Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 26: EM YU HỊA BÌNH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nu được những điều kiện tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em.
- Nu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngy.
KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hịa bình, em yu hịa bình).
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
- Kĩ năng đảm nhận trch nhiệm.
- Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin về cc hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam v trn thế giới.
- Kĩ năng trình by suy nghĩ/ ý tưởng về hịa bình v bảo vệ hịa bình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh.
Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”.
Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời).
Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em).
- HS: SGK Đạo đức 5
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 26: Ngày Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ 2 28/02/2011 SHĐT Đạo đức Tập đọc Anh văn Tốn 26 26 51 51 126 Chào cờ Em yêu hịa bình (tiết 1) Nghĩa thầy trị Nhân số đo thời gian với một số Thứ 3 01/3/2011 Chính tả Tốn LT&C Lịch sử Khoa học 26 127 51 26 51 Nghe-viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động Chia số đo thời gian cho một số MRVT: Truyền thống Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên khơng”. Cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa Thứ 4 02/3/2011 Tốn Âm Nhạc Mĩ thuật Tập đọc Địa lý 128 26 26 52 26 Luyện tập Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân Châu Phi (tiếp theo) Thứ 5 03/3/2011 TLV LT & C Tốn Anh văn Khoa học 51 52 129 52 52 Tập viết đoạn đối thoại (tiếp theo) Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Luyện tập chung Cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa (tiếp theo) Thứ 6 04/3/2011 Kể chuyện TLV Tốn Kĩ thuật SHL 26 52 130 26 26 Kể chuyện đã nghe, đã đọc Trả bài văn tả đồ vật Vận tốc Lắp xe ben (Tiết 3) Sinh hoạt cuối tuần TUẦN 26: Thứ hai, ngày 28 tháng 02 năm 2011 Tiết 26: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN _____________________________________________________ Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 26: EM YÊU HỊA BÌNH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được những điều kiện tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngày. KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hịa bình, em yêu hịa bình). - Kĩ năng hợp tác với bạn bè. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hịa bình và bảo vệ hịa bình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh. Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”. Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời). Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em). HS: SGK Đạo đức 5 III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Đọc ghi nhớ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Em yêu hoà bình. - Cả lớp cùng hát bài: Trái đất này của chúng em, nhạc: Trương Quang Lục, thơ Định Hải. + Bài hát nĩi lên điều gì? + Để trái đất mãi mãi hồ bình, tươi đẹp chúng ta cần phải làm gì? Đĩ là nội dung bài học. b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin. KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hịa bình, em yêu hịa bình). - Kĩ năng hợp tác với bạn bè - GV cho HS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân các vùng cĩ chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh (đã chuẩn bị) và hỏi: + Em thấy những gì trong những bức tranh đĩ? - YC HS đọc thơng tin trang 37, 38 SGK và thảo luận theo nhĩm các câu hỏi sau: + Em cĩ nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở vùng cĩ chiến tranh? + Chiến tranh gây ra những hậu quả gì? + Để thế giới khơng cịn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hồ bình chúng ta cần phải làm gì? GV nhận xét và kết luận: Chiến tranh đã gây ra nhiều đau thương, mất mát. Đã cĩ biết bao người dân vơ tội phải chết, trẻ em thất học, đĩi nghèo, bệnh tật Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. KNS*: Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hịa bình và bảo vệ hịa bình. - GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1. Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay hay khơng giơ tay + Chiến tranh khơng mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con người. + Chỉ trẻ em các nước giàu mới được sống trong hồ bình. + Chỉ nhà nước và quân đội mới cĩ trách nhiệm bảo vệ hồ bình. + Những tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho hồ bình. - GV mời một số HS giải thích lí do. - GV kết luận: Các ý kiến(a), (d) là đúng; các ý kiến (b), (c) là sai. Trẻ em cĩ quyền được sống trong hồ bình và cĩ trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Làm bài tập 2 SGK. - YC trao đổi, tìm những việc làm thể hiện lịng yêu hồ bình. a) Thích chơi và cổ vũ cho các trị chơi bạo lực. b) Biết thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. c) Đồn kết, hữu nghị với các dân tộc khác. d) Thích dùng bạo lực vời người khác. - GV kl : Để bảo vệ hồ bình, trước hết mỗi người chúng ta cần phải cĩ lịng yêu hồ bình và thể hiện điều đĩ ngay trong cuộc sống hàng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như các hành động, việc làm : Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn. Đồn kết, hữu nghị với các dân tộc khác. Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK. - YC học sinh thảo luận theo cặp để tìm ra những hoạt động bảo vệ hồ bình. KNS*: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. a) Đi bộ vì hồ bình. b) Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hồ bình”. c) Diễn đàn: “Trẻ em vì một thế giới khơng cịn chiến tranh”. d) Mít tinh, lấy chữ kí phản đối chiến tranh xâm lược. đ) Viết thư ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng cĩ chiến tranh. e) Giao lưu với thiếu nhi Quốc tế. g) Viết thư kết bạn với thiếu nhi các địa phương khác, các nước khác. - Em đã tham gia vào những hoạt động nào trong những hoạt động vừa nêu trên? - GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng. - GV gọi 2 HS đọc mục ghi nhớ SGK 3. Củng cố – dặn dị: Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì? Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. Sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề “Yêu hoà bình”. Vẽ tranh về chủ đề “Yêu hoà bình”. Chuẩn bị: Tiết 2. Nhận xét tiết học. 2 học sinh đọc. -Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”. - Nĩi về trái đất tươi đẹp. - Hậu quả tàn khốc của chiến tranh, nhân dân và nhất là trẻ em bị thương vong. - Cuộc sống của người dân ở vùng cĩ chiến tranh rất khổ cực. Nhiều trẻ em phải sống trong cảnh mồ cơi cha, mẹ, bị thương tích, tàn phế, sống bơ vơ mất nhà, mất cửa. Nhiều trẻ em ở độ tuổi thiếu niên phải đi lính, cầm súng giết người. - Chiến tranh đã để lại hậu quả lớn về người và của cải: + Cướp đi nhiều sinh mạng + Thành phố làng mạc bị phá hoại, tàn phá. - Để thế giới khơng cịn chiến tranh, chúng ta phải cùng sát cánh bên nhau cùng nhân dân thế giới bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh. - Học sinh suy nghĩ thực hiện theo quy ước. +Tán thành, vì chiến tranh gây chết chĩc, đau thương. + Khơng tán thành. + Khơng tán thành. + Tán thành. - HS làm việc cá nhân sau đĩ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh. Một số HS trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại : Các việc làm b, c thể hiện lịng yêu hồ bình. - HS thảo luận nhĩm đơi. Một nhĩm làm vào phiếu khổ to dán bảng báo cáo kết quả, các nhĩm khác nhận xét và bổ sung nêu được em đã xem hoạt động đĩ qua ti vi, sách báo. - Ủng hộ nạn nhân chất độc da cam, vùng bị bão lụt -2 HS đọc ________________________________________ Mơn: TẬP ĐỌC Tiết 51: NGHĨA THẦY TRỊ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi., tơn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý chính: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - KiĨm tra 2 HS: Cho HS ®äc thuéc lßng bµi Cưa s«ng vµ tr¶ lêi c©u hái H: Trong khỉ th¬ ®Çu, t¸c gi¶ dïng nh÷ng tõ ng÷ nµo ®Ĩ nãi vỊ n¬i s«ng ch¶y ra biĨn? C¸ch giíi thiƯu Êy cã g× hay? H: Theo em, khỉ th¬ cuèi nãi lªn ®iỊu g×? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài T«n s träng ®ạo lµ truyỊn thèng tèt ®Đp cđa d©n téc ViƯt Nam. Tõ ngµn xa, «ng cha ta lu«n vun ®¾p, gi÷ g×n truyỊn thèng Êy. Bµi tËp ®äc h«m nay chĩng ta häc sÏ giĩp c¸c em biÐt thªm mét ý nghÜa cư ®Đp cđa truyỊn thèng t«n s träng ®¹o. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc Có thể chia làm 3 đoạn : Đoạn 1 : Từ đầu..mang ơn rất nặng. Đoạn 2 : Tiếp theo .đến tạ ơn thầy Đoạn 3 : Còn lại - Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp). - Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên đọc diễn cảm CÇn ®äc víi giäng nhĐ nhµng, trang träng. · Lêi thÇy Chu nãi víi häc trß: «n tån, th©n mËt. · Lêi thÇy nãi víi cơ ®å giµ: kÝnh cÈn b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức . H: C¸c m«n sinh cđa cơ gi¸o Chu ®Õn nhµ thÇy ®Ĩ lµm g×? H: T×m c¸c chi tiÕt cho thÊy häc trß rÊt t«n kÝnh cơ gi¸o Chu. H: Em h·y t×m nh÷ng chi tiÕt thĨ hiƯn t×nh c¶m cđa thÇy Chu ®èi víi thÇy gi¸o cị. H: Nh÷ng thµnh ng÷, tơc ng÷ nµo nãi lªn bµi häc mµ c¸c m«n sinh nhËn ®ỵc trong ngµy mõng thä cơ gi¸o Chu? H: Em cßn biÕt thªm c¸c c©u thµnh ng÷, tơc ng÷, ca dao nµo cã néi dung t¬ng tù? GV: TruyỊn thèng t«n s träng ®¹o ®ỵc mäi thÕ hƯ ngêi ViƯt Nam båi ®¾p, gi÷ g×n vµ n©ng cao. Ngêi thÇy gi¸o vµ nghỊ d¹y häc lu«n ®ỵc x· héi t«n vinh. c/ Đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc - Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn (Từ sáng sớm đồng thanh dạ ran) - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình - Giáo viên chốt lại ý nghĩa như mục I.2 3. Củng cố, dặn dò: H: Bµi v¨n nãi lªn ®iỊu g×? - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DỈn HS vỊ nhµ t×m c¸c truyƯn kĨ nãi vỊ t×nh thÇy trß, truyỊn thèng t«n s träng ®¹o cđa d©n téc ViƯt Nam. - Giáo viên nhận xét tiết học. - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. Trong khỉ th¬ ®Çu, t¸c gi¶ ®· dïng nh÷ng tõ ng÷: · Lµ cưa nhng kh«ng then, cịng kh«ng khÐp l¹i bao giê: C¸ch nãi ®ã rÊt ®Ỉc biƯt, cưa s«ng lµ mét c¸i cưa kh¸c b×nh thêng. C¸ch nãi cđa t¸c gi¶ gäi lµ biƯn ph¸p ch¬i ch÷. HS2 ®äc t ... ùp - Giáo viên dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc trước tiết 27. - 1,2 HS tiếp nối nhau kể chuyện Vì muôn dân và nêu ý nghĩa truyện. - HS đọc đề bài. - HS đọc phần Gợi ý 1, 2, 3, 4. - Một số HS nói trước lớp tên câu chuyện em sẽ kể. - Cả lớp phác nhanh dàn ý câu chuyện. - HS làm việc theo nhóm : từng HS trong nhóm kể câu chuyện. Sau đó cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm thi kể. Kết thúc câu chuyện, mỗi em đều nói ý nghĩa chuyện. - Cả lớp bình chọn người kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn có câu chuyện hay nhất. ___________________________________________ Mơn: TẬP LÀM VĂN Tiết 52: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: Biết rút kinh nghiệm và sử lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. - Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - KiĨm tra 2 HS. Tập viết đoạn đối thoại. Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về nhà viết lại đoạn đối thoại. - Gọi hs nêu lại cấu tạo của một bài văn tả đồ vật ? - Nhận xét, đánh giá việc học bài ở nhà của hs. - GV nhËn xÐt , cho ®iĨm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: H«m nay, thầy sÏ tr¶ bµi kiĨm tra viÕt c¸c em ®· lµm ë tiÕt TËp lµm v¨n tuÇn tríc. Qua tiÕt h«m nay, c¸c em cÇn rĩt ra kinh nghiƯm vỊ c¸ch viÕt bµi v¨n t¶ ®å vËt, biÕt tù m×nh sưa lçi mµ mình cßn hay m¾c ph¶i. Kh«ng nh÷ng thÕ tiÕt häc cßn giúp c¸c em biÕt viÕt l¹i mét ®o¹n v¨n sao cho hay h¬n. 2. Bài mới: * Nhận xét kết quả bài viết - Giáo viên treo bảng phụ ghi 5 đề bài và một số lỗi điển hình. - Gv nªu nh÷ng u ®iĨm chÝnh trong bµi lµm cđa HS: + VỊ néi dung + VỊ h×nh thøc tr×nh bµy - GV nªu nh÷ng thiÕu sãt, h¹n chÕ cđa HS: + VỊ néi dung + VỊ h×nh thøc tr×nh bµy - Thông báo số điểm cụ thể. * Hướng dẫn HS sửa bài Yêu cầu hs: - Đọc lời nhận xét. - Đọc chỗ đã cĩ lỗi trong bài. - Viết các lỗi theo từng loại và sửa lỗi vào giấy nháp. - Đổi bài làm, đổi bài cho bạn cạnh bên để sốt lại. Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung. Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ, gọi vài em lần lượt lên sửa. + Lỗi dùng từ : .......... +Lỗi chính tả: ........... * Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay. Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay. Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS. d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhËn xÐt tiÕt häc, biĨu d¬ng nh÷ng HS lµm bµi tèt, nh÷ng HS ch÷ bµi tèt trªn líp. - Yªu cÇu nh÷ng HS viÕt bµi cha ®¹t yªu cÇu vỊ nhµ viÕt l¹i vµo vë. - DỈn HS vỊ nhµ ®äc tríc néi dung cđa tiÕt TËp lµm v¨n tuÇn 27 - HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Một số HS lên bảng sửa. Cả lớp sửa trên nháp. - HS trao đổi bài sửa trên bảng. -Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên. - Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp. - Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng. Học sinh chép bài sửa vào vở. -Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đĩ rút kinh nghiệm cho mình. - HS đọc lời nhận xét của thầy, phát hiện lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lại việc sửa lỗi. - HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại. Học sinh làm việc cá nhân sau đĩ đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ). Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp. Nhận xét. ____________________________________________ Mơn: TỐN Tiết 130: VẬN TỐC I. MỤC TIÊU: - Cĩ khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. Cả lớp làm bài 1, bài 2 và bài 3*HSKG làm được . II. ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện phép tính - Nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Chúng ta đã nắm vững kiến thức cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. Trong thực tế, cuộc sống hằng ngày người ta muốn tính tộ đi nhanh , chậm của một sự vật, động vật, người, Người ta áp dụng cơng thức để tính dễ dàng hơn đĩ là Vận tốc. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay. 2. Bài mới: Bài tốn 1: GV nêu bài tốn và tĩm tắt trên bảng. -H: Bài tốn cho biết gì? -H: Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS nêu cách tính GV ghi bảng - GV nĩi: mỗi giờ ơ tơ đi được 42,5 km. Ta nĩi vận tốc trung bình hay nĩi vắn tắt vận tốc của ơ tơ là bốn mươi hai phẩy năm ki- lơ- mét giờ, viết tắt là 42,5 km/ giờ. -GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc trong bài tốn này là km/ giờ. H: Em hãy nêu cách tính vận tốc ? - Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v thì ta cĩ cơng thức tính vận tốc như thế nào? Bài tốn 2: GV nêu bài tốn . H: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? 3. Luyện tập: Bài 1 : Cho HS tính vận tốc xe máy với đơn vị đo là km / giờ - Giáo viên giúp đỡ HS yếu áp dụng cơng thức tính. - Giáo viên nhận xét. Bài 2 : Cho HS tính vận tốc theo công thức v = s : t - Cho HS làm vào vở - Giáo viên nhận xét. *Bài 3 : Hướng dẫn HS : Muốn tính vận tốc với đơn vị là m / giây thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây. H: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? -GV hướng dẫn HS muốn tính vận tốc với đơn vị là m/ giây thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây. - GV chấm một số bài 4. Nhận xét – dặn dị: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập - 2 HS thực hiện + ( 5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút ) : 2 = 13 giờ : 2 = 6 giờ 30 phút + 5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút : 2 = 5 giờ 20 phút + 3 giờ 50 phút = 9 giờ 10 phút - HS lắng nghe. - HS trả lời. Tĩm tắt: ? km 170 km Bài giải Trung bình mỗi giờ ơtơ đi được là: 170 : 4 = 42,5 ( km) Đáp số: 42,5 km Vận tốc của ơ tơ là: 170 : 4 = 42,5 (km/ giờ) Quãng đường Thời gian vận tốc *Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian. - Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v thì ta cĩ cơng thức tính vận tốc là: v= s : t - HS nhắc lại. Tĩm tắt: s : 60m t : 10 giây v : m/ giây ? HS dựa vào cơng thức tính vận tốc để làm bài. Bài giải Vận tốc chạy của người đĩ là: 60 : 10 = 6 (m/ giây) Đáp số: 6 m/ giây - HS đọc đề bài, nêu hướng giải - Cả lớp làm vào vở. - HS làm trên bảng và trình bày. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải. Giải: Vận tốc của người đi xe máy là: 105 : 3 = 35 ( km/giờ) Đáp số: 35 km/giờ - HS đọc đề bài, nêu hướng giải - Cả lớp làm vào vở. - HS làm trên bảng và trình bày. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải. Giải: Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 ( km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ Bài 3.HS đọc đề bài. Tĩm tắt: Một người chạy: 400 m Thời gian: 1 phút 20 giây Vận tốc: . . . . .m/giây ? - HS làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét và chữa bài. Giải Đổi 1phút 20giây = 80giây Vận tốc chạy của người đĩ là: 400 : 80 = 5 (m/ giây) Đáp số: 5 m/ giây. ____________________________________________ Mơn: KĨ THUẬT Tiết 26: LẮP XE BEN ( Tiết 3) I.MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Lắp xe tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng chi tiết và dụng cụ - Mẫu xe chở hàng đã lắp hồn chỉnh. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Tiết 3: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: Lắp xe ben - Gọi HS nêu lại các bước lắp xe ben. - GV nhận xét. 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ thực hành lắp xe ben. b- Bài dạy: Hoạt động 4: HS thực hành lắp ráp xe ben. a) Chọn các chi tiết. - Hướng dẫn hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách giáo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp. - Kiểm tra học sinh chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. * Gọi 1 hs đọc ghi nhớ trong sgk. + Yêu cầu hs phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk. - Cho hs thực hành lắp ráp xe. * GV quan sát nhắc nhở: + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2- SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài + Khi lắp hình 3 (SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết trước. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số phịng hãm cho mỗi trục. *Theo dõi uốn nắn kịp thời những hs làm sai hoặc cịn lúng túng. c)Lắp ráp xe ben.(H.1-SGK) -Lưu ý hướng dẫn hs: *Lắp ca bin: + Lắp 2 tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ. + Lắp tấm mặt của ca bin vào hai tấm bên của chữ U. + Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau. - Nhắc hs khi lắp xong cần: - Kiểm tra sản phẩm : Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe. Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm. - GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục II SGK. - GV cử 3 – 4 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét tuyên dương. - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 4. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. Nhận xét tinh thần thái độ, kĩ năng lắp ghép xe ben. - Chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực thăng. - Hát vui. - 2 HS nêu. - HS theo dõi. - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách giáo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp. - 1 hs đọc ghi nhớ trong sgk, cả lớp theo dõi nhớ lại các bước lắp. - Hs quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk. - Hs thực hành lắp ráp xe theo các bước ở sgk. Đại diện các nhĩm lên trình bày sản phẩm. - Chú ý lắp ca bin như gv hướng dẫn. - Hs nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK) - 3hs dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn _____________________________________________ Tiết 26: SINH HOẠT LỚP DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: