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành: Côn Đảo, Võ Thị Sáu, Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn, Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi.
Bài 3:
GV nêu yêu cầu bài tập
GV nói về các địa danh trong bài
GV nhắc HS chú ý yêu cầu của bài
Tìm những tên riêng có trong bài, xác định tên riêng nào viết đúng quy tắc chính tả, tên riêng nào viết sai.
HS viết lại cho đúng các tên viết sai
Cả lớp suy nghĩ, làm bài vào vở hoặc VBT
HS lên bảng làm
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Viết sai 	Sai lại
Hai ngàn 	Hai Ngàn
Ngã ba 	Ngã Ba
Pù mo 	Pù Mo
pù xai 	Pù Xai
C Củng cố , dặn dò : 
Nhận xét tiết học
Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
-------- a & b ---------
khoa học
sử dụng năng lượng điện
I. Mục tiêu.
 HS biết:
- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng luợng.
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện
- Kể tên một số loại điện.
II. Đồ dùng dạy học.
Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng điện
Hình và thông tin trang 92 ,93 SGK
III. các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ .
Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó. 
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió
Mục tiêu: HS kể được một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng
	 	 một số loại nguôn điện phổ biến
Cách tiến hành
Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết.
Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu ?
Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy
Mục tiêu: HS kể được một số ứng dụng của dòng điện và tìm ví dụ về các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng.
Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Quan sát các vật thật hay mô hình những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sử tầm được.
Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý?
Kể tên của chúng
Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng
Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện một số nhóm trình bày kết quả
Nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 3: Trò chơi - ai nhanh- ai đúng
Mục tiêu: HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống
Cách tiến hành
Chia lớp thành 2 đội
Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn là thắng
Hoạt động
Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện
Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện
Thắp sáng
Đèn dầu, nến
Bóng đèn, điện, đèn pin
Truyền tin
Ngựa, bồ câu truyền tin
Điện thoại, vệ tinh
Qua trò chơi HS biết được những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống của con người
3. Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Về nhà xem trước bài: Lắp mạch điện đơn giản
-------- a & b ---------
LUYỆN ĐỌC
PHÂN XỬ TÀI TèNH
 I.Mục tiêu:
 - Luyện đọc đúng, ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu, cụm từ trong bài văn Phõn xử tài tỡnh.
 - Luyện đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp giọng đọc với từng đoạn, từng nhân vật.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1.Giới thiệu bài:
 Luyện đọc đúng, diễn cảm bài văn Phõn xử tài tỡnh 
 2.Luyện đọc:
- 4 HS nối tiếp đoạn toàn bài, lớp nhận xét.
- Nhắc lại nội dung của bài ?
- Nêu giọng đọc cho toàn bài ? Từng nhõn vật?
 ( Đọc bài văn với giọng kể thông thả, rành mạch, thể hiện được niềm khõm phục trớ thụng minh, tài xử kiện
Giọng của viên quan án: nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện.
Giọng người dẫn chuyện: rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục trân trọng.
Giọng 2 người đàm ba: mếu máo, ấm ức, đau khổ
Lời quan án: Uy nghiêm, ôn tồn mà đĩnh đạc
 * Chia lớp thành 2 nhóm đối tượng:
 GV nêu yêu cầu:
 - Nhóm 1: Luyện đọc đúng toàn bài, sau đó luyện đọc diễn cảm đoạn 1và 2 .
 - Nhóm 2 ( những học sinh khá giỏi): Luyện đọc thật diễn cảm cả bài văn, thể hiện giọng đọc thật phù hợp với từng đoạn.
 * Luyện đọc trong nhóm: 
 HS ngồi thành nhóm 4: Lắng nghe bạn đọc, góp ý cho bạn( ngắt nghỉ cho đúng, cần đọc diễn cảm như thế nào.)
* Thi đọc trước lớp :
GV tổ chức thi đọc theo đối tượng HS:
- Đối với nhóm 1: lớp đánh giá xem bạn đọc đúng chưa, có tiến bộ chưa.
- Đối với nhóm 2: lớp đánh giá xem bạn đọc hay chưa, đúng giọng đọc của từng đoạn chưa.
 3.Tổng kết- dặn dò.
 Về nhà luyện đọc lại bài, xem trước bài 
Luyện toán
 I.Mục tiêu:
Luyện chuyển đổi các đơn vị đo thể tích mới học từ dm3 ra cm3 và ngược lại.
II.hoạt động dạy học:
 1.Giới thiệu bài :
 - Hãy đọc và viết tên 2 đơn vị đo thể tích chúng ta vừa học ?
 - Hãy nêu mối quan hệ giữa đề- xi -mét khối và xăng-ti-mét khối  ... n; chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài.
HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95 SGK) và nêu được:
+ Pin đã tạo ta trong mạch điện kín một dòng điện.
+ Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng.
Bước 4: HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Quan sát hình 5 trang 95 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao ?
- Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. Giải thích kết quả thí nghiệm.
Bước 5: Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
Mục tiêu: HS làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện
Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK.
- Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn để tạo ra một chổ hở trong mạch.
- Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ ... vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
- GV đặt câu hỏi 
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua ?
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
Kỹ thuật 
Lắp xe cần cẩu( Tiết 2)
I.mục tiêu
HS cần phải:
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
Lắp được xe cần cẩu đúng kỹ thuật, đúng quy định.
rèn luyện tính cẩn thận trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học 
Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài;
GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của tiếy học
HĐ3: HS thực hành lắp xe cần cẩu.
Chọn chi tiết.
HS chọn đúng và đủ các chi tiết như ở sgk và xếp từng loại vào nắp hộp 
GV kiểm tra hs chọn các chi tiết.
Lắp từng bộ phận 
Trước khi thực hành hs cần:
+ Gọi 1 hs đọc ghi nhớ ở sgk đẻ toàn lớp chắc quy trình lắp xe cần cẩu.
+ YC hs quan sát kỹ các hình ở trong sgk và nọi dung của từng bước lắp.
Trong quá trình hs lắp từng bộ phận,Gv nhắc hs cần lưu ý:
+ Vị trí trong, ngoài các chi tiết và vị trí của cá lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu( H.2 – SGK).
+ Phân biệt mặt phải và mặt trái đẻ sử dụng vít khi lắp cần cẩu(H.3- SGK).
GV cần quan sát và uốn nắn kịp thời những hs lắp còn lúng túng. 
lắp ráp xe cần cẩu ( H1 – sgk) 
HS lắp theo các bước ở sgk.
GV nhắc chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu.
Gv nhắc khi lắp xong cần:
+ Quay tay quay để kiểm tra xem day tời quấn vào , nhã ra có dễ dàng không.
+ kiểm tra cần cẩu có quay được các hướng không và nâng hàng lên hạ hàng xuống được không.
HĐ4: Đánh giá sản phẩm.
GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em .
GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá như ở mục 3 sgk.
Cử 2 hs dựa vào 2 tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
GV đánh giá sản phẩm theo 2 mức .
Gv nhắc hs tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào các vị trí các ngăn trong hộp.
IV. Nhận xét dặn dò.
Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs , tinh thành thái độ học tập và kỹ năng lắp ghép xe cần cẩu.
Chuẩn bị trước bài Lắp xe ben.
Mỹ thuật 
đ/c phúc dạy
sinh hoạt lớp
1. Nhận xét hoạt động trong tuần
Sĩ số duy trì đầy đủ, vệ sinh sạch sẽ.
Các em học và làm bài trước khi đến lớp
Nhiều em mạnh dạn phát biểu xây dựng bài
Tồn tại: Chưa ngoan, còn hoang nghịch
Chưa chịu khó viết bài
2. Phương hướng.
Duy trì tốt mọi nề nếp
Đến lớp ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng, sách vở đầy đủ.
Không ăn quà trong lớp học
Dành nhiều thời gian cho học tập
	Ngày dạy Thứ 3 ngày 19 tháng 2 năm 2008.
Tiết 2: thể dục
Nhảy dây - bật cao trò chơi “qua cầu tiếp sức”
i.mục tiêu.
Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước và chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
Ôn bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
Làm quen trò chơi “ qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu biết chơi và chơi được.
Ii. Điạ điểm và phương tiện 
Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập và đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một số dây nhảy và đủ số lượng bóng để chơi.
Iii. Nội dung và phương pháp 
Phần mở đầu 6 - 10 phút.
GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu của tiết học( 1- 2 phút)
Cả lớp chạy dậm chân trên địa hình tự nhiên trên sân tập.
xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối.
Chơi trò chơi lăn bóng 
Phần cơ bản( 18 - 20 phút)
+ Ôn di chuyển tung và bắt bóng ( 6 - 8 phút) 
Các tổ tập theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ huy của các tổ trưởng, tập di chuyển tung và bắt bóng qua lại theo nhóm 2 người, không dể bóng rơi.
+ Thi di chuyển tung và bắt bóng theo từng đôi: 1 lần, moõi lần tung và bắt bóng qua lại được 3 lần trở lên.
+ Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau( 5- 7 phút).
Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Phương pháp và tổ chức tập luyện như bài trước.
+ Tập bật cao( 5- 7 phút): Các tôt tập tnheo khu vực đã quy định. Phương pháp tập luyện như bài 43.
*Thi bật nhảy cao với tay lên cao chạm vật chuẩn 1 - 2 lần.
+ Làm quên trò chơi “ Qua cầu tiếp sức” ( 5 - 7 phút). GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách và quy định chơi cho hs 
Chia lớp thành các đội chơi đều nhau rồi cho hs chơi thử 1 lần trước khi chơi chinhd thức.
GV nhắc hs không được đùa nghịch khi đang đi trện cầu để đảm bảo an toàn.
Phần kết thúc( 4 - 6 phút) 
Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu tích cực.
GV cùng hs hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả học tập.
GV giao bài về nhà: Nhảy dây theo kiểu chân trước, chân sau để chuẩn bị cho bài kiểm tra.
 	Ngày dạy Thứ 5 ngày 21 tháng 2 năm 2008
Tiết 2 Thể dục
Nháy dây – trò chơi qua cầu tiếp sức
 I mục tiêu
 Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây theo kiểu chân trước, chân sau.
 Yêu cầu hs thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt được thành tích cao.
 ii.địa điểm và phương tiện.
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn.
Phương tiện: chuẩn bị bàn ghế.
Iii. Nội dung và phương pháp 
 1.Phần mở đầu 
GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu của giờ kiểm tra.
Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiễnung quanh sân tập1 phút sau đó đi theo vòng tròn và hít thở sâu. 
+ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, cánh tay, khớp đầu gối, hông.
+ Ôn các động tác tay,chân, vặn mình, toàn thân và bật nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2.Phần cơ bản.
Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
+ Ôn tập: Nội dung và phương pháp dạy như bài 45.
+ Kiểm tra nhảy dây 17 - 18 phút
+ Nội dung kiểm tra: Kiểm tra kĩ thuật và thành tích nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
+ Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra làm nhiều đợt mỗi đợt 3 đến 4 hs.
 GV đánh giá và cho điểm.
Trò chơi “ Qua cầu tiếp sức”
GV nêu tên trò chơi, nhắ lại cách chơi và quy định chơi cho hs .
Cho hs chơi thử 1 lần trước khi chơi chính thức. ( chú ý khâu bảo đảm an toàn trong khi chơi)
3.Phần kết thúc 
Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu tích cực.
Trò chơi hồi tỉnh. Gvnhận xét đánh giá, công bố kết quả kiểm tra và giao bài về nhà.
Ngày dạy Thứ 3 ngày 19 tháng 2 năm 2008.
 Tiết 5: An toàn giao thông
 Bài 1: Biển báo hiệu gioa thông đường bộ.
 I.mục tiêu.
Kiến thức: 
+ Nhớ và giải thích 23 biển báo hiệu giao thông đã học.
+ Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.
Kỹ năng:
+ Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu GT.
+ mô tả lại biển báo hiêu GT bằng lời hoặc bằng hình vẽ.
Thái độ:
 + Có ý thức tuân theo và nhắc nhỡ mọi người phải tuân theo hiệu lệnh của biển báo GT khi đi đường.
 ii.nội dung atgt.
 + Ôn nội dung, ý nghĩa của các biển báo GT đã học.
+ Học các biển báo GT mới ( 10 biển).
 Iii. Chuẩn bị.
+ GV: Chuẩn bị câu hỏi để hs phỏng vấn người khgác về các biển báo hiệu GT.
 Hai bộ biển báo
Phiếu học tập.
 +HS: Quan sát 2 biển báo về GT.
 Iv. Các hoạt động dạy học.
 HĐ1: Trò chơi phóng viên.
MT: HS có ý thức quan tâm đến biển báo hiệu GT khi đi đường.
 HS hiểu được sự cần thiết của biển báo GT để đảm bảo ATGT.
CTH: GV giao nhiệm vụ .
 Phóng viên hỏi: 
 + ở gần nhà bạn có những biển báo GT nào?
 + Những biển báo đó được đặt ở đâu?
 + Những người có nhà ở gần biển báo đó cóp biết nội dung của biển báo đó không?
 + Họ có cho rằng... là cần thiết và có ích không?
 + Theo bạn nên làm thế nào đẻ mọi người thực hiện theo hiệu lệnh của các biển báo GT?
KL: Muốn phòng tránh ATGT mọi người cần có ý thức chấp hành những chỉ dẫn và hiệu lệnh của biển báo hiệu GT.
 Hoạt động 2:Ôn lại các biển báo hiệu đã học.
 MT: HS nhớ và giải thích được nội dung các biển báo hiệu đã học.
 CTH: Trò chơi nhớ tên biển báo. GV hướng dẫn cách chơi.như ở sgv.
HS chơi cả lớp theogiỏi nhận xét các bạn chơi đúng hay sai. Nhóm nào đúng cả được điểm 10.
GV nhận xét kết quả của các nhóm và biểu dương.
KL: Biẻn báo hiệu GT là thể hiện hiệu lệnh điều khiển và sự chỉ dẫn GT để đảm bảo ATGT; thực hiện đúng điều quy định của biển báo hiệu GT là thực hiện luật GTĐB.
 Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiệu GT.
MT: HS nhận dạng đặc điểm , biết được nội dung ý nghĩ của 10 biển báo hiệu GT mới 
 Biết tác dụng của đièu khiển GT của những biển GT mới.
 CTH: Nhận dạng của các biển báo hiệu 
GV viết trên bảng tên 3 nhóm biển báo.
Biển báo cấm
Biển báo nguy hiểm
Biển chỉ dẫn.
Gv gọi đại diện 3 nhóm lên bảng mỗi em cầm 3 biển mới căn cứ vào màu sắc và ký hiệu để đẻ gắn biển báo đó vào từng nhóm.
 Lớp nhận xét.
GV KL: biển báo GT gồm 5 nhóm biển( Chúng ta chỉ học 4 nhóm) Đó là hiệu lệnh bắt buộc phải theo, là những điều nhắc nhphải cần thận hoặc những điều chỉ dẫn, những thông tin bổ ích trên đường. 
 Hoạt động 4: luyện tập.
 MT: HS có thể mô tả được bằng lời, bằng hình vẽ 10 biển báo mới.
 Luyện cho hs nhận dạng và ghi nhớ nội dung 10 biển báo hiệu 
CTH: YC từng hs lên gắn biển vào đúng tên biển.
YC hs nhắc lại hình dáng màu sắc nội dung một số biển báo.
HS làm phiếu bài tập.
Mỗi hs tự vẽ 2 biển báo hiệu mà hs nhớ, có ghi tên biển.
Gv chữa bài.
HS nhận xét bài làm của mình.
Hoạt động 5: Trò chơi.
MT:Củng cố kiến thức đã học 
 rèn khả nặng nhận diện nhanh các biẻn báo hiệu GT.
 Gv chia lớp thành 6 nhóm và hướng dẫn cách chơi.
Gv theo dõi nhóm nào đúng, nhanh và nhóm nào sai chậm.nhóm nào chậm và sai nhóm đó phải nhảy lò cò 1 vòng.
Kết thúc trò chơi cả lớp hát 1 bài về ATGT.
 v. Củng cố dặn dò
GV nhắc lại ý nghĩa cuattừng nhóm biển báo GT, sau đó yêu cầu hs nhắc lại.
HS đọc ghi nhớ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_23.doc