Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 25

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 25

TẬP ĐỌC:

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I -MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU.

1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.

2. Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mổi con người đối với tổ tiên.

II -ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài học trong SGK: thêm tranh, ảnh về đền Hùng (nếu có).

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A kiểm tra bài cũ:

HS đọc bài Hôp thư mật, trả lời câu hỏi về bài đọc.

b. Bài mới:

1.Giới thiệu bài

2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a)Luyện đọc

- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.

- HS quan sát tranh minh học phong cảnh đền Hùng trong SGK. Giới thiệu thêm tranh ảnh về đền Hùng nếu có.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, (xem mổi lần xuống dòng là một đoạn). GV kết hợp hướng dẩn HS đọc đúng các từ ngữ khó dễ lẩn (VD: chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Nga Ba Hạc.) hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải sau bài (đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngãba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chi.)

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc lại cả bài.

- GV đọc diển cảm toàn bài: nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên.

 

doc 37 trang Người đăng hang30 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
 Thứ 2 ngày 2 thỏng 3 năm 2009
TậP ĐọC:
PHONG CảNH ĐềN HùNG
I -MụC ĐíCH,YÊU CầU. 
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
2. Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mổi con người đối với tổ tiên.
II -Đồ DùNG DạY - HọC
Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài học trong SGK: thêm tranh, ảnh về đền Hùng (nếu có).
III - CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC
A kiểm tra bài cũ:
HS đọc bài Hôp thư mật, trả lời câu hỏi về bài đọc.
b. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc
- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.
- HS quan sát tranh minh học phong cảnh đền Hùng trong SGK. Giới thiệu thêm tranh ảnh về đền Hùng nếu có.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, (xem mổi lần xuống dòng là một đoạn). GV kết hợp hướng dẩn HS đọc đúng các từ ngữ khó dễ lẩn (VD: chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Nga Ba Hạc..) hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải sau bài (đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngãba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chi...) 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diển cảm toàn bài: nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên.
b. Tìm hiểu bài 
*Gợi ý trả lời các câu hỏi phụ và câu hỏi trong SGK: 
Câu1: - Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? (bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi nghĩa Lỉnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tỏ tiên chung của dân tộc Việt Nam.)
Câu2: - Hãy kể các điều em biết và các vua Hùng. (Các vua Hùng là nhũng người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngay nay khoang 4000 năm.)
Câu3: - Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.( Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước) 
GV có thể kể ngắn gọn cho HS biết thêm một số truyền thuyết khác:
Câu4: - Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
" Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười thang ba"
( Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn nhớ về cội nguồn dân tọc)
c. Đọc diễn cảm.
3 HS đọc nối tiếp bài văn.
Gv hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
GV đọc mẫu diễn cảm đoạn văn
Cả lớp luyện đọc diễn cảm theo cặp một đoạn văn tiêu biểu.
HS thi đọc diễn cảm theo cặp .
Nội dung bài văn nói gì? Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mổi con người đối với tổ tiên.
HS nhắc lại nội dung bài học.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn.
- GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
 -------- a & b ---------
 Toán:
	kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I
A. Mục tiêu
- Kiểm tra học sinh về:
- Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Thu thập và xử lý thông tin đơn giản về biểu đồ hình quạt.
- Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một số hình đã học.
B. Dự kiến đề kiểm tra trong 45 phút : (kể từ khi bắt đầu làm bài)
Phần1: Mỗi phần bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số kết quả tính...). Hãy khoanh vào trước câu trả lời đúng..
1-Một lớp học có 13 hs nữ và 12 hs nam. Tỉ số của hs nữ và số hs của cả lớp đó là:
50%	 C. 52%	
B. 51% D. 53% 
2.	 35% của 87 là;
 	A. 30	 C. 45,30
B. 30.45	 D. 3,045
3- Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn học tự chọn của 200 HS lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ. Trong 200 HS đó số NS thích môn hoạ là: 
	A- 50 HS	C- 130 HS 
	B- 40 HS	D- 20 HS
4- Biết đường kính của hình tròn là 5 cm, đường 
Cao của hình tam giác là 2,3 cm. Tính diện tích 
Phần được tô màu. 
	A- 19,625 cm2 	C- 25,375 cm2 
B- 5,75 cm2 	D- 13,875 cm2 
5- Biết hình thang có đáy lớn là 15,9 cm, đáy bé là 
10,6 cm. Tính diện tích được phần được tô màu.
	A- 70,225 cm2 	C- 88,202 cm2 
B- 140,45 cm2 	D- 26,1237 cm2
Phần 2:
1- Viết tên của hình vào chổ chấm
 	 ......................... ...................... ....................... .......................
2- Một mét khối đất nặng 1,75 tấn. Muốn đào một cái bể ngầm hình hộp chữ nhật sâu 3m, rộng 9m, dài 12m thì phải đào bao nhiêu tấn đất. Nừu dùng xe để chuyên chở đất ấy đi thì phải mất bao nhiêu chuyến xe? Biết rằng trung bình mỗi chuyến xe chở được 4,5 tấn.
	C- Hướng dẫn đánh giá
Phần 1 (6 điểm)
	- Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng của các bài tập 1, 2, 3 được một điểm, của bài tập 4, 5 được 1,5 điểm.
	- Đáp án là: 1. khoanh vào c; 2. khoanh vào b; 3. khoanh vào b; 4. khoanh vào c; 5. khoanh vào d.
Phần 2 (4 điểm)
	- 1. Viết đúng tên mỗi hình được 0,25 điểm.
	- 2. (3 điểm).
 -------- a & b ---------
chính tả
Ai là thuỷ tổ của loài người
I . MụC ĐíCH, YÊU CầU: 
- Nghe và viết đúng chính tả bài "Ai là thuỷ tổ loài người? "
- Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập.
II. Đồ DùNG DạY - HọC:
- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC : 
AKiểm tra bài cũ:
HS viết lời giải câu đố (BT3, tiết Chính ta trước).
B. Bài mới:
1. Giới thệu bài: 
2. Hướng dẩn HS nghe - viết.
- GV đọc toàn bài chính tả "Ai là thuỷ tổ loài người? " Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Một HS đọc lại thành tiếng bài chính tả, trả lời câu hỏi: bài chính tả nói điều gì? (Bài chính ta cho các em biết truyền thyết về một số dân tộc trên thế giới về thủy tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.)
- Cả lớp đọc nhẩm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý nhứng tên riêng viết hoa, những chử các em viết sai chính tả.
- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết lên nháp các tên riêng: Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, (thế kỉ) XIX
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV đọc lại toàn bộ bài chính tả cho HS soát lại. GV chấm chửa bài.
- 2HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. HS phát biểu. GV chốt lại bằng cách dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc cho 1HS đọc lại, kết hợp ví dụ minh họa. 
3.Hướng dẩn HS làm bài tập chính tả:
- Một HS đọc thành tiếng nội dung BT2, 1HS đọc phần chú giải trong SGK. GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa).
- Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài - các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong VBT, giải thích 
(miệng) cách viết những tên riêng đó.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ, suy nghỉ, nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ.
C. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài, nhớ mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, về nhà kể lại cho người thân nghe. 
 -------- a & b ---------
Khoa học
ÔN TậP VậT CHấT Và NĂNG LƯợNG (t1)
I-Mục tiêu:
Sau bài học, HS được củng cố về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kỹ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kỷ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu và khoa học kỹ thuật.
II- Đồ dùng: 
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn, một cái chuông nhỏ.
- Hình trang 101,102 SGK.
III- Hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - Nêu các biện pháp tiết kiệm điện.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
- Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học.
- Cách tiến hành:
	. Chia nhóm ngẫu nhiên.
	. Dùng thẻ để chọn đáp án đúng
	. Một HS đọc câu hỏỉ - các nhóm suy nghĩ chọn đáp án đưa thẻ.
	. Kết luận các đáp án đúng: 1-d; 2-b; 3-c; 4-b; 5-b; 6-c.
	. Nhóm trả lời nhiều câu đúng tuyên dương.
	. HS đọc lại các câu đúng.
Hoạt động 2: Củng cố
- HS Đọc thầm các câu trả lời đúng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà ôn lại bài,chuẩn bị bài sau.
-------- a & b ---------
CHIỀU:
Luyện đọc
Phong cảnh đền hùng
I.Mục tiêu:
-Luyện đọc đúng, ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu, cụm từ bài văn Phong cảnh đền Hùng.
 - Luyện đọc diễn cảm toàn bài.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 A.Giới thiệu bài:
 Luyện đọc đúng, diễn cảm , bài văn Phong cảnh đền Hùng.
 B.Luyện đọc:
- 3 HS nối tiếp đoạn toàn bài, lớp nhận xét.
- Nhắc lại nội dung của bài ?
- Nêu giọng đọc cho toàn bài ? Cho từng đoạn? 
 ( Đọc bài văn với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu, thể hiện được tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục.
 * Chia lớp thành 2 nhóm đối tượng:
 GV nêu yêu cầu:
 - Nhóm 1: Luyện đọc đúng toàn bài, sau đó luyện đọc diễn cảm, phù hợp vói yêu cầu của bài.
 - Nhóm 2 ( những học sinh khá giỏi): Luyện đọc thật diễn cảm cả bài văn, thể hiện giọng đọc thật phù hợp với từng đoạn,.
 * Luyện đọc trong nhóm: 
 HS ngồi thành nhóm 4: Lắng nghe bạn đọc, góp ý cho bạn( ngắt nghỉ cho đúng, cần đọc diễn cảm như thế nào.)
* Thi đọc trước lớp :
GV tổ chức thi đọc theo đối tượng HS:
- Đối với nhóm 1: lớp đánh giá xem bạn đọc đúng chưa, có tiến bộ chưa.
- Đối với nhóm 2: lớp đánh giá xem bạn đọc hay chưa, đúng giọng đọc của từng đoạn chưa.
C.Tổng kết- dặn dò.
 Về nhà luyện đọc lại bài, xem trước bài 
-------- a & b ---------
Luyện toán
Chữa bài kiểm tra giữa lỳ II – Năm học: 2007 – 2008
 Lớp 5 – Môn: Toán – Thời gian :40 phút
 Phần I: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu hỏi đúng.
D. 60%
 1. Một lớp học sinh có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh của cả lớp.
 A. 18% B 30% C.40% 
D. 400
 2. Biết 25% của một số là 100. Hỏi đó bằng bao nhiêu?
 A. 100 B. 200 C.300 
 3. Kết quả điều ra về ý thích đối với một số môn thể thao của 150 học sinh lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ hình quạt dưới đây. Trong 150 học sinh trong đó, số học sinh bơi là:
 A.15 học sinh
 B.21 học sinh
C.24 học sinh
 D.90 học sinh
 4. Diện tích của phần gạch chéo trong hình chử nhật bên là :
 A.35cm
C. 45 cm
 B.40 cm
 D.50cm
 5. Viết các số đo thể tích:
 Bảy nghìn ba trăm mét khối
 Sáu trăm mét khối
 Một phần chín đề – xi mét khối
 Không phẩy không trăm xăng – ti – mét khối
 Phần II. 
 1. Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài ...  trong vuỡng giổợa hai chờ tuyóỳn.
HS traớ lồỡi cỏu hoới ồớ muỷc 2 SGK.
Kóỳt luỏỷn: Chỏu Phi coù dióỷn tờch lồùn thổù ba trón thóỳ giồùi, sau chỏu Aẽ vaỡ chỏu Mộ.
2.Âàỷc õióứm tổỷ nhión
*Hoaỷt õọỹng 2 (laỡm vióỷc theo nhoùm nhoớ)
Bổồùc 1: HS dổỷa vaỡo SGK, lổồỹc õọử tổỷ nhión chỏu Phi vaỡ tranh aớnh:
Traớ lồỡi caùc cỏu hoới:
+ Âởa hỗnh chỏu Phi coù õàỷc õióứm gỗ?
+ Khờ hỏỷu chỏu Phi coù õàỷc õióứm gỗ khaùc caùc chỏu luỷc õaợ hoỹc? Vỗ sao?
Traớ lồỡi caùc cỏu hoới ồớ muỷc 2 trong SGK.
`2.Âàỷc õióứm tổỷ nhión
*Hoaỷt õọỹng 2 (laỡm vióỷc theo nhoùm)
Bổồùc 1: HS dổỷa vaỡo SGK, lổồỹc õọử tổỷ nhión chỏu Phi vaỡ tranh aớnh:
Traớ lồỡi cỏu hoới:
+ Âởa hỗnh chỏu Phi coù õàỷc õióứm gỗ?
+ Khờ hỏỷu chỏu Phi coù õàỷc õióứm gỗ khaùc caùc chỏu luỷc õaợ hoỹc? Vỗ sao?
Traớ lồỡi caùc cỏu hoới ồớ muỷc 2 trong SGK.
Bổồùc 2: HS trỗnh baỡy kóỳt quaớ, mọựi càỷp hoàỷc nhoùm trỗnh baỡy mọỹt nọỹi dung, caùc nhoùm khaùc nhỏỷn xeùt, bọứ sung. HS chố baớn õọử vóử caùc quang caớnh tổỷ nhión cuớa chỏu Phi.
Kóỳt luỏỷn:
Âởa hỗnh chỏu Phi tổồng õọỳi cao, õổồỹc coi nhổ mọỹt cao nguyón khọứng lọử.
Khờ hỏỷu noùng, khọ bỏỷc nhỏỳt thóỳ giồùi.
Chỏu Phi coù caùc quang caớnh tổỷ nhión: rổỡng rỏỷm nhióỷt õồùi, rổỡng thổa vaỡ xa-van, hoang maỷc. Caùc quang caớnh rổỡng thổa vaỡ xa-van, hoang maỷc coù dióỷn tờch lồùn nhỏỳt.
Mọự taớ mọỹt sọỳ quang caớnh tổỷ nhión õióứn hỗnh ồớ chỏu Phi.
Sau khi HS trỗnh baỡy õàỷc õióứm cuớa hoang maỷc vaỡ xa-van, GV nón õổa ra sồ õọử thóứ hióỷn õàỷc õióứm vaỡ mọỳi quan hóỷ giổợa caùc yóỳu tọỳ trong mọỹt quang caớnh tổỷ nhión nhổ sau:
Hoang maỷc 
Xa-ha-ra
Khờ hỏỷu noùng, khọ bỏỷc nhỏỳt thóỳ giồùi
Sọng, họử 
rỏỳt ờt vaỡ 
hióỳm nổồùc 
Thổỷc vỏỷt 
vaỡ õọỹng vỏỷt
ngheỡo naỡn 
Xa-van
Khờ hỏỷu coù mọỹt muỡa mổa vaỡ mọỹt 
muỡa khọ sỏu sàừc
Thổỷc vỏỷt 
chuớ yóỳu laỡ coớ
Nhióửu õọỹng vỏỷt àn coớ vaỡ àn thởt nhổ hổồu cao cọứ, ngổỷa vàũn, voi, sổ tổớ, baùo,...
GV cuợng coù thóứ veợ sàụn sồ õọử, sau õoù yóu cỏửu HS õióửn tióỳp caùc nọỹi dung vaỡo sồ õọử hoàỷc õaùnh muợi tón nọỳi caùc ọ cuớa sồ õọử sao cho hồỹp lờ.
Cuọỳi baỡi, GV coù thóứ tọứ chổùc cho HS thi gàừn caùc bổùc aớnh vaỡo vở trờ cuớa chuùng trón baớn õọử, thi kóứ chuyóỷn vóử hoang maỷc vaỡ xa-van cuớa chỏu Phi.
 Ngày soạn: /3/2008
Ngày dạy: Thứ 6 ngày /3/2008
Toán:
 Luyện tập
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ôn bài cũ:
- Giáo viên cho học sinh nêu cách thực hiện phép cộng và trừ số đo thời gian
Bài 1: Cho học sinh tự làm bài rồi thống nhất kết quả
Bài 2: Thực hiện phép cộng số đo thời gian
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả
Bài 3: Thực hiện phép trừ số đo thời gian
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả
Bài 4: Thực hiện bài tổng hợp
- Giáo viên cho học sinh nêu cách tính sau đó tự giải. Một học sinh trình bày lời giải, cả lớp nhận xét.
TậP LàM VĂN
TậP VIếT ĐOạN VĂN ĐốI THOạI
I. Mục đích , yêu cầu :
1. Dựa vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gọi ý để hoàn chỉnh một đoạn văn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diển thử màn kịch.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
- Một số vật dụng để HS sắm vai diển kịch.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Giới thiệu bài.	
- GV mời HS nhắc lại tên một số vỡ kịch đã đọc ở lớp 4,5.(ở Vương quốc Tương Lai - Tiếng Việt 4; Lòng dân, Người công dân số một - Tiếng Việt 5)
2. Hướng dấnH luyện tập:
Bài tập 1
- Một HS đọc nội dung BT1.
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
- Các nhân vật trong đoạn trích là ai ? (Thái Sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông).
- Nội dung của đoạn trích là gì ? (Thái Sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng: Anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức Câu Đương thì phải chặt 1 ngón chân để phân biệt với những câu đương khác. Người ấy sợ hãi, rối rít xin tha).
- Dáng điệu, vẽ mặt thái độ của họ lúc đó như thế nào ? (Trần Thủ Độ nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sang sảng. Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu: Vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn).
- Theo em đoạn trích này được viết theo thể loại văn gì ? 
Bài tập 2
- Ba HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT2.
+ HS1 đọc yêu cầu của BT2, tên màn kịch (xin Thái sư tha cho!) và gợi ý về nhân vật, cảnh trí , không gian.
+ HS2 đọc gọi ý về lời đối thoại.
+ HS3 đọc đoạn đối thoại.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung của BT2.
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẳn gợi ý nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ các em là viết tiếp lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách 2 nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông.
- Một HS đọc lại to, rõ 7 gợi ý về lời đối thoại.
- HS tự hình thành các nhóm (mổi nhóm 4 em) trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch (không viết lại lời đối thoại trong SGK).
- GV phát giấy A4 cho các nhóm làm bài (HS không cần viết chử to, ảnh hưởng đến tốc độ viết). GV theo dõi, dúp đỡ các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm (đứng tại chổ) tiếp nối nhau đứng tại chổ đọc lời đối thoại của nhóm mình. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn những nhóm viết những lời đối thoại hợp lý nhất, hay nhất. 
VD: Xin Thái Sư tha cho
- Trần Thủ Độ: Người có phải là Đặng Văn Sữu không ?
- Phú Nông (ấp úng, mắt lấm lét nhìn): Dạ bẩm, đúng ạ ! 
- Trần Thủ Độ: Người đang làm nghề gì ?
- Phú Nông (chắp tay trước ngực): Dạ bẩm, con là Phú Nông ạ !
 - Trần Thủ Độ: Người muốn xin ta làm chức gì ?
 - Phú Nông: Thưa, cho con xin nhận chức Câu Đương.
 - Trần Thủ Độ: Ngươi biết Câu Đương làm nghề gì không ?
 - Phú Nông: Dạ, là đi bắt những kẻ có tội, tra xét ạ.
 - Trần Thủ Độ: Ngươi có phu nhân xin cho làm chức Câu Đương, không thể ví như những Câu Đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt.
 - Phú Nông: Bẩm Quan lớn, xin ngài tha cho con ạ, con không dám xin làm Câu Đương nữa. Xin cho con được làm Phú Nông thôi ạ.
 - Trần Thủ Độ: Lúc nãy, ngươi nằng nặc xin làm Câu Đương cơ mà.
 - Phú Nông: Dạ, Bẩm, Bẩm... Xin Quan lớn tha tội. 
Bài tập 3.
- Một HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV nhắc các nhóm:
+ Đọc phân vai
- HS mổi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại hoặc diển thử màn kịch (thời gian khoảng 5 phút). Em HS làm người dẩn chuyện sẻ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cẩn trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
- Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc diển thử màn kịch trước lớp. Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diển màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp đẩn nhất.
3 Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết đoạn đối thoại hay nhất; nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch tự nhiên, hấp dẩn nhất.
- Dặn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình; đọc trước nội dung tiết HTL tới (Tập viết đoạn đối thoại).
KHOA HọC:
ÔN TậP VậT CHấT Và NĂNG LƯợNG( t2)
1.Mục tiêu:
Sau bài học, HS được củng cố về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kỹ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kỷ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu và khoa học kỹ thuật.
II- Đồ dùng: 
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn, một cái chuông nhỏ.
- Hình trang 101,102 SGK.
 III- Hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: Cần sử dụng điện ntn?
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi
- Mục tiêu: Củng có kiến thức về sử dụng một số nguồn năng lượng.
- Cách tiến hành: 
Hs quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi SGK trang 102:
Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
HS trả lời - HS nhận xét - GV bổ sung, kết luận.
Hoạt động 2: Trò chơi " Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện.
- Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức sử dụng điện
- Cách tiến hành: - Chơi theo 3 nhóm: tiếp sức
 - Xếp hàng nối nhau lên viết, mỗi em viết một tên 
 - Sau 5 phút nhóm viết được nhiều thắng
3. Củng cố - dặn dò: - Ôn lại bài
 - Chuẩn bị bài học sau.
Kỹ thuật
Lắp xe ben (t2)
 i.mục tiêu: hs cần phải
- Chọn đủ và đúng các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng quy trìng, đúng kỹ thuật.
- Rèn được tính ccẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
ii. đồ dùng dạy học.
Mấu xe ben đã lắp sẵn 
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
iii. các hoạt động dạy học.
Hoạt động 3: Thực hành lắp xe ben.
Chọn chi tiết 
HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp .
GV kiểm tra hs chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
- Trước khi hs thực hành , GV cần:
+ Gọi hs đọc phần ghi nhớ ở sgk đẻ toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben.
+ Yêu cầu HS cần phải quan sát kỹ các hình và đọc nội dung từng bước lắp ở trong sgk. 
Trong quá trình hs thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc hs cần chú ý một số điểm sau:
+ Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ ( H2 sgk), cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và các thanh chữ U dài.
+ khi lắp hình 3 sgk, cần chú ý lắp thứ tự các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ vòng hãm cho mỗi trục.
Gv theo dõi và uốn nắn kịp thời những hs lắp sai hoặc còn lúng túng.
Lắp ráp ben xe. 
HS lắp ráp ben xe theo cỏc bước ở sgk.
Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện các bước như gv đã hướng dẫn.
Nhắc hs sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự nâng lên hạ xuống củ ben xe.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
GV nêu lại các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục 3 ở sgk.
Cử nhóm 3 – 4 em hs dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
GV nhắc hs tháo các chi tiết và lắp đúng vào các vị trí các ngăn trong hộp.
iv. Nhận xét dặn dò.
GV nhận xét sự chuẩn bị của hs, tinh thần thái độ học tập và kỹ năng lắp ghép xe ben.
GV nhắc hs đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài sau.
Mỹ thuật
Gv bộ môn dạy
sinh hoạt 
I.Nhận xét sinh hoạt trong tuần.
Học và làm bài ở nhà tương tốt
Nhiều em hăng say xây dựng bài
Tồn tại: 	Vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ
Viết chữ còn xấu và chậm
II. Phương hướng
Không nói chuyện trong giờ học
Trình bày sách vở sạch đẹp
Học và làm bài ở nhà đầy đủ tuần sau ôn tập kiểm tra giữa kỳ II
III. Sinh hoạt văn nghệ: Hát bài Tre ngà bên Lăng Bác, Màu xanh quê hương.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_25.doc