THỂ DỤC.
TIẾT 47: PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY
TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC”.
I- Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn phối hợp chạy-mang vác, bật cao. Học mới phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác .
-Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu chơi tương đối chủ động.
II- Địa điểm-Phương tiện.
-Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
-Chuẩn bị dụng cụ để tổ chức chơi trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Tuần 24: Thứ hai ngày tháng 1 năm 2011. Buổi chiều: Thể dục. Tiết 47: phối hợp chạy và bật nhảy Trò chơi “qua cầu tiếp sức”. I- Mục tiêu: -Tiếp tục ôn phối hợp chạy-mang vác, bật cao. Học mới phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác . -Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu chơi tương đối chủ động. II- Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị dụng cụ để tổ chức chơi trò chơi. III- Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung. Đ. lượng Phương pháp tổ chức. 1.Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học -Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập -Ôn bài thể dục một lần. *Chơi trò chơi khởi động 2.Phần cơ bản. *Ôn phối hợp chạy mang vác . - Chia tổ tập luyện. -Ôn bật cao -Học phối hợp chạy và bật nhảy -Chơi trò chơi “qua cầu tiếp sức” -GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi -GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật. 3 Phần kết thúc. -Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 ph 18-22 ph 4- 6 ph -ĐH. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐH ĐH: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐH: GV * * * * * * * * -ĐH: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * . Tiếng việt. Tiết 43: LUYỆN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT. I- Mục tiờu. - Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về văn tả đồ vật. - Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn. II-Chuẩn bị : -Nội dung ụn tập. III-Hoạt động dạy học : 1.ễn định: 2. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả đồ vật? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. - HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài Bài tập1 : Lập dàn ý cho đề văn: Tả một đồ vật gần gũi với em. Bài làm. Vớ dụ : Tả cỏi đồng hồ bỏo thức. a)Mở bài : Năm học vừa qua chỳ em đó tặng em chiếc đồng hồ bỏo thức. b)Thõn bài : - Đồng hồ hỡnh trũn màu xanh, đế hỡnh bầu dục, mặt trắng, kim giõy màu đỏ, kim phỳt, kim giờ màu đen, cỏc chữ số to, rừ ràng, dễ đọc, - Kim giõy thật nhanh nhẹn. Mỗi bước đi của cậu ta lại tạo ra õm thanh “tớch, tắc, tớch, tắc” nghe vui tai. - Kim phỳt chậm chạp hơn. Cậu Kim giõy đi đỳng một vũng thỡ kim phỳt bước đi được một bước. - Kim giờ là chậm chạp nhất, hỡnh như anh ta cứ đứng nguyờn chẳng muốn hoạt động chỳt nào. - Đến giờ bỏo thức chuụng kờu “Reng!...Reng!...thỳc giục em trở dậy, đỏnh răng, rửa mặt, ăn sỏng rồi đi học. c)Kết luận : Đồng hồ rất cú ớch đối với em. Em yờu quý và giữ gỡn cẩn thận. Bài tập 2 : Chọn một phần trong dàn ý ở bài 1 và viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. Bài làm. Vớ dụ : Chọn đoạn mở bài. Em đó được thấy rất nhiốu đồng hồ bỏo thức, nhưng chưa thấy cỏi nào đẹp và đặc biệt như cỏi đồng hồ chỳ em tặng em. Cuối năm lớp 4, em đạt danh hiệu học sinh giỏi, chỳ hứa tặng em một mún quà. Thế là vào đầu năm học lớp 5, chỳ đó mua tặng em chiếc đồng hồ này. 4. Củng cố dặn dũ. - GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe và thực hiện. . B.d.Toán. Tiết 57: luyên tập. I- Mục tiờu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cỏch tớnh DT xq và DT tp của hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương. - Rốn kĩ năng trỡnh bày bài. - Giỳp HS cú ý thức học tốt. II- Đồ dựng: - Hệ thống bài tập. III- Cỏc hoạt động dạy học. 1.ễn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : ễn cỏch tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương - Cho HS nờu cỏch tớnh thể tớch hỡnh hộp CN, hỡnh lập phương. - Cho HS lờn bảng viết cụng thức. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Bài tập 1: Một bể nước hỡnh hộp chữ nhật cú chiều dài 3m, chiều rộng1,7m, chiều cao 2,2m. Trong bể đang chứa lượng nước. Hỏi bể đang chứa bao nhiờu lớt nước ? (1dm3 = 1 lớt) Bài tập2: Thể tớch của 1 hỡnh hộp chữ nhật là 60dm3 chiều dài là 4dm, chiều rộng 3dm. Tỡm chiều cao. Bài tập 3: Thể tớch của một hỡnh lập phương là 64cm3. Tỡm cạnh của hỡnh đú. Bài tập 4: (HSKG) Một hộp nhựa hỡnh hộp chữ nhật cú chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 25cm. a) Tớnh thể tớch hộp đú? b) Trong bể đang chứa nước, mực nước là 18cm sau khi bỏ vào hộp 1 khối kim loại thỡ mực nước dõng lờn là 21cm. Tớnh thể tớch khối kim loại. 4. Củng cố dặn dũ. - GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trỡnh bày. - HS nờu cỏch tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương. - HS lờn bảng viết cụng thức tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương. V = a x b x c V = a x a x a - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài *1-Lời giải: Thể tớch của bể nước là: 3 x 1,7 x 2,2 = 11,22 (m3) = 11220 dm3 Bể đú đang chứa số lớt nước là: 11220 : 1 = 11220 (lớt nước) Đỏp số: 11220 lớt nước. *2-Lời giải: Chiều cao của hỡnh hộp chữ nhật là: 60 : 4 : 3 = 5 (dm) Đỏp số: 5 dm *3-Lời giải: Vỡ 64 = 4 x 4 x 4 Vậy cạnh của hỡnh đú là 4 cm Đỏp số : 4 cm. *4-Lời giải: a) Thể tớch của hộp nhựa đú là: 20 x 10 x 25 = 5000 (cm3) b) Chiều cao của khối kim loại là: 21 – 18 = 3 (cm) Thể tớch của khối kim loại đú là: 20 x 10 x 3 = 600 (cm3) Đỏp số: 5000cm3; 600 cm3. - HS chuẩn bị bài sau. . Thứ ba ngày tháng 1 năm 2011. Buổi sáng: Toán. Tiết 117: Luyện tập chung. I- Mục tiêu: *Giúp HS củng cố về: -Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. -Tính thể tích HLP, khối tạo thành từ các HLP. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm của một số và thể tích của HLP. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (124): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (124): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm. -Mời HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (125): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. -Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *1-Bài giải: a)Nhận xét:17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 Vậy: 17,5% của 240 là 42 b) Nhận xét: 35% + 5% 10% của 520 là 52 30% của 520 là 156 5% của 520 là 26 Vậy: 35% của 520 là 182 *2-Bài giải: a)Tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP bé là 3/2. Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của HLP lớn và thể tích của HLP bé là: 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150% b) Thể tích của HLP lớn là: 64 x 3/2 = 96 (cm3) Đáp số: a) 150% ; b) 96 cm3. *3-Bài giải: a) Hình bên có số HLP nhỏ là: 8 x 3 = 24 (HLP nhỏ) b) Stp của cả 3 hình A, B, C là: 24 x 3 = 72 (cm2) S không cần sơn của hình đã cho là: 2 x 2 x 4 = 16 (cm2) S cần sơn của hình đã cho là: 72 – 16 = 56 (cm2) Đáp số: 56 cm2 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. . Luyện từ và câu. TIếT 47: Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh. I- Mục tiêu: -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh. -Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. II- Đồ dùng dạy học: -Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học. III- Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT 1, 2 (phần luyện tập) của tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (59): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2(59): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3 (59): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -GV cho HS làm vào vở. -Mời một số HS trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 4 (59): -Mời 1 HS đọc yêu cầu và các đoạn văn. -Mời một số HS trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *1-Lời giải : b) Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. *2-VD về lời giải: -DT kết hợp với an ninh: cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh, -ĐT kết hợp với an ninh: bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh, thiết lập an ninh, *3-Lời giải: a) công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán. b) xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật. *4-VD về lời giải: -Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số ĐT của cha mẹ, số ĐT của người thân, -Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113, -Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có bố mẹ ở bên: ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. . Chính tả (nghe – viết). Tiết 24: Núi non hùng vĩ- Ôn tập về quy tắc viết hoa (viết tên người, tên địa lí Việt Nam). I- Mục tiêu: -Nghe và viết đúng chính tả Núi non hùng vĩ. -Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí VN (chú ý nhóm tên người và tên địa lí vùng dân tộc thiểu số). II- Đồ dùng daỵ học: -Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. -Bảng phụ, bút dạ. III- Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. -HS viết bảng con: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai., 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. +Đoạn văn ca ngợi điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. - HS theo dõi SGK. -Ca ngợi cảnh núi non hùng vĩ. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. -Cho cả lớp làm bài cá nhân. -Mời HS phát biểu ý kiến -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đú ... , ghi KQ vào bảng nhóm. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -HS làm vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Lời giải: a) Vế 1: Buổi chiều, nắng vừa nhạt, C V Vế 2: sương đã buông nhanh xuống mặt biển. C V b) Vế 1: Chúng tôi đi đến đâu, C V Vế 2: rừng rào rào chuyển động đến đấy. C V *Lời giải: -Các từ in đậm để nối vế câu 1 với vế câu 2 -Nếu lược bỏ các từ đó thì: +Quan hệ giữa các vế câu không còn chặt chẽ như trước. +Câu văn có thể trở thành không hoàn chỉnh. *Lời giải: a) chưa đã; mớiđã; càngcàng b) chỗ nàochỗ ấy *Lời giải: a) Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi. b) chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. c) Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng hồng lên rực rỡ. *VD về lời giải: a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh. b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng. c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu. 3-Củng cố dặn dò: -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT Tiết 3: Toán $119: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (127): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (127): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. -Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (127): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm. -Mời HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài giải: a)Diện tích hình tam giác ABD là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Diện tích hình tam giác ABD là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) b) Tỉ số phần trăm của S hình tam giác ABD và S hình tam giác BDC là: 6 : 7,5 = 0,8 0,8 = 80% Đáp số: a) 6 cm2 ; 7,5 cm2 b) 80% *Bài giải: Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2) Diện tích hình tam giác KQP là: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2) Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là: 72 – 36 = 36 (cm2) Vậy S hình tam giác KQP bằng tổng S của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP. *Bài giải: Bán kính hình tròn là: 5 : 2 = 2,5 (cm) Diện tích hình tròn là: 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) Diện tích phần hình tròn được tô màu: 19,625 – 6 = 13,625 (cm2) Đáp số: 13,625 cm2. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Tiết 4: Địa lí $24: Ôn tập I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: -Xác định, mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn lãnh thổ của châu A, châu Âu. -Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về châu A, châu Âu. -Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa 2 châu lục. -Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lược đồ. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu A, châu Âu. Phiếu HT cho HĐ 2. -Bản đồ Tự nhiên Thế giới. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 23. 2-Bài mới: 2.1-Giới thệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) -GV phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân điền vào lược đồ: +Tên châu A, châu Âu, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ân Độ Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải. +Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ. -HS đổi phiếu kiểm tra chéo. -HS nêu kết quả. -GV đánh giá kết quả làm việc của HS. 2.3-Hoạt động 2: (Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”) -GV chia lớp thành 4 nhóm. -Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. -Các nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu. -Nhóm nào điền xong thì lên dán trên bảng lớp. -Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, kết luận nhóm thắng cuộc. -HS điền vào phiếu học tập theo hướng dẫn của GV. -HS đổi phiếu kiểm tra chéo. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -Nhận xét, đánh giá. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài. Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2007 Tiết 2: Tập làm văn $48: ôn tập về tả đồ vật I/ Mục tiêu: Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của của bài văn tả đồ vật. -Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – Trình bày rõ rang, rành mạch, tự nhiên, tự tin. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh một số vật dụng. -Bút dạ, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật quen thuộc 2-Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. -GV gợi ý: Các em cần chọn 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách TV 5 tập hai -Mời 1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK -HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn. 5 HS làm 5 đề khác nhau vào bảng nhóm. -Mời 5 HS làm vào bảng nhóm treo bảng nhóm và trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình. *Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và gợi ý 2. -Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm 4. -GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. -Đại diện các nhóm lên thi trình bày. -HS nối tiếp đọc đoạn văn -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày dàn ý hay nhất. -HS đọc. -HS lắng nghe. -HS lập dàn ý vào nháp và bảng nhóm. -HS trình bày. -HS đọc yêu cầu và gợi ý. -HS trình bày dàn ý trong nhóm 4. -HS thi trình bày dàn ý. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới. Tiết 3: Khoa học $48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật ; tránh gây hỏng đồ điện ; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà. -Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. II/ Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị theo nhóm: một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin ; tranh ảnh tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện và an toàn. -Chuẩn bị chung: cầu chì. Hình trang 98, 99-SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2-Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật *Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm. -GV cho HS làm việc theo nhóm 7: +Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật. +Khi ở trường và ở nhà bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác. -Bước 2:Làm việc cả lớp +Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. +GV nhận xét, bổ sung: SGV – Trang 159. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -HS trình bày. 3-Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS làm việc theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. +GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn). +GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: SGV – trang 159. 4-Hoạt động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện. *Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. *Cách tiến hành: - HS thảo luận theo cặp các câu hỏi : +Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? +Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. -Mời một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí. -HS liên với việc sử dụng điện ở nhà. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Toán $120: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (128): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 3 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (128): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm. -Mời HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3 (128): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. -Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm a) Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích đáy của bể cá là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) b) Thể tích trong lòng bể kính là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) c) Thể tích nước trong bể kính là: 300 : 4 x 3 = 225 (dm3) Đáp số: a) 230 dm2 ; b) 300 dm3 ; c) 225 dm3. *Bài giải: a) Diện tích xung quanh của HLP là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) b) Diện tích toàn phần của HLP là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c) Thể tích của HLP là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375 m3. *Bài giải: a) Diện tích toàn phần của: Hình N là: a x a x 6 Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9 Vậy Stp của hình M gấp 9 lần Stp của hình N. b) Thể tích của: Hình N là: a x a x a Hình M là: (a x 3) x(a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27 Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tài liệu đính kèm: