Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 33

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 33

TẬP ĐỌC

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

(Trích)

I - MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU.

+ Đọc lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài.

- Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.

+ Hiểu nghĩa các từ ngữ mới, hiểu nội dung từng điều luật.

+ Hiểu nội dung cảu bài: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 Tranh minh hoạ bài đọc.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A - Kiểm tra bài cũ

Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồn, trả lời câu hỏi về nội dung bài.

B - Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

Bài Luật tục xưa của người Ê-đê cho em biết điêù gì ?

Bài học hôn nay chúng ta cùng tìm hiểu một số điều trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 33
 Ngµy d¹y: Thø 2/5 / 5 / 2008
TẬP ĐỌC
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
(Trích)
I - MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU.
+ Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài.
- Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ mới, hiểu nội dung từng điều luật.
+ Hiểu nội dung cảu bài: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 Tranh minh hoạ bài đọc.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A - Kiểm tra bài cũ
Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồn, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Bài Luật tục xưa của người Ê-đê cho em biết điêù gì ?
Bài học hôn nay chúng ta cùng tìm hiểu một số điều trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
GV đọc mẫu điều 15
- 3HS giỏi đọc tiếp nối (điều 16, 17, 21) - giọng thông báo rành mạch, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tên các điều luật (điều 15, điều 16, điều 17, điều 21), ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2 - 3lượt). Gv kết hợp uốn nắm cách đọc cho các em; giúp các em hiểu nghĩa các từ ngữ khó: quyền, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, công lập, bản sắc,...
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc tiếp nối nhau cả bài)
b) Tìm hiểu bài
Câu 1: Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?
 ( HS đọc lướt từng điều luật trả lời: điều 15,16,17.)
Câu 2: Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên (điều 15,16,17).
 (GV nhắc HS cần đặt tên thật ngắn gọn, nói rõ nội dung chính của mỗi điều. HS phát biểu ý kiến.
Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.
Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
- Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em? (điều 21)
Câu 3: Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật. (HS đọc nội dung 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21.)
Câu 4: Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần cố gắng thực hiện?
( HS nối tiếp nhau phát biểu.)
- Qua 4 điều của “ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em”, em hiểu được điều gì?
(Mọi người cần sống và làm việc theo pháp luật, trẻ em cũng có quyền và bổn phận của mình đối với gia đình và xã hội.)
c) Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 4 điều luật - đúng với giọng đọc một văn bản luật.
- HS nêu cách đọc.
- GV chọn hướng dẫn cả lớp luyện đọc 1 điều luật tiêu biểu - luật 21.
- HS thi đọc diến cảm. Lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nêu nội dung bài.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại nội dung bài tập đọc.
- GV nhận xét tiết học; nhắc nhở HS chú ý thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội.
To¸n
TiÕt 161: «n tËp vÒ tÝnh diÖn tÝch
thÓ tÝch mét sè h×nh
 A. Môc tiªu : 
 - Gióp HS «n tËp, cñng cè kiÕn thøc vµ rÌn kû n¨ng tÝnh diÖn tÝch, thÓ tÝch mét sè h×nh ®· häc.
	 B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 
	 1. Bµi cò : 
	 2. Bµi míi : 
 a. ¤n tËp c¸c c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch, thÓ tÝch h×nh hép chö nhËt, h×nh lËp ph­¬ng.
 GV cho HS nªu l¹i c¸c c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch, thÓ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt, h×nh lËp ph­¬ng (theo h×nh vÏ trong SGK).
 b. thùc hµnh:
 GV cho HS lµm bµi råi ch÷a bµi. Ch¼ng h¹n:
 Bµi 1: GV h­íng dÉn HS tÝnh diÖn tÝch cÇn quÐt v«i b»ng c¸ch: tÝnh diÖn tÝch xung quanh céng víi diÖn tÝch trÇn nhµ, råi trõ ®i diÖn tÝch c¸c cöa. 
Bµi gi¶i
DiÖn tÝch xung quanh phßng häc lµ:
	(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
DiÖn tÝch trÇn nhµ lµ:	6 x 4,5 = 27 (m2)
DiÖn tÝch cÇn quÐt v«i lµ:
84 + 27 - 8,5 = 102,5 (m2)
	§¸p sè: 102,5 (m2)
 Bµi 2: GV h­íng dÉn råi cho HS tù lµm bµi vµ ch÷a bµi. Ch¼ng h¹n:
ThÓ tÝch c¸i hép h×nh lËp ph­¬ng lµ:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm2)
 b) DiÖn tÝch giÊy mµu cÇn dïng chÝnh lµ diÖn tÝch toµn phÇn h×nh hép lËp ph­¬ng. diÖn tÝch giÊy mµu cÇn dïng lµ:
10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
L­u ý: GV cã thÓ lµm mét h×nh lËp ph­¬ng c¹nh 10 cm b»ng b×a cã d¸n giÊy mµu ®Ó minh ho¹ trùc quan vµ cho HS biÕt thÓ tÝch h×nh ®ã chÝnh lµ 1dm3 (1000cm3).
 Bµi 3: Yªu cÇu HS trưíc hÕt tÝnh thÓ tÝch bÓ nưíc. Sau ®ã tÝnh thêi gian ®Ó vßi nưíc ch¶y ®Çy bÓ.
Bµi gi¶i
ThÓ tÝch bÓ lµ: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thêi gian ®Ó vßi nưíc ch¶y ®Çy bÓ lµ:
3 : 0,5 = 6 (giê)
§¸p sè: 6 giê
®¹o ®øcđ
Tham quan ubnd x·
I. Môc tiªu.
- Häc sinh biÕt UBND x·.
- BiÕt UND x· lµm nh÷ng c«ng viÖc g× ?
- Gi¸o dôc häc sinh biÕt t«n träng, biÕt gi÷ im lÆng khi ®Õn UBND. 
II. Ho¹t ®éng lªn líp.
1. Gi¸o viªn nªu môc tiªu tiÕt häc.
+ Tham quan UBND x·. T×m hiÓu nh÷ng ho¹t ®éng cña UBND x·.
+ Thùc hiÖn gi÷ trËt tù khi ®Õn UBND
+ ViÕt thu ho¹ch.
2. HS tiÕn hµnh ®i tham quan.
3. HS viÕt thu ho¹ch vÒ chuyÕn tham quan. 
CHÍNH TẢ
TRONG LỜI MẸ HÁT
I - MỤC TIÊU.
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Trong lời mẹ hát.
2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A - Kiểm tra bài cũ
Một HS đọc cho 2-3 HS viết lên bảng lớp tên các cơ quan, đơn vị ở BT2 , 3 (tiết Chính tả trước).
B - Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc bài chính tả Trong lời mẹ hát. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, trả lời câu hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì? (Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghiã rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.)
- Hs đọc thầm lại bài thơ. GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai. VD: ngọt ngào, chòng chành, non nao, lời ru...
- HS gấp SGK. Gv đọc từng dòng thơcho HS viết. GV chấm, chữa bài. Nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- Hai HS tiếp nối nhau làm BT2:
+ HS1 đọc phần lệnh và đoạn văn.
+ HS2 đọc phần chú giải từ khó sau bài (công ước, đề cập, đặc trách, nhân quyền, tổ chức phi chính phủ, Đại hội đồng Liên hợp quốc, phê chuẩn).
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn Công ước về quyền trẻ em, trả lời câu hỏi: Đoạn văn nói điều gì?
- GV mời một HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em.
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức đơn vị.
- HS chép lại vào vở tên các cơ quan, tổ chức nêu trên. Sau đó, phân tích từng tên thành nhiều bộ phận (đánh dấu gạch chéo), nhận xét cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. GV phát phiếu cho 3- 4 HS.
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày nhận xét về cách viết hoa từng tên cơ quan, tổ chức. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận HS làm bài đúng nhất.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em; chú ý học thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy cho tiết chính tả tuần 34.
-------- a & b ---------
LỊCH SỬ
ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA TK XIX ĐẾN NAY
 I.MỤC TIÊU. 
 HS biết:
 - Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
 - Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến kiến thức các bài 
	 Phiếu học tập
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 A. Bài cũ:
 - Hãy cho biết Đảng bộ Quảng Trị ra đời vào ngày tháng năm nào ? Ai là bí thư đầu tiên ?
- Hãy nêu những di tích lịch sử của Quảng Trị.
 B. Bài mới.
 1.Giới thiệu bài.
 Chúng ta cùng thống kê lại những nội dung quan trọng của lịch sử nước ta từ năm 1858.
 2.Tiến hành ôn tập.
 * Hoạt động 1: ( Làm việc cả lớp)
	 - Từ năm 1858 đến nay lịch sử nước ta trải qua mấy giai đoạn lịch sử ?
 - HS nêu ra những giai đoạn lịch sử đã học:
	+ Từ năm 1858 đến năm 1945.
	+ Từ năm 1956 đến năm 1975.
	+ Từ 1975 đến nay.
	 - GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng
 * Hoạt động 2: THỐNG KÊ CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TỪ 1858 ĐẾN NAY
 Làm việc theo nhóm 4
 - Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm ôn tập một thời kì, theo bốn nội dung:
	 + Nội dung chính của thời kì.
	 + Các niên đại quan trọng.	
 + Các sự kiện lịch sử chính.
	 + Các nhân vật tiêu biểu.
	( GV sử dụng kết quả ôn tập 11, 18, 29) 
	 - Sau đó tổ chức họp chung cả lớp:
	 - Các nhóm báo cáo kết quả học tập trước lớp. Các nhóm khác và cá nhân nêu ý kiến thảo luận. GV bổ sung.
 - Em chọn 5 sự kiện tiêu biểu và giải thích vì sao lại chọn 5 sự kiện đó.
 - Theo em vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong công cuộc giữ nước và dựng nước ?
 * Hoạt động 3: THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ.
 - HS thi kể chuyện lịch sử trong nhóm.
 - Đại điện 3 nhóm thi kể trước lớp.
 * Hoạt động 4: Cả lớp.
 HS viết một đoạn nói lên cảm nghĩ của em về công lao của Bác Hồ đối với lịch sử dân tộc.
 - HS đọc đoạn văn về Bác Hồ.
 - Lớp nhận xét bạn viết đoạn văn hay nhất.
 * Hoạt động 5: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH.
 GV nêu ngắn gọn: Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
-------- a & b ---------
 Ngày dạy: Thứ 3/ 6 / 5 / 2008
To¸n
TiÕt 162: luyÖn tËp
A. Môc tiªu : 
 Gióp HS rÌn kû n¨ng tÝnh diÖn tÝch vµ thÓ tÝch mét sè h×nh ®· häc.
b. §å dïng d¹y häc
B¶ng phô kÎ s½n bµi tËp 2.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 
1. Bµi cò : 
2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 1, 2 ë VBT.
2. Bµi míi : 
 Bµi 1. 
 - Gv treo b¶ng phô cã s½n néi dung bµi tËp, yªu cÇu HS ®äc ®Ò vµ lµm bµi.
 - Yªu cÇu HS tÝnh diÖn tÝch xung quanh, diÖn tÝch toµn phÇn, thÓ tÝch h×nh lËp ph­¬ng vµ h×nh hép ch÷ nhËt (¸p dông trùc tiÕp vµo c¸c c«ng thøc tÝnh ®· biÕt). Råi ghi kÕt qu¶ vµo « trèng ë bµi tËp, 
	- Sau ®ã Gv yªu cÇu Hs nªu quy t¾c tÝnh diÖn tÝch xung quanh, diÖn tÝch toµn phÇn, thÓ tÝch h×nh lËp ph­¬ng vµ h×nh hép ch÷ nhËt 	
 Bµi 2: GV gîi ý ®Ó HS biÕt c¸ch tÝnh chiÒu cao h×nh hép ch÷ nhËt khi biÕt thÓ tÝch vµ diÖn tÝch ®¸y cu¶ nã ( chiÒu cao b»ng thÓ tÝch chia cho diÖn tÝch ®¸y) .
Bµi gi¶i
 DiÖn tÝch ®¸y bÓ lµ:
1,5 x 0, 8 = 1,2 (m2)
ChiÒu cao cña bÓ : 
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
	§¸p sè: 1,5 m.
 Bµi 3: GV cã thÓ gîi ý:
Tr­íc hÕt tÝnh c¹nh khèi gç lµ: 10 : 2 =5 (cm). Sau ®ã HS cã thÓ tÝnh diÖn tÝch toµn phÇn cña khèi nhùa vµ khèi gç, råi so s¸nh diÖn tÝch toµn ph ... , nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hay trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
- Một HS đọc lại gợi ý 3-4. mỗi HS gạch nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện sẽ kể.
- HS cùng bạn bè bên cạnh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- HS xung phong kể chuyện hoặc cử đại diện thi kể. Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình.
- GV chọn một câu chuyện có ý nghĩa nhất để cả lớp cùng trao đổi.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện kể hay nhất ; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đọc câu hỏi thú vi nhất.
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lai câu chuyện cừa kể ởp lớp cho người thân; cả lớp đọc trước đề bài, gới ý của tiết kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia ở tuấn 34.
-------- a & b ---------
ÂM NHẠC
Giáo viện bộ môn dạy
-------- a & b ---------
Thứ 3 ngày 28 tháng 4 năm 2009
Dạy bài ngày thứ 4 (bài ngày thứ 4 này vừa dạy ở lớp 5c vào chiều thứ 2 và dạy lớp 5b vào sáng thứ 3)
TẬP ĐỌC
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I - MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU.
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ trong bài, nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa bài. Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuọc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh minh hoạ trong SGK.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Bài cũ
 Hai HS tiếp nối nhau đọc bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, trả lời câu hỏi về bài đọc.
+ Trẻ em có những quyền gì ?
+ Trẻ em có những bổn phận gì ?
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
Khi mới bắt đầu vào lớp Một em có cảm giác gì ?
Giờ học hôm nay chúng ta cùng học bài Sang năm con lên bảy để xem người cha nói gì với bạn nhỏ khi bạn bắt đầu đi học.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Một HS giỏi đọc bài thơ.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ (2 – 3 lượt). GV kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách đọc cho HS.
- Hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài
Em có nhận xét gì về thế giới tuổi thơ ?
(Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp)
Câu 1: Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?
 ( HS đọc thầm lại khổ 1 và 2, suy nghĩ, trả lời
 Giờ con đang lon ton ...Tiếng muôn loài với con.)
Câu 2: Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên ? (HS đọc thầm lại khổ 2 và 3, suy nghĩ, trả lời, GV chốt lại.
( Thế giới tuổi thơ thay đổi ngược lại với tất cả những gì mà trẻ em cảm nhận ...)
Câu 3: Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ? ( HS đọc khổ thơ 3 suy nghĩ, trả lời. VD về câu trả lời đúng: Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật.
GV chốt lại: Từ giã thế giới tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thực. Để có được hạnh phúc, con người phải rất vất vả, khó khăn vì phải dành lấy hạnh phúc bằng lao động, bằng hai bàn tay của mình, không giống như hạnh phúc trong các truyện thần thoại, cổ tích nhờ sự giúp đỡ củag bụt, của tiên...)
- Bài thơ nói với các em điều gì ? 
( HS phát biểu )
 GV chốt lại: Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thể giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên.)
c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- Ba HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm ba khổ thơ dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễm cảm 1, 2 khổ theo trình tự: GV đọc mẫu - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc. GV giúp HS tìm đúng giọng đọc từng khổ thơ, từ ngữ cần đọc nhấn giọng, chỗ ngắt giọng gây ấn tượng. Có thể chọn khổ thơ 1, 2.
- HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ. HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
C.. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
-------- a & b ---------
TOÁN
Bµi 163. LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU. 
 - Gióp HS «n tËp, cñng cè kiÕn thøc vµ rÌn kû n¨ng tÝnh diÖn tÝch vµ thÓ tÝch mét sè h×nh ®· häc.
	II. CÁC HẠOT ĐỘNG DẠY HỌC. 
	A. Bµi cò : 
	2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 1, 2 trong VBT.
 B. Bµi míi : 
 Bµi 1: GV cã thÓ gîi ý (nÕu cÇn) ®Ó HS tÝnh ®­îc chiÒu dµi h×nh chö nhËt khi biÕt chu vi vµ chiÒu réng h×nh ch÷ nhËt ®ã. Tõ ®ã tÝnh ®­îc diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt vµ sè ki l« gam rau thu ®­îc trªn m¶nh v­ên ®ã
Bµi gi¶i
 Nöa chu vi m¶nh v­ên h×nh ch÷ nhËt lµ:
160 : 2 = 80 (m)
ChiÒu dµi m¶nh v­ên h×nh ch÷ nhËt lµ:
80 - 30 = 50(m)
DiÖn tÝch m¶nh v­ên h×nh ch÷ nhËt lµ: 
50 x 30 = 1500 (m2)
Sè ki l« gam rau thu ho¹ch ®­îc lµ:
15 : 10 x 1500 = 2250 (kg)
	§¸p sè: 2250kg
 Bµi 2: GV cã thÓ gîi ý ®Ó HS biÕt "DiÖn tÝch xung quanh h×nh hép ch÷ nhËt b»ng chu vi ®¸y nh©n víi chiÒu cao". Tõ ®ã "Muèn tÝnh chiÒu cao h×nh hép ch÷ nhËt ta cã thÓ lÊy diÖn tÝch xung quanh chia cho chu vi ®¸y h×nh hép". ¸p dông vµo bµi tËp 2.. HS cã thÓ gi¶i nh­ sau:
Bµi gi¶i
 Chu vi ®¸y h×nh hép ch÷ nhËt lµ:
(60 + 40) x 2 = 200 (cm)
ChiÒu cao h×nh hép ch÷ nhËt ®ã lµ:
6000 : 200 = 30 (cm)
	§¸p sè: 30 cm
 Bµi 3:
 GV h­íng dÉn HS :
 - Tr­íc hÕt tÝnh ®é dµi thËt cña m¶nh ®Êt :
§é dµi thËt c¹nh AB lµ:
5 x 1000 = 5000(cm) hay 50 m.
§é dµi thËt c¹nh BC lµ:
2,5 x 1000 = 2500 (cm) hay 25 m.
§é dµi thËt c¹nh CD lµ:
3 x 1000 = 3000 (cm) hay 30m.
§é dµi thËt c¹nh DE lµ:
4 x 1000 = 4000 (cm) hay 40m.
 Cho HS nhËn xÐt: M¶nh ®Êt gåm m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt vµ m¶nh ®Êt h×nh tam gi¸c vu«ng, tõ ®ã tÝnh ®­îc diÖn tÝch c¶ m¶nh ®Êt, ch¼ng h¹n:
Chu vi m¶nh ®Êt lµ: 
	50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170(m)
DiÖn tÝch m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt ABCE lµ: 
	50 x 25 = 1250 (m2)
DiÖn tÝch m¶nh ®Êt h×nh tam gi¸c vu«ng CDE lµ: 
	30 x 40 : 2 = 600 (m2)
DiÖn tÝch c¶ m¶nh ®Êt h×nh ABCDE lµ:
	1250 + 600 = 1850 (m3).
 §¸p sè: Chu vi: 170m
 DiÖn tÝch: 1850m2
 C. Cñng cè, dÆn dß 
 - GV nhận xét giờ học.
-BTVN:ôn lại các công thức đã học về tính diện tích và chu vi , thể tích của các hình đã học 
-------- a & b ---------
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
 I – MôC §ÝCH- Y£U CÇU.
1. Ôn tập, củng cố kỹ năng lập dần ý cho một bài văn tả người - một dàn ý đủ ba phần; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS.
2. Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người - trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn ba đề văn.
- Bút dạ và ba tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý ba bài văn.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A.Bài cũ:
Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả con vật đã viết lại.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài văn 1
Chọn đề bài
- Một HS đọc nội dung BT1 trong SGK.
- GV dán lên bảng lớp tờ phiếu đã viết ba đề bài, cùng HS phân tích từng đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng:
a) Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
b) Tả một người ở địa phương em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng,...).
c) Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
- GV kiểm tra sự chuẩn của HS; mời một số HS nói đề bài các em chọn.
Lập dàn ý 
- Một HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. Cả lớp theo dõi.
- Dựa theo gợi ý 1,2 HS viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho ba HS.
- Những HS lập dàn ý trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày, Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý.
- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của BT2; dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả người trong nhóm (tránh đọc dàn ý). GV nhắc HS cần nói theo sát dàn ý nói ngắn gọn, diễn đạt thành câu.
- Đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trước lớp.
- Sau khi mỗi HS trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày diễn đạt; bình chọn người trình bày hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sữa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả người trong tiết TLV sau.
-------- a & b ---------
LỊCH SỬ
ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KĨ XIX ĐẾN NAY
 I.MỤC TIÊU. 
 HS biết:
 - Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
 - Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến kiến thức các bài 
	 Phiếu học tập
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 A. Bài cũ:
 - Hãy cho biết Đảng bộ Quảng Trị ra đời vào ngày tháng năm nào ? Ai là bí thư đầu tiên ?
- Hãy nêu những di tích lịch sử của Quảng Trị.
 B. Bài mới.
 1.Giới thiệu bài.
 Chúng ta cùng thống kê lại những nội dung quan trọng của lịch sử nước ta từ năm 1858.
 2.Tiến hành ôn tập.
 * Hoạt động 1: ( Làm việc cả lớp)
	 - Từ năm 1858 đến nay lịch sử nước ta trải qua mấy giai đoạn lịch sử ?
 - HS nêu ra những giai đoạn lịch sử đã học:
	+ Từ năm 1858 đến năm 1945.
	+ Từ năm 1956 đến năm 1975.
	+ Từ 1975 đến nay.
	 - GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng
 * Hoạt động 2: THỐNG KÊ CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TỪ 1858 ĐẾN NAY
 Làm việc theo nhóm 4
 - Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm ôn tập một thời kì, theo bốn nội dung:
	 + Nội dung chính của thời kì.
	 + Các niên đại quan trọng.	
 + Các sự kiện lịch sử chính.
	 + Các nhân vật tiêu biểu.
	( GV sử dụng kết quả ôn tập 11, 18, 29) 
	 - Sau đó tổ chức họp chung cả lớp:
	 - Các nhóm báo cáo kết quả học tập trước lớp. Các nhóm khác và cá nhân nêu ý kiến thảo luận. GV bổ sung.
 - Em chọn 5 sự kiện tiêu biểu và giải thích vì sao lại chọn 5 sự kiện đó.
 - Theo em vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong công cuộc giữ nước và dựng nước ?
 * Hoạt động 3: THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ.
 - HS thi kể chuyện lịch sử trong nhóm.
 - Đại điện 3 nhóm thi kể trước lớp.
 * Hoạt động 4: Cả lớp.
 HS viết một đoạn nói lên cảm nghĩ của em về công lao của Bác Hồ đối với lịch sử dân tộc.
 - HS đọc đoạn văn về Bác Hồ.
 - Lớp nhận xét bạn viết đoạn văn hay nhất.
 * Hoạt động 5: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH.
 GV nêu ngắn gọn: Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
-------- a & b ---------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_33.doc