Tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Từ ngữ: luật tục, Ê- đê, song, co, tang chứng, nhân chứng,
- ý nghĩa: người Ê- đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê, học sinh hiểu xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật.
Tuần 24 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Chào cờ Tập trung toàn trường Tập đọc Luật tục xưa của người ê- đê I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Từ ngữ: luật tục, Ê- đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, - ý nghĩa: người Ê- đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê, học sinh hiểu xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Học sinh đọc bài thơ: Chú đi tuần 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. b) Tìm hiểu bài - Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? - Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội. - Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phát rất công bằng? - Kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết? c) Luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc nối tiếp kết hợp đọc đúng, đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1- 2 học sinh đọc trước lớp cả bài. - Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. - Tôi không hỏi me cha- Tội ăn cắp- Tội giup kẻ có tội- Tôi - Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng anh em cũng xử như vậy. - Tang chứng phải chắc chắn, tai nghe mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị. - Luật giáo dục, Luật phổ cập tiểu học, Luật bảo vệ, Luật chăm sóc và giáo dục trẻ em, - 3 học sinh đọc nối tiếp củng cố nội dung, giọng đọc - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Về luyện đọc cảm diễn bài. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Công thức tính thể tích hình lập phương? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: GV nêu cầu GV Giúp HS chữa bài. Bài 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm vở - Giáo viên chấm chữa. - Học sinh làm vở. -1 HS làm bài trên bảng, lớp nhận xét. Diện tích một mặt của hình lập phương là: 2,5 x 2,5 = 6,25 cm2 Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (cm2) Thể tích của hình lập phương là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3) Đáp số: 15,625 cm3; 37,5 cm2 ; 6,25 cm2 - Học sinh thảo luận, trình bày nhận xét. - Học sinh làm cá nhân vào vở. - Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 9 x 6 x 5 = 270 (cm3) - Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm3) - Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 – 64 = 206 (cm3) Đáp số: 206 cm3 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập VBT. Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu ( GV chuyên ngành soạn giảng) BUỔI CHIỀU Toỏn LUYỆN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH. THỂ TÍCH HèNH HỘP CHỮ NHẬT I.Mục tiờu. - HS nắm vững cỏc đơn vị đo thể tớch ; mối quan hệ giữa chỳng. - Tớnh thạo thể tớch hỡnh hộp chữ nhật - Rốn kĩ năng trỡnh bày bài. II. Đồ dựng: III.Cỏc hoạt động dạy học. 1.ễn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : *ễn bảng đơn vị đo thể tớch - Cho HS nờu tờn cỏc đơn vị đo thể tớch đó học. - HS nờu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tớch kề nhau. *ễn cỏch tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật - Cho HS nờu cỏch tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật - HS lờn bảng ghi cụng thức tớnh. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Bài tập1: 1. Điền dấu > , < hoặc = vào chỗ chấm. a) 3 m3 142 dm3 .... 3,142 m3 b) 8 m3 2789cm3 .... 802789cm3 Bài tập 2: Điền số thớch hợp vào chỗ... a) 21 m3 5dm3 = ...... m3 b) 2,87 m3 = m3 ..... dm3 c) 17,3m3 = dm3 .. cm3 d) 82345 cm3 = dm3 cm3 Bài tập3: Tớnh thể tớch 1 hỡnh hộp chữ nhật cú chiều dài là 13dm, chiều rộng là 8,5dm ; chiều cao 1,8m. Bài tập4: Một bể nước cú chiều dài 2m, chiều rộng 1,6m; chiều cao 1,2m. Hỏi bể cú thể chứa được bao nhiờu lớt nước ? (1dm3 = 1 lớt) 4. Củng cố dặn dũ. - GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trỡnh bày. - Km3, hm3, dam3, m3, dm3, cm3, mm3. - Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tớch kề nhau hơn kộm nhau 1000 lần. - HS nờu. V = a x b x c - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài Lời giải : a) 3 m3 142 dm3 = 3,142 m3 b) 8 m3 2789cm3 > 802789cm3 Lời giải: a) 21 m3 5dm3 = 21,005 m3 b) 2,87 m3 = 2 m3 870dm3 c) 17,3dm3 = 17dm3 300 cm3 d) 82345 cm3 = 82dm3 345cm3 Lời giải: Đổi: 1,8m = 18dm. Thể tớch 1 hỡnh hộp chữ nhật đú là: 13 x 8,5 x 18 = 1989 (dm3) Đỏp số: 1989 dm3. Lời giải: Thể tớch của bể nước đú là: 2 x 1,6 x 1,2 = 3,84 (m3) = 3840dm3. Bể đú cú thể chứa được số lớt nước là: 3840 x 1 = 3840 (lớt nước). Đỏp số: 3840 lớt nước. - HS chuẩn bị bài sau. Khoa học Lắp mạch điện đơn giản I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin, để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm: 1 cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đén pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt ) và một số vật khác bằng nhựa, xao su III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung bài trước. - Nguồn điện chạy trong mạch nào? - Vật nào được gọi là cách điện, dẫn điện? - Giáo viên chốt lại. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Cho quan sát về một số cái ngắt điện. Hoạt động 3: Trò chơi: “Dò tìm mạch điện” - Giáo viên hướng dẫn: giáo viên chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại được xếp thành 2 hàng. Trong hộ, một số cặp khuy được nối với nhau. Đậy nắp hộp lại. + Mạch kín + Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua. Vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy qua. - Học sinh thảo luận theo bàn về vai trò của cái ngắt điện. - Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp. - Mỗi nhóm được phát một hộp kín. Mỗi nhóm sử dụg mạch chủ để đoán xem các cặp khuy nài được nối với nay. Sau đó ghi kết quả dự đoán vào 1 tờ giấy. - Sau cùng một thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra. 3. Củng cố:- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. 4. dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Thể dục Phối hợp chạy và bật nhảy- trò chơi “qua cầu tiếp sức” ( GV chuyên ngành soạn giảng) Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 Chính tả (Nghe- viết) Núi non hùng vĩ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ - Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (chú ý nhóm tên người, tên địa lí vùng dân tộc thiểu số) II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh viết laị bảng những tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả: - Giáo viên đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ. - Nhắc học sinh chú ý từ viết sai. + Tền địa lí. - Cho học sinh luyện viết vào giấy nháp. - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn của câu. - Giáo viên đọc chậm. - Nhận xét, chấm chữa. c. Hướng dẫn làm bài chính tả. Bài 2: - Học sinh phát biểu ý kiến- nói cá tên riêng: + Tên người, tên dân tộc: + Tên đia lí. Bài 3: Cho HS làm bài tteo nhóm . Lời giải: 1. Ai từng đóng cọc trên sông. Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hang sóng xanh? 2. Vua nào thần tốc quân hành Mùa xuân đại phá quân Thanh tới bởi? 3. Vua nào tập trận đùa chơi. Cơ lau phất trận một thời ấu thơ? 4. Vua nào thảo Chiếu dời đô? 5. Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn? - Cho cả lớp nhẩm thuộc lòng các câu đố. - Giáo viên cho học sinh thi thuộc lòng câu đố - Học sinh theo dõi. Tày đình, hiểm trơr, lồ lộ. Hoàng Liên Sơn, Phan- xi- Păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai - Học sinh viết bài. - Học sinh chép bài. - Đọc yêu cầu bài. - Đọc thầm đoạn thơ, tìm tên riêng. + Đam Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A- ma, Dơ- hao, Mơ- nông. + Tây Nguyên (sông) Ba. - Đọc yêu cầu bài. HS làm bài tteo nhóm . - Đại diện lên bảng trình bày. (Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo) Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành) - Thi thuộc lòng câu đố 4. Củng cố:- Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Yêu cầu ghi nhớ BT2 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài 3 tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - Hướng dẫn làm ví dụ như sgk. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm a, b. 35% = 30% + 5% Bài 2: Làm vở Bài 3: Làm nhóm. - Nhận xét, cho điểm. 2 học sinh lên bảng làm a, b, lớp làm vở. 17,5% = 10 + 5% + 2,5% a) 10% của 240 là: 24 5% của 240 là: 12 2,5% của 240 là: 6 Vậy 17,5% của 240 là: 24 + 12 + 6 = 42 b) 30% của 520 là: 156 5% của 520 là: 26 Vậy 35% của 520 là: 156 + 26 = 162 Đọc yêu cầu bài 2. b) Thể tích hình lập phương lớn là: 64 : 2 x 3 = 96 (cm3) a) Tỉ số % giữa hình lập phương lớn và nhỏ là: 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150% - Đại diện lên trình bày. 3. Củng cố:- Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. 4. dặn dò: Chuẩn bị bài sau Giới thiệu hình trụ và hình cầu. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: trật tự- an ninh I. Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng, hệ thống vốn từ về trật tự, an ninh. - Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và 1 tờ phiếu khổ to kẻ bài tập 2, bài tập 3. - Bút dạ và 3 tờ phiếu khổ to, mỗi từ chỉ ghi một cột trong bảng ở bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới: : Học sinh làm bài tập 1, 2. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Lưu ... kim phỳt bước đi được một bước. - Kim giờ là chậm chạp nhất, hỡnh như anh ta cứ đứng nguyờn chẳng muốn hoạt động chỳt nào. - Đến giờ bỏo thức chuụng kờu “Reng!...Reng!...thỳc giục em trở dậy, đỏnh răng, rửa mặt, ăn sỏng rồi đi học. c)Kết luận : Đồng hồ rất cú ớch đối với em. Em yờu quý và giữ gỡn cẩn thận. Bài tập 2 : Chọn một phần trong dàn ý ở bài 1 và viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. Bài làm Vớ dụ : Chọn đoạn mở bài. Em đó được thấy rất nhiốu đồng hồ bỏo thức, nhưng chưa thấy cỏi nào đẹp và đặc biệt như cỏi đồng hồ chỳ em tặng em. Cuối năm lớp 4, em đạt danh hiệu học sinh giỏi, chỳ hứa tặng em một mún quà. Thế là vào đầu năm học lớp 5, chỳ đó mua tặng em chiếc đồng hồ này. 4. Củng cố dặn dũ. GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Hoạt động ngoài giờ Giữ gìn truyền thồng văn hoá dân tộc I. Mục tiêu - Giúp học sinh tìm hiểu và biết được một số lễ hội, một số trò chơi dân gian ở địa phương - Giáo dục HS tình yêu quê hương và biết giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc. II. các hoạt đông dạy - học Hoạt động 1: Tìm hiếu về lễ hội địa phương. - GV nêu yêu cầu - Hãy kể một số lễ hội của địa phương mình và thời gian diễn ra các lễ hội đó. GV cùng cả lớp nhận xét - kết luận nhóm thắng cuộc. Hoạt động 2: Tìm hiểu về trò chơi dân gian ở địa phương. GV hỏi: Hãy kể các trò chơi dân gian ở địa phương. Các trò trơi đó thường diễn ra khi nào? - Gv cùng cả lớp nhận xét, đánh giá - GV bổ xung thêm một số trò chơi dân gian ở địa phương mình và các địa phương lân cận. - Làm việc theo 4 nhóm - Đại diện nhóm lên thi viết ra bảng. - Làm việc cá nhân - Nối tiếp nhâu thi kể 3. Củng cố- dặn dò: Lưu giữ và phát huy truyền thống văn hoá và bản sắc dân tộc là thể hiện tình yêu quê hương đất nước của mỗi người Việt Nam chúng ta. Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011 Tập làm văn ôn tập về tả đồ vật I. Mục đích, yêu cầu: - Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật. - Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. II. Đồ dùng dạy - học III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài Bài 1: - Giáo viên gợi ý: chọn 1 trong 5 đề phù hợp với mình. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bi của học sinh. * Lập dàn ý. - Giáo viên phát giấy và bút dạ cho một số học sinh (5 học sinh) và lớp làm nháp. Bài 2: - Học sinh làm theo nhóm. - Giáo viên hướng dẫn và uốn nắn. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên đọc một cách làm bài mẫu (dàn ý) - Học sinh đọc 5 đề sgk - Học sinh đọc đề bài em chọn - Học sinh đọc dàn ý trong sgk. - Dựa vào dàn ý g viết dàn ý bài văn - Học sinh trình bày g lớp nhận xét. - Mỗi học sinh tự sửa dàn ý của mình. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - HS dựa vào dàn ý đã làm g làm miệng. - Đại diện nhóm lên trình bày miệng g lớp trao đổi và nhận xét gbình chọn bài hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Những bài dàn ý chưa đạt về nhà làm lại. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của một hình: hình chữ nhật và hình lập phương. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: - Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật? - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh trả lời. - Giáo viên hướng dẫn. Giải Bài 2: Học sinh nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương. Bài 3: Giáo viên hướng dẫn trên hình vẽ 1 m = 10 dm, 50 cm = 5 dm, 60 cm = 6 dm a) Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích của bể kính là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) c) Thể tích nước có trong bể kính là: 300 : 4 x 3 = 225 (dm3) Đáp số: a) 230 dm2 ; c) 225 dm3 Làm bài cá nhân vào vở. 1 HS làm bài trên bảng Bài giải a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c) Thể tích của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375 m3 - Học sinh quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi. a) Diện tích toàn phần: + Hình N là: a x a x 6 + Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x a) x 9 Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần hình N. b) Thể tích của: + Hình N là: a x a x a + Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x 27 Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N. 3. Củng cố: - Hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ. 4. Dặn dò: - Dặn về làm BT trong VBT. Âm nhac Học hát bài: Màu xanh quê hương I Mục tiêu. - HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm hồn nhiên , trong sáng, hát đúng giai điệu bài hát Màu xanh quê hương - HS tập lấy hơi để thực hiện các câu hát nhanh , vân động theo nhạc, trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân - Góp phần giáo dục HS thêm yêu thích những làn đIệu dân ca. II. Chuẩn bị của giáo viên Nhạc cụ quen dùng III. hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: a. giới thiệu bài hát b. đọc lời ca - đọc lời 1 - đoc lời 2 - bài hát sử dụng kí hiệu âm nhạc là dấu ngân tự do và dấu luyến ngắt HS thực hiện c. Nghe hát mẫu -GV trình bày bài hát HS nghe - Cảm nhận ban đầu của HS -2 HS trả lời d. khởi động giọng - GV đàn chuỗi âmm ngắn ở giọng son trưỏng HS nghe và đọc bằng nguyên âm la HS khởi động giọng e. tập hát từng câu - Chia thành 6 câu hát HS nhắc lại - Bắt nhịp 1-2 để HS thực hiện HS thực hiện những câu tiếp -2 HS khá lên hát HS thực hiện g. hát toàn bài HS hát cả bài trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, thể hiện đúng những chỗ chuyển quãng 5, quãng 8 trong bài. 4. củng cố HS hát cả bài trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, thể hiện đúng những chỗ chuyển quãng 5, quãng 8 trong bài. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn về nhà ôn bài học thuộc bài hát. Thể dục Phối hợp chạy và bật nhảy trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh” (GV Chuyên soạn - giảng) Buổi chiều Đạo đức Em yêu tổ quốc việt nam (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước. - Quan tâm đến sự phát triển đất nước, tự hào về truyền thống, nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. II. Tài liệu và phương tiện: III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao chúng ta cần yêu Tổ quốc Việt Nam? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bai 1: Giáo viên giao nhiệm vụ theo nhóm. - Học sinh đọc đề. - Nhóm thảo luận g Đại diện nhóm trình bày. - Lớp bổ xung và nhân xét. * Giáo viên kết luận: a) Ngày 2/9/1945 là ngày chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Từ đó ngày 2/9 lấy làm ngày Quốc Khánh của nước ta. b) Ngày 7/5/1954 chiến thắng Điện Biên Phủ. c) Ngày 30/4/1975 ngày giải phóng miền Nam. d) Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam- Hán và chiến thắng nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên. đ) Bến Nhà Rồng (sông Sài Gòn), nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. e) Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên ngày 16/8.1945. Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn và chia nhóm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 4: Làm nhóm. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh đóng vai. - Các nhóm chuẩn bị + Đại diện nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp. + Nhóm khác nhận xét và bổ xung. - Triển lãm nhóm. - Từng nhóm trưng bày tranh vẽ. + Lớp xem và trao đổi ý kiến. 4. Củng cố: - Lớp (1 học sinh) hát bài hát về chủ đề “Em yeu Tổ quốc Việt Nam” - Nhận xét giờ. 5. Dặn dò: Chuẩn bị giờ học sau. Tiếng việt LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiờu. - Củng cố cho học sinh về văn tả đồ vật. - Rốn cho học sinh cú tỏc phong làm việc khoa học. II.Chuẩn bị : III.Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người? 2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Hoạt động 1: Phõn tớch đề Đề bài: Hóy tả một đồ vật gắn bú với em. - GV cho HS chộp đề. - Cho HS xỏc định xem tả đồ vật gỡ? - Cho HS nờu đồ vật định tả. - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật. a) Mở bài: - Giới thiệu đồ vật dịnh tả (Cú nú tờ bao giờ? Lớ do cú nú?) b) Thõn bài: - Tả bao quỏt. - Tả chi tiết. - Tỏc dụng, sự gắn bú của em với đồ vật đú. c) Kết bài: - Nờu cảm nghĩ của em. Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS làm bài. - GV giỳp đỡ HS chậm. - Cho HS trỡnh bày bài, HS khỏc nhận xột và bổ xung. - GV đỏnh giỏ, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dũ. - Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau. - HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài - HS chộp đề và đọc đề bài. - HS xỏc định xem tả đồ vật gỡ. - HS nờu đồ vật định tả. - HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật. - HS làm bài. - HS trỡnh bày bài, HS khỏc nhận xột và bổ xung. HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể Kiểm điểm tuần 24 I. Mục tiêu: - HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần. - Rèn thói quen phê và tự phê. - Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong mọi hoạt động II. Chuẩn bị: Nội dung kiểm điểm tuần 24 và phương hướng tuần 25. III. Nội dung: 1 . ẹaựnh giaự tỡnh hỡnh tuaàn qua: * Neà neỏp: - ẹi hoùc ủaày ủuỷ, ủuựng giụứ. - Neà neỏp lụựp tửụng ủoỏi oồn ủũnh. * Hoùc taọp: - ẹa soỏ caực em coự hoùc baứi vaứ laứm baứi trửụực khi ủeỏn lụựp. - Moọt soỏ em chửa chũu khoự hoùc ụỷ nhaứ: Duy Thành, Hoà.... * Vaờn theồ mú: - Thửùc hieọn haựt ủaàu giụứ, giửừa giụứ vaứ cuoỏi giụứ nghieõm tuực. - Tham gia ủaày ủuỷ caực buoồi theồ duùc giửừa giụứ. - Thửùc hieọn veọ sinh haứng ngaứy trong caực buoồi hoùc, nhớ mặc đủ ấm khi đi học cũng như ở nhà. * Hoaùt ủoọng khaực: Moọt soỏ em chửa ủoựng goựp ủuỷ caực loaùi tieàn quyừ nhaứ trửụứng. 2. Nhieọm vuù tuaàn tụựi: -HS gioỷi tieỏp tuùc tham gia hoùc boài dửụừng theo lũch ủaừ thoõng baựo. -Thửùc hieọn nghieõm tuực vieọc truy baứi ủaàu giụứ. -Tieỏp tuùc reứn ủoùc, reứn vieỏt theo quy ủũnh. 3. Học sinh giao lưu văn nghệ về chủ đề 8.3
Tài liệu đính kèm: