Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 34

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 34

TẬP ĐỌC

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).

2. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Hai tập truyện không gia đình (nếu có)

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A - Kiểm tra bài cũ

Hai, ba HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.

B - Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.

- HS quan sát tranh minh hoạ lớp học trên đường; nói về tranh (Một bãi đất rải những mảnh gỗ vuông, mỗi mảnh khắc một chữ cái. Cụ Vi-ta-li - trên tay có một chú khỉ - đang hướng dẫn Rê-mi và con cho Ca-pi học. Rê-mi đang chép chữ "Rêmi". Ca-pi nhìn cụ Vi-ta-li, vẻ phấn chấn.)

- Một HS đọc xuất xứ của trích đoạn truyện sau bài đọc. GV giới thiệu 2 tập truyện Không gia đình của tác giã người Pháp Héc-to Ma lô - một tác phẩm được trẻ em và người lớn trên toàn thế giới yêu thích.

- GV ghi bảng các tên riêng nước ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. HS cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh - đọc khẽ.

- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện (2-3 lượt). Có thể chia truyện thành ba đoạn về luyện đọc: đoạn 1(từ đầu đến không phải ngày một ngày hai mà đọc được), đoạn 2 (tiếp theo đến Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi), đoạn 3 (phần còn lại). GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó (ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng); sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS.

- HS luyện đọc theo cặp.

 

doc 46 trang Người đăng hang30 Lượt xem 351Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 12/5/2008
TậP ĐọC
LớP HọC TRÊN ĐƯờNG
I - Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).
2. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II - Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Hai tập truyện không gia đình (nếu có)
III - Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ
Hai, ba HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ lớp học trên đường; nói về tranh (Một bãi đất rải những mảnh gỗ vuông, mỗi mảnh khắc một chữ cái. Cụ Vi-ta-li - trên tay có một chú khỉ - đang hướng dẫn Rê-mi và con cho Ca-pi học. Rê-mi đang chép chữ "Rêmi". Ca-pi nhìn cụ Vi-ta-li, vẻ phấn chấn.) 
- Một HS đọc xuất xứ của trích đoạn truyện sau bài đọc. GV giới thiệu 2 tập truyện Không gia đình của tác giã người Pháp Héc-to Ma lô - một tác phẩm được trẻ em và người lớn trên toàn thế giới yêu thích.
- GV ghi bảng các tên riêng nước ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. HS cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh - đọc khẽ.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện (2-3 lượt). Có thể chia truyện thành ba đoạn về luyện đọc: đoạn 1(từ đầu đến không phải ngày một ngày hai mà đọc được), đoạn 2 (tiếp theo đến Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi), đoạn 3 (phần còn lại). GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó (ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng); sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài
- Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? (HS đọc đoạn 1, trả lời: Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.)
- Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩng? (HS đọc lướt bài văn, trả lời: Lớp học rất đặc biệt: Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. - Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. - Lớp học ở trên đường đi.)
- Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau như thế nào? (Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quên.)
- Tìm những cho tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. (HS đọc thấm lại, trả lời)
Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? (HS phát biểu, VD: Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
c) Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 3 đoạn truyện theo gợi ý ở mục 2a.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn truyện. Có thể chọn đoạn cuối.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm đọc toàn truyện Không gia đình.
Toán
luyện tập
	A. Mục tiêu : 
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kỷ năng giải toánvề chuyển động đều. 
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : 
Bài 1: Yêu cầu HS vận dụng dược công thức tính vận tốc, quảng đường, thời gian giải bài toán. Chẳng hạn:
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Vận tốc của ô tô là: 
120 : 2,5 = 48 (km/ giờ)
b) Nữa giờ = 0,5 giờ. Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút.
Bài 2: GV có thể gợi ý cách giải bài: Muốn tính thời gian xe máy đi phải tính vận tốc xe máy, vận tốc ô tô bằng 2 lần vận tốc xe máy. Vậy trước hết phải tính vận tốc của ô tô. Chẳng hạn:
Vận tốc của ô tô là:
90 : 1,5 = 60 (km/h)
Vận tốc của xe máy là:
60 : 2 = 30 (km/h)
Thời gian xe máy đi đoạn dường AB là: 
90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:
3 - 1,5 = 1,5 (giờ)
Lưu ý: HS có thể nhận xét : "Trên cùng quãng đường AB, nếu vận tốc ô tô gấp hai lần vận tốc xe máy thì thời gian xe máy đi gấp hai lần thời gian ô tô đi". Từ đó tính được thời gian xe máy đi là:
1,5 x 2 = 3 (giờ)
Bài 3: Đây là dạng toán "chuyển động ngược chiều".
GV có thể gợi ý để HS biết "Tổng vận tốc ccủa hai ô tô bằng độ dài quảng đường AB chia cho thời gian đi để chia cho thời gian đi để gặp nhau:
gặp nhau
180km
Từ đó có thể tìm tổng vận tốc hai ô tô là:
180 : 2 = 90 (km/ giờ)
?Km/giờ
?Km/giờ
Dựa vào bài toán "Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó" để tính vận tốc của hai ô tô đi từ A đến B:
Vận tốc ô tô đi từ B là:
90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km /giờ)
Vận tốc ô tô đi từ A là:
90- 54 = 36 (km/giờ)
 3. Củng cố, dặn dò : 
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau
đạo đức
Vệ sinh trường lớp
(Dành cho địa phương)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Giữ gìn vệ sinh chung, không vứt rác bừa bãi.
- Giáo dục học sinh yêu cái đẹp, biết bảo vệ môi trường
II. Hoạt động lên lớp.
1. Giáo viên nêu mục tiêu tiết học
2. Học sinh nêu trách nhiệm phải vệ sinh trường lớp
3. Giáo viên giúp học sinh nêu bật được vệ sinh trường lớp sạch sẽ cũng là cách bảo vệ sức khỏe.
4. Học sinh thực hành.
III. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau
CHíNH Tả
Sang năm con lên bảy
I - Mục đích, yêu cầu
1. Nhớ - viết đúng chính tả khổ thơ 2,3 của bài Sang năm con lên bảy.
2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan tổ chức.
II - Đồ dùng dạy - học
Bút dạ và 3-4 tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức
III - Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ
Một HS đọc cho 2-3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên một số cơ quan, tổ chức ở BT2 (tiết Chính tả trước).
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2. Hướng dẫn HS nhớ viết
- GV nêu yêu cầu của bài; mời 1 HS đọc khổ thơ 2,3 trong SGK.
- Một, hai HS xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét.
- Cả lớp đọc lại hai khổ thơ trong SGK để gi nhớ, chú ý những từ ngữ các em dễ viết sai chính tả; cách trình bày các khổ thơ 5 chữ.
- HS gấp SGK; nhớ lại - tự viết bài chính tả. GV chấm, chữa bài. Nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2
- Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan tổ chức.
- GV nời một HS đọc tên các cơ quan, tổ chức.
- HS làm bài tập vào vở hoặc VBT.
- GV dán lên bảng lớp 3-4 tờ phiếu; mời 3-4 HS lên bảng thi sửa lại đúng tên các tổ chức;. Cả lớp vag Gv nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gv mời một HS phân tích cách viết hoa tên mẫu - M
- Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp và GV điều chỉnh, sữa chữa, kết luận nhóm thắng cuộc - nhóm viết đúng, viết được nhiều tên.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xétgiờ học.
Chuẩn bị bài sau.
lịch sử
Ôn tập học kì 2
 I.MỤC TIấU. 
 HS biết:
 - Nội dung chớnh của thời kỡ lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
 - í nghĩa lịch sử của cỏch mạng thỏng tỏm 1945 và đại thắng mựa xuõn năm 1975.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 Tranh, ảnh, tư liệu liờn quan đến kiến thức cỏc bài 
	 Phiếu học tập
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 A. Bài cũ:
 - Hóy cho biết Đảng bộ Quảng Trị ra đời vào ngày thỏng năm nào ? Ai là bớ thư đầu tiờn ?
- Hóy nờu những di tớch lịch sử của Quảng Trị.
 B. Bài mới.
 1.Giới thiệu bài.
 Chỳng ta cựng thống kờ lại những nội dung quan trọng của lịch sử nước ta từ năm 1858.
 2.Tiến hành ụn tập.
 * Hoạt động 1: ( Làm việc cả lớp)
	 - Từ năm 1858 đến nay lịch sử nước ta trải qua mấy giai đoạn lịch sử ?
 - HS nờu ra những giai đoạn lịch sử đó học:
	+ Từ năm 1858 đến năm 1945.
	+ Từ năm 1956 đến năm 1975.
	+ Từ 1975 đến nay.
	 - GV chốt lại và yờu cầu HS nắm được những mốc quan trọng
 * Hoạt động 2: THỐNG Kấ CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TIấU BIỂU TỪ 1858 ĐẾN NAY
 Làm việc theo nhúm 4
 - Chia lớp thành 4 nhúm học tập. Mỗi nhúm ụn tập một thời kỡ, theo bốn nội dung:
	 + Nội dung chớnh của thời kỡ.
	 + Cỏc niờn đại quan trọng.	
 + Cỏc sự kiện lịch sử chớnh.
	 + Cỏc nhõn vật tiờu biểu.
	( GV sử dụng kết quả ụn tập 11, 18, 29) 
	 - Sau đú tổ chức họp chung cả lớp:
	 - Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả học tập trước lớp. Cỏc nhúm khỏc và cỏ nhõn nờu ý kiến thảo luận. GV bổ sung.
 - Em chọn 5 sự kiện tiờu biểu và giải thớch vỡ sao lại chọn 5 sự kiện đú.
 - Theo em vỡ sao nhõn dõn ta giành được thắng lợi trong cụng cuộc giữ nước và dựng nước ?
 * Hoạt động 3: THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ.
 - HS thi kể chuyện lịch sử trong nhúm.
 - Đại điện 3 nhúm thi kể trước lớp.
 * Hoạt động 4: Cả lớp.
 HS viết một đoạn núi lờn cảm nghĩ của em về cụng lao của Bỏc Hồ đối với lịch sử dõn tộc.
 - HS đọc đoạn văn về Bỏc Hồ.
 - Lớp nhận xột bạn viết đoạn văn hay nhất.
 * Hoạt động 5: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRèNH.
 GV nờu ngắn gọn: Từ sau năm 1975, cả nước cựng bước vào cụng cuộc xõy dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lónh đạo của Đảng, nhõn dõn ta đó tiến hành cụng cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 13/5/2008
Toán
Luyện tập
	A. Mục tiêu : 
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kỷ năng giải bài toán có nội dung hình học.
	B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
	1. Bài cũ : 
	2. Bài mới: 
Bài 1: Gợi ý:Tính chiều rộng nền nhà (); Tính diện tích nền nhà (8 x 6 = 48 (m2) hay 4800 (dm2)); tính diện tích một viên gạch hình vuông cạnh 4dm (4 x 4 = 16 (dm)); tính số viên gạch (4800 : 16 = 300 (viên)). Từ đó tính số tiền mua gạch : (20000 x 300 =6 000 000(đồng))
Bài 2: GV có thể gợi ý để HS tìm ra cách giải, Chẳng hạn: " Chiều cao hình thang bằng diện tích chia cho trung bình cộng hai dáy. Biết trung bình cộng hai đáy là 36m, ta phải tìm diện tích hình thang. Biết diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông có chu vi 96m, như vậy pahỉ tìm cách tính diện tích hình vuông...".
Từ đó đua ra cách giải:
Bài giải
 a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông là(Hay diện tích mảnh đất hình thang là:)
24 x 24 = 576 (m2)
Chiều cao mảnh đất hình thang là:
576 : 36 = 16 (m)
b) Tổnghai đáyhình thang là:
36 x 2 = 72 (m)
Độ dài đáy lớn của hình thang là:
(70 + 10 ) : 2 = 41 (m)
Độ dài đáy bé của hình thang là:
72 - 41 =31 (m)
Đáp số: a) Chiều cao:16m:b) Đáy lớn: 41m , dấy bé: 31m.
Bài 3: Gợi ý:
- Phần a) và b) dựa vào công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình thang để làm bài, chẳng hạn:
a)Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(28 + 84 ) x 2 =224 (cm) 
Diện tích hình than ... 
GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
-------- a & b ---------
Toán
ôn tập về biểu đồ
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS củng cố đọc số liệu trên biểu đồ,bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu, ...
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
	A. Bài cũ : (GV kiểm tra VBT của HS - nhận xột)
	B. Bài mới : 
- Cho HS sử dụng các biểu đồ, bảng số liệu điều tra... có trong SGK.
- Nếu có điều kiện, GV nên phóng to hoặc viết sẵn trong bảng phụ các biểu đồ, bảng kết quả điều tra... của SGK.
GV hướng dẫn HS quan sát biểu đồ hoặc bảng số liệu rồi tự làm bài và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài 1: Cho HS nêu các số trên cột dọc các biểu đồ chỉ gì (chỉ số cây do HS trồng được); các tên người ở hang ngang chỉ gì ( chỉ tên từng nhóm HS trong nhóm Cây xanh).
Cho HS tự làm bài rồi chữa phần a).
Tương tự với các phần b), c), d), e).
Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài ở trên bảng chung của lớp. Chẳng hạn:, phần a). GV lập bảng điều tra trên bảng chung của lớp rồi cho HS bổ sung vào các ô trống trong bảng đó.
- ở ô trống của hàng "cam" là: 
- ở ô trống của hàng "chuối" là: 16
- ở ô trống của hàng "xoài" là: 
Chú ý: Khi HS tự làm phần b) nên giúp HS vẽ các cột còn thiếu đúng số liệu trong bảng nêu ở phần a). Kết quả là:
Kết quả điều tra về ý thích ăn các loại quả của HS lớp 5a
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS giải thích vì sao lại khoanh vào C. Chẳng hạn:
Một nữa diện tích hình tròn biểu thị là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nữa hình tròn khoanh vào C là hợp lý.
	3. Củng cố, dặn dò : 
-------- a & b ---------
LUYệN Từ Và CÂU
ÔN TậP Về DấU CÂU
(Dấu gạch ngang)
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
1. Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
2. Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- Một tờ phiếu khổ to viết những câu văn có dấu gạch ngang ở BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A - Kiểm tra bài cũ
Hai, ba HS đọc đoạn văn trình bày trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út Vịnh - tiết LTVC trước.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài
Bài tập 1
- Một HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- GV mời 1-2 HS giỏi nói nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- GV mở bảng phụ đã viết nội dung cần ghi nhớ; 1-2 HS nhìn bảng đọc lại ba tác dụng của dấu gạch ngang;
- HS đọc từng câu, đoạn văn, làm bài vào vở bài tập. GV phát bút dạ và phiếu kẻ bảng tổng kết cho 3-4 HS; nhắc HS chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang trong câu đó.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét nhanh.
- Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của bài (lệnh bài tập và mẫu chuyện Cái bếp lò).
- Một HS đọc đoạn văn óc sử dụng dấu gạch ngang trong mẫu chuyện Cái bếp lò.
- Cả lớp đọc thầm mẫu chuyện Cái bếp lò, suy nghĩ, làm bài vào vở.
- GV dán lên bảng tờ phiếu; mời một HS lên bảng, chỉ từng dấu gạch ngang, nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. Cả lớp và GV nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nói lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang. Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu gạch ngang để dùng đúng dấu câu này khi viết bài.
- GV nhận xét tiết học.
-------- a & b ---------
Khoa học
Một số biện pháp bảo vệ môi trường
I-MỤC TIấU: HS :
-Xác định một số biện pháp bảo vệ MT ở mức độ quốc gia cộng đồng ,gia đình, 
-Gương mẫu t/h nếp sống vệ sinh,văn minh ,góp phần giữ vệ sinh MT
-T/b các biện pháp bảo vệ MT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hình ,thông tin SGK/140,141
-Sưu tầm h/ả,t/tin về các biện pháp bảo vệ MT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A .Bài cũ: 
-Em làm gì để MT k/k và nước trong sạch?
B.Bài mới:
Hoạt động 1:Quan sát 
*Mục tiêu:-X/đ biện pháp bảo vệ MT ở mức độ quốc gia cộng đồng ,gia đình
_Gương mẫu t/h nếp sống vệ sinh,văn minh ,góp phần giữ vệ sinh MT
*Cách tiến hành:
-HS làm việc cá nhân:Q/sát hình và đọc ghi chú,tìm mỗi ghi chú ứng với hình nào.
-HS t/bày-HS khác bổ sung
Đáp án:H1-b; H2-a; H3-e; H4-c; H5-d
-GV phát phiếu học tập-HS làm việc vào phiếu(phiếu như SGV/214)
-HS thảo luận câu hỏi : 
Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ MT?
KL:Bảo vệ MT không phải là việc riêng của một quốc gia nào,một tổ chức nào.Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trênTG. Mỗi chúng ta,tuỳ theo lứa tuổi và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ MT
Hoạt động2:Triển lãm
*Mục tiêu:Rèn kĩ năng T/b các b/p bảo vệ MT
*Cách tiến hành:
-HS làm việc theo nhóm:
Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các thông tin về các biện pháp bảo vệ MT vào giấy to
HS trong nhóm tập thuyết trình về ND của nhóm 
-HS làm việc cả lớp:
Các nhóm treo s/phẩm-cử người đại diện thuyết trình.
Nhóm khác theo dõi n/xét
C.Củng cố-dặn dò:-
-Tuyên dương nhóm làm việc tốt
-HS nhắc lại nd bài.
-Học bài ,chuẩn bị bài 69.
-------- a & b ---------
Thứ 6 ngày 8 thỏng 5 năm 2009
TOÁN
LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. MỤC TIấU
Kieỏn thửực:
Luyeọn taọp laứm tớnh coọng (khoõng nhụự) caực soỏ trong phaùm vi 100.
Taọp tớnh nhaồm vụựi pheựp coọng ủụn giaỷn.
Cuỷng coỏ veà coọng caực soỏ ủo ủoọ daứi ủụn vũ laứ cm.
Kyừ naờng:
Reứn luyeọn kyừ naờng tớnh toaựn nhanh.
Thaựi ủoọ:
Giaựo duùc tớnh caồn thaọn, chớnh xaực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giaựo vieõn: ẹoà duứng phuùc vuù luyeọn taọp.
Hoùc sinh: Vụỷ baứi taọp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Baứi cuừ:
Cho hoùc sinh laứm baỷng con.
46 + 31 97 + 2
20 + 56 54 + 13
Nhaọn xeựt.
B.Baứi mụựi:
Giụựi thieọu: Hoùc baứi luyeọn taọp.
Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón laứm baứi taọp.
Baứi 1: Neõu yeõu caàu baứi.(Tớnh)
-Hoùc sinh laứm baứi.
-Sửỷa baứi mieọng.
Baứi 2: Yeõu caàu gỡ?(Tớnh)
Tớnh nhaồm sau ủoự ủieàn keỏt quaỷ coự keứm teõn ủụn vũ laứ cm.
Hoùc sinh laứm baứi.
2 em sửỷa ụỷ baỷng lụựp.
30 cm + 40 cm = 70 cm.
15 cm + 4 cm = 19 cm.
15 cm + 24 cm = 39 cm.
Baứi 3: Yeõu caàu gỡ?
Haừy thửùc hieọn pheựp tớnh trửụực, neỏu ủuựng ghi ẹ, sai ghi S vaứo oõ vuoõng.
ẹuựng ghi ẹ, sai ghi S.
35 44
+ 12 + 31
 47 65
Baứi 4: ẹoùc ủeà baứi.
ẹoùc toựm taột:
ẹoaùn 1: 15 cm
ẹoaùn 2: 14 cm
Caỷ hai ủoaùn :  cm?
Hoùc sinh giải bài vào vở 1 HS leõn baỷng giaỷi.
Baứi giaỷi
Caỷ hai ủoaùn daứi laứ:
15 + 14 = 29 (cm)
ẹaựp soỏ: 29 cm.
C.Cuỷng coỏ dặn dũ
Thi tớnh nhanh : 
Chia lụựp thaứnh 2 ủoọi: 1 ủoọi neõu pheựp tớnh, 1 ủoọi neõu ủaựp soỏ vaứ ngửụùc laùi.(trong 3 phỳt)
ẹoọi naứo khoõng coự baùn tớnh sai seừ thaộng.
-Veà nhaứ laứm caực baứi sai.
Chuaồn bũ: Pheựp trửứ trong phaùm vi 100 (trửứ khoõng nhụự).
-------- a & b ---------
 TẬP ĐỌC
 NGệễỉI TROÀNG NA
I.MỤC TIấU:
Hoùc sinh ủoùc trụn caỷ baứi. ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: luựi huựi, ngoaứi vửụứn, troàng na, ra quaỷ.
-Luyeọn ủoùc ủuựng caực caõu ủoỏi thoaùi.
OÂn caực vaàn oai, oay; tỡm ủửụùc tieỏng trong baứi coự vaàn oai, tieỏng ngoaứi baứi coự vaàn oai, oay.
Hieồu noọi dung baứi: Cuù giaứ troàng na cho con chaỏu hửụỷng. Con chaựu seừ khoõng queõn coõng ụn ngửụứi ủaừ troàng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Tranh minh hoaù baứi ủoùc SGK.
-Boọ chửừ cuỷa GV vaứ hoùc sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1
A. Bài cũ : Hoỷi baứi trửụực.
Goùi hoùc sinh ủoùc thuoọc loứng khoồ thụ em thớch trong baứi: “Laứm anh” traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK.
GV nhaọn xeựt chung.
B.Baứi mụựi:
GV giụựi thieọu tranh, giụựi thieọu baứi vaứ ruựt tửùa baứi ghi baỷng.
Hửụựng daón hoùc sinh luyeọn ủoùc:
GV đoùc maóu baứi vaờn laàn 1 (chuự yự ủoồi gioùng khi ủoùc ủoùan ủoỏi thoaùi)
GV toựm taột noọi dung baứi:
GV đoùc maóu laàn 2 (chổ baỷng), ủoùc nhanh hụn laàn 1.
Luyeọn ủoùc tieỏng, tửứ ngửừ khoự:
-Cho hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm ủeồ tỡm tửứ khoự ủoùc trong baứi, giaựo vieõn gaùch chaõn caực tửứ ngửừ caực nhoựm ủaừ neõu: luựi huựi, ngoaứi vửụứn, troàng na, ra quaỷ.
-Cho hoùc sinh gheựp baỷng tửứ: ngoaứi vửụứn, ra quaỷ.
Hoùc sinh luyeọn ủoùc tửứ ngửừ keỏt hụùp giaỷi nghúa tửứ.(5, 6 em ủoùc caực tửứ treõn baỷng).
Luyeọn ủoùc caõu:
-Hoùc sinh ủoùc tửứng caõu theo caựch: moói em tửù ủoùc nhaồm tửứng chửừ ụỷ caõu thửự nhaỏt, tieỏp tuùc vụựi caực caõu sau. Sau ủoự noỏi tieỏp nhau ủoùc tửứng caõu theo dóy. 
 *Luyeọn ủoùc lụứi ngửụứi haứng xoựm vaứ lụứi cuù giaứ
 -Tửứng caởp 2 hoùc sinh, moọt em ủoùc lụứi ngửụứi haứng xoựm, moọt em ủoùc lụứi cuù giaứ.
 +Luyeọn ủoùc ủoaùn, baứi (chia thaứnh 2 ủoaùn ủeồ luyeọn cho hoùc sinh)
Goùi hoùc sinh ủoùc caự nhaõn ủoaùn ủoỏi thoaùi roài toồ chửực thi giửừa caực nhoựm.
 -Luyeọn hoùc sinh ủoùc caỷ baứi. Khi ủoùc chuự yự lụứi ngửụứi haứng xoựm vui veỷ, xụỷi lụỷi lụứi cuù giaứ tin tửụỷng.
 -2 hoùc sinh ủoùc laùi caỷ baứi vaờn.
Luyeọn taọp:
OÂn caực vaàn oai, oay:
Tỡm tieỏng trong baứi coự vaàn oai?
Tỡm tieỏng ngoaứi baứi coự vaàn oai, oay?
Caực nhoựm thi ủua tỡm vaứ ghi vaứo baỷng con tieỏng ngoaứi baứi coự vaàn oai, oay.
Oai: cuỷ khoai, phaự hoaùi, 
Oay: hớ hoaựy, loay hoay, 
ẹieàn tieỏng coự vaàn oai hoaởc oay?
ẹieàn vaứo choó troỏng:
Baực sú noựi chuyeọn ủieọn thoaùi. Dieón vieõn muựa xoay ngửụứi.
Nhaọn xeựt hoùc sinh thửùc hieọn caực baứi taọp.
Goùi hoùc sinh ủoùc laùi baứi, giaựo vieõn nhaọn xeựt.
3.Cuỷng coỏ tieỏt 1:
Tieỏt 2
4.Tỡm hieồu baứi vaứ luyeọn noựi:
Hoỷi baứi mụựi hoùc.
Goùi hoùc sinh ủoùc baứi, caỷ lụựp ủoùc thaàm vaứ traỷ caõu hoỷi:
Thaỏy cuù giaứ troàng na ngửụứi haứng xoựm khuyeõn cuù ủieàu gỡ?(Neõn troàng chuoỏi vỡ troàng chuoỏi nhanh coự quaỷ coứn troàng na laõu coự quaỷ.)
?Cuù traỷ lụứi theỏ naứo?(Con chaựu cuù aờn na seừ khoõng queõn ụn ngửụứi troàng.)
?Baứi coự maỏy caõu hoỷi? ẹoùc caực caõu hoỷi trong baứi?
(Coự 2 caõu hoỷi, ngửụứi ta duứng daỏu chaỏm hoỷi ủeồ keỏt thuực caõu hoỷi.
Cuù ụi, cuù nhieàu tuoồi sao coứn troàng na?
Cuù troàng chuoỏi coự phaỷi hụn khoõng?)
-2 hoùc sinh ủoùc laùi baứi vaờn.
Luyeọn noựi:
ẹeà taứi: Keồ veà oõng baứ cuỷa em.
-Giaựo vieõn cho hoùc sinh quan saựt tranh minh hoaù vaứ ủoùc caực caõu dửụựi tranh, gụùi yự baống heọ thoỏng caõu hoỷi ủeồ hoùc sinh trao ủoồi vụựi nhau, theo nhoựm 3 hoùc sinh, keồ cho nhau nghe veà oõng baứ cuỷa mỡnh
-Hoùc sinh luyeọn noựi theo hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn.
 VD:OÂng tụự raỏt hieàn.
 OÂng tụự keồ chuyeọn raỏt hay.
 OÂng tụự raỏt thửụng con chaựu. 
Cuỷng coỏ:
Hoỷi teõn baứi, goùi ủoùc baứi, neõu laùi noọi dung baứi ủaừ hoùc.
Nhaọn xeựt daởn doứ: Veà nhaứ ủoùc laùi baứi nhieàu laàn, xem baứi mụựi. Keồ laùi caõu chuyeọn treõn cho boỏ meù nghe.
-------- a & b ---------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_34.doc