Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 5

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 5

 TÂP ĐỌC

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. Mục đích, yêu cầu :

+ Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thêt hiện cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện.

Đọc các lời đối thoại đúng giọng của các nhân vật.

 luyện đọc : A lếch xây, phiên dịch, chất phác.

Hiểu: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với 1 công dân VN, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng : cầu Thăng Long, Nhà máy thủy điện Hoà Bình, cầu Mỹ thuận.

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ :

2 HS học thuộc lòng bài thơ "Bài ca về trái dất", trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (SGK - T42).

- Nhận xét - ghi điểm

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 TUầN 5 
 	 Thứ hai ngà 29 thán 9 năm 2008
 Tâp Đọc
Một chuyên gia máy xúc
Mục đích, yêu cầu :
+ Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thêt hiện cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện.
Đọc các lời đối thoại đúng giọng của các nhân vật.
 luyện đọc : A lếch xây, phiên dịch, chất phác. 
Hiểu: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với 1 công dân VN, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng : cầu Thăng Long, Nhà máy thủy điện Hoà Bình, cầu Mỹ thuận... 
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra bài cũ : 
2 HS học thuộc lòng bài thơ "Bài ca về trái dất", trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (SGK - T42).
- Nhận xét - ghi điểm 
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn học sinh : 
a. Luyện đọc : 
- GV đọc mẫu.
- Bài này được cha làm mấy đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc từ khó : A lếch xây, phiên dịch, chất phác và kết hợp giải nghĩa từ SGK T46.
Đoạn 1 : Từ ... êm dịu. 
Đoạn 2 : tiếp ... thấm mệt. 
Đoạn 3 : tiếp ... chuyên gia máy xúc. 
Đoạn 4 : Còn lại. 
- HS đọc theo cặp. 
- 1,2 em đọc toàn bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
b. Tìm hiểu bài : 
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi 1. 
- Anh Thuỷ gặp anh A lếch xây ở đâu? 
( Hai ngươời gặp nhau trên công trường xây dựng)
- Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi 2. 
- Dáng vẻ của A lếch xay có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ?
 Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
( Vóc người cao lớn, máI tóc vàng óng ứng lên như 1 mảng nắng , thân hình chắ, khoẻ trong bộ áo quần công nhân)
- Thảo luận nhóm 3 trả lời câu hỏi, các nhóm đại diện trả lời 
- Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào ? 
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi 4? 
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? Vì sao ?
(HS trả lời theo nhận thức riêng của mình;VD: Em nhớ nhất đoạn miêu tả ngoại hình, em thấy đoạn này đoạn này tả rất đúng về 1 người nước ngoài)
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài. 
- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 4. 
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm. 
3. Củng cố, dặn dò : 
- Bài văn ca ngợi điều gì ? (Rút nội dung chính, HS nhắc lại nội dung : Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với 1 công nhân VN , qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc).
GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà tìm các bài thơ, câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc. 
Toán: 
Ôn tập : bảng đơn vị đo độ dài
I.Mục tiêu:
 + Cũng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài
 + Rèn kỷ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giảI các bài toán có liên quan.
II/Chuẩn bị : 
 Nghiên cứu bài
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ: 
cho học nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài. 
B. Bài mới:
 Bài 1: Giúp HS nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.( chủ yếu là hai đơn vị liền nhau )
GV kẻ sẵn bảng bài 1 lên bảng phụ, cho HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng. Yêu cầu học sinh nhận xét về quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau và cho ví dụ )
 Bài 2: 
 a.Yêu cầu học sinh chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé hơn liền kề.
a)135m = 1350dm	b) 8300m = 830dam
 	342dm = 3420 cm	 4000m = 40 hm
15cm = 150mm	 25000m = 25km
b, c. Học sinh chuyển đổi từ các đơn vị bé ra đơn vị lớn hơn .
Chẳng hạn: c. 1mm = cm
 1cm = m
 1m = km
Bài 3: Chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị đo sang các số đo có một tên đơn vị đo và ngược lại.
4km 37m = 4037m
 8m12cm = 812cm
354dm = 35m4dm
3040m = 3km4m
Bài 4: Cho HS làm bài rồi chữa bài.
Chẳng hạn: Bài giải:
 a. Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh là:
 791 + 144 = 935 ( km )
 b. Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh là:
 791 + 935 = 1726 ( km )
 Đáp số: a, 935 km , b; 1726 km 
 GV cho 2 em khá lên chữa bài. Học sinh cả lớp nhận xét.
C / Củng cố, hướng dẫn:
- GV nhận xét giờ học.Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Về nhà : Xem lại bài: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng.
 Đạo đức:
Bài 3: Có chí thì nên (Tiết 1)
I./ Mục tiêu: : HS biết : 
Con người cần biết vượt qua khú khăn để vươn lờn trong cuộc sống .
Xỏc định được những thuận lợi , khú khăn của mỡnh ; biết đố ra kế hoạch vượt qua khú khăn của bản thõn .
Cảm phục nững tấm gương cú ý chớ vượt qua khú khăn để trở thành những người cú ớch cho gia đỡnh , cho xó hội .
II./ Tài liệu và phương tiện:
- Một vài mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó như Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Đức Trung....
 - Thẻ màu để dùng cho họat động 3 tiết 1.
III./ Hoạt động dạy và học: (Tiết 1)
Khởi động:
Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần bảo Đồng.
*Mục tiêu : HS biết hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.
*Cách tiến hành :
1/ HS đọc thầm thông tin về Trần Bảo Đồng SGK trang 9. 
 2/HS thảo luận cả lớp theo1, 2, 3 câu hỏi trong SGK tramg 9.
3/ GVkết luận: Tấm gương Trần Bảo Đòng ta thấy: Dù gặp phảI hoàn cảnh khó khăn nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lý t6hì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình. tâm cao thù vẫn làm tốt, học tốt. 
 Hoạt động2: Xử lý tình huống.
*Mục tiêu: HS chọn cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.
*Cách tiến hành : - GV chia HS thành các nhóm 2 GV mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
+ Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không hể đi được. Trong hoàn cảnh đó Khôi sẽ như thế nào ?
+ Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa. Theo em, trong hoàn cảnh đó Thiên làm gì để tiếp tục đi học ?
- HS thảo luận nhóm.
Một vài nhóm trình bày trước lớp – Lớp nhận xét bổ sung - GV kết luận.
Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.
Hoạt động 3: Làm BT1, 2 SGK trang 10.
*Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp nội dung bài học.
*Cách tiến hành: - 2 HS ngồi liền nhau cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1. GV lần lượt nêu từng trường hợp. HS giơ thẻ màu thể hiện sự đánh giá của mình.
- HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên.
- GV khen những em biết đánh giá đúng và kết luận: 
Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có chí. Những biểu hiện đó thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong học tập và đơì sống.
- HS đọc ghi nhớ SGK. Trang 10
 2/Củng cố, dặn dò
HS đọc ghi nhớ SGK.
Dặn : Sưu tầm vài mẫu chuyện nói về gương HS ( có chí thì nên )
chính tả: 
 	MộT CHUYÊN GIA MáY XúC 
I.Mục đích, yêu cầu : 
Nghe viết đúng một đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc.
Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua.
I.Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy - học: 
A.KTBC : 
 GV dán 2 tờ phiếu có kẻ mô hình tiếng. 1 HSđọc tiếng bất kỳ để cho 2 HS lên viết trên mô hình. 
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2. Hướng dẫn học sinh : 
HĐ1: GV đọc bài chính tả một lượt.
Cho HS luyện viết vào bảng con tiếng khó. : cửa kính, buồng máy, tham quan, chất phác. 
HĐ2: GV đọc cho HS viết. 
HĐ3 : Chấm chữa bài. 
GV đọc lại 1 lượt toàn bài chính tả, HS rà soát lỗi. 
- GV chấm 5-7 bài, HS đổi vở cho nhau, chữa lổi vào lề. 
3. Làm bài CT : 
HĐ1: HS đọc yêu cầu của BT2, HS làm bài miệng.
Các tiếng chứa ua: múa, của.
Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
Cách đánh dấu thanh.
 Trong các tiếng có âm cuối đấu thanh đặt ở chữ cáI đầu của âm chính. 
Trong các tiếng có âm cuối đấu thanh đặt ở chữ cáI thứ hai của âm chính.
HĐ2: HS đọc yêu cầu của BT3, HS làm vào vở. 
HS trình bày kết quả. 
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. 
Muôn người như một, chậm như rùa, ngang như cua, cày sâu cuốc bẫm. 
 C. Củng cố, dặn dò : 
Em hãy nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi uô/ ua, 3 HS nhắc lại. 
- Dặn HS về nhà tìm thêm các tiếng chứa uô/ ua. 
LịCH Sử
BàI 5 PHAN BộI CHÂU Và PHONG TRàO ĐÔNG DU
I/Mục tiêu:Học xong bài này, HS biết:
Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở VN đầu TKXX.
Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
II/Đồ dùng dạy học:
-ảnh sgk phóng to.
Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
III/hoạt động dạy học: 
 A/Bài cũ: 2HS
-Nêu những biểu hiện mới về kinh tế,XH ở nước ta cuối TKXIX- ĐầuTKXX.
 B/Bài mới 
1/Giới thiệu bài
Hoạt động 1:GV giới thiệu 
Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta,DN ta đã đứng lên kháng chiến nhưng tất cả các phong trào đấu tranh đều bị thất bại.
- Đến đầu TKXX xuất hiện 2 nhà yêu nước tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. Hai ông đã đi theo khuynh hướng cứu nước mới.
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gi?
+Kể lại những nét chính về phong trà Đông du.
+Y nghĩa của phong trào Đông du.
Hoạt động 2:HS hoạt động nhóm 4 thảo luận nhiệm vụ trên .
 Những người yêu nước được đào tạo từ nước nhật tiên tiến để cố kiến thức về khoa học, kỹ thuật sau đó đưa họ về hoạt động cứu nuớc.
Sự hưởng ứng của phong trào đông du của nhân dân trong nước, nhất là của những thanh niên yêu nước VN.
- Phong trào đã khơI dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
Hoạt động 3:HS trình bày kết quả thảo luận,GV nhận xét,bổ sung 
 - GV hỏi:Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp?
( nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như VN .ước am mưu xâm lược của các nước phương Tây và nguy cơ mất nước,Nhật Bản đã tiến hành cảI cách , trở nên cường thịnh .PBC cho rằng : Nhật Bản là 1 nước châu á” Đồng văn, đồng chủng” nên hio vọng vào Nhật Bản để đánh Pháp
 - GV cho HS tìm hiểu về phong trào Đông du.
Phong trào Đông du được kết thúc ntn?
( Lo ngại trước sự phát triển vủa phong trào Đông Du thực dân Pháp đã cấu kết với chính phủ Nhật chống lại phong trào. Nam 1980, chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản.
Câu hỏi nâng cao:Tại sao Nhật thoả thuận với Pháp chhống lại phong trào Đông du, trục xuất Phan Bội Châu và những người du học?
GVnêu vấn đề cho HS tìm hiểu thêm:Hoạt động của PBC có ảnh hưởng ntn tới PTCM đầu TKXX? 
2/Củng cố, dặn dò
GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm,HS nêu bài học.
GV nêu thông tin PBC viết về Nhật cho HS nghe(tham khảo sgv)
 - ... triều, cú vựng chế độ thủy triều là bỏn nhật triều ( 1 ngày cú 2 lần thuỷ triều lờn xuống), cú vựng cú cả chế độ nhật triều và chế độ bỏn nhật triều.	
 3. Vai trũ của biển: 
 * Hoạt động 3 (làm việc theo nhúm)
Bước 1: Dựa vào vốn hiểu biết và đọc SGK, từng nhm thảo luận để nờu vai trũ của biển đối v ới khớ hậu, đời sống và sản xuất của nhõn dõn ta.
Bước 2: 
Đại diện cỏc nhúm HS trỡnh bày kết quả thảo luận nhúm.
 HS khỏc bổ sung.
 GV sửa chữa và giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày.
Kết luận: Biển điều hũa khớ hậu, là nguồn tài nguyờn và là đường giao thụng quan trọng. Ven biển cú nhiều nơi du lịch, nghỉ mỏt.
Bước 3: GV tổ chức cho HS chơi trũ chơi như sau : 
GV chọn một số HS tham gia trũ chơi, chia số HS đú thành 2 nhúm cú số HS bằng nhau.
 Cỏch chơi : Một HS ở nhúm 1 đọc tờn hoặc giơ ảnh (nếu cú) về một địa đi ểm du lịch hoặc bói biển thỡ một HS ở nhúm 2 phải đọc tờn và chỉ trờn bản đ ồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam tỉnh hoặc thành phố cú địa điểm đú. Trũ chơi tiếp tục như thế cho đến khi cả hai nhúm khụng tỡm thờm được điểm du lịch hoặc bói biển nào nữa.
 Cỏch đỏnh giỏ :
 + Nhúm nào đọc đỳng tờn và chỉ trờn bản đồ đỳng được nhiều địa điểm thỡ nhúm đú thắng.
 + Nếu nhúm cú số điểm bằng nhau thỡ nhúm nào nhiều HS tham gia hơn là nhúm đú thắng.
 	 Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2008
Toán:
Mi - li - mét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích
I.Mục tiêu: Giúp hs:
+ Biết tên gọi, độ lớn của mi - li - mét - vuông. Quan hệ giữa mi - li - mét - vuông và xăng - ti - mét - vuông.
+ Biết tên gọi, ký hiệu, thứ tự, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng dơn vị đo diện tích.
+ Biết chuyển đổi số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
 	II. Đồ dùng dạy học: 
- GV chuẩn bị trước hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm, của SGK phóng to ( phần a )
- Một bảng có kẻ sẵn các dòng như phần b. Nhưng chưa viết chữ và số.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ: cho học nhắc lại dam2, hm2. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi - li - mét vuông:
- GV gợi ý để HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.( cm2, dm2, m2 dam2, hm2, k m2).
 GV giới thiệu: “ Để đo diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị mi - li - mét vuông:
- GV hướng dẫn để HS dựa vào những đơn vị đo diện tích đã học để tự nêu được: 
“ Mi – li - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 mm2 “ . HS tự nêu.
- GV cho HS nêu cách viết kí hiệu mi - li – mét vuông.
- GV Cho HS quan sát hình vẽ: biểu diễn hình hình vuông có cạnh dài 1 cm được v\chia thành các hình vuông nhỏ như phần a của SGK.
 Từ đó cho HS rút ra nhận xét: Hình vuông 1 cm2 gồm 100 hình vuông 1 mm2 
 1 cm 2 = 100 mm2
 1 mm2 = cm2
2> Giới thiệu đơn bảng vị đo diện tích. 
- GV hướng dẫn HS hệ thống hoá các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích.
- HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học.
- GV hướng dẫn HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự. GV điền vào bảng kẻ sẵn ở đồ dùng dạy học.
- Gv cho HS nhận xét: Những đơn vị bé hơn m2: dm2, cm2, mm2 ghi ở bên cột m2
Những đơn vị lớn hơn mét vuông là:dam2, hm2, km2 ghi ở bên trái cột m2
- HS nêu mối quan hệ các đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích giống như bảng trong SGK.
- GV giúp HS quan sát bảng đơn vị đo diện tích vừa thành lấp, nêu nhận xét:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
- HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích để ghi nhớ bảng này.
3 > Thực hành:
 Bài 1: Rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích với đơn vị mm2.
GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra chấm và chữa bài.
 29 mm2 : Hai mươI chín mi - li - mét- vuông.
 305mm2: Ba trăm linh năm mi-li-mét-vuông.
 1200mm2 : Một nghìn hai trăm mm2 
Bài 2: Luyện cho HS kĩ năng đơn vị đo.
a, Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
	5cm2 = 500mm2 
	12km2 = 1200hm2 
	1hm2 = 10000m2 
7hm2 = 70000m2
b, Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn.
GV hướng dẫn HS dựa vào mối quan hệ giữa các dơn vị đo diện tích để làm bài rồi chữa bài.
	800mm2 = 8cm2
	12000hm2 = 120km2
	150cm2 = 1dm2 50cm2 
	2010m2 = 20dam2 10m2
Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền nên một đơn vị đo diện tích ứng với hai chữ số trong số đo diện tích.
50 000 cm2 = 5 m2
Bài 3: Gv cho HS làm bài rồi chữa bài.
C / Củng cố, hướng dẫn:
- GV nhận xét giờ học.Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích 
Về nhà xem trước bài: luyện tập
 tập làm văn :
 trả bài văn tả cảnh
Mục đích, yêu cầu : 
Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh. 
Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn ; biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn vă cho hay.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
A.KTBC: GV chấm vở của một số HS đã viết lại bảng thống kê của tiết học trước. GV nhận xét ghi điểm. 
B. Dạy bài mới : 
1. Nhận xét chung : 
- GV treo bảng phụ đã viết sẳn đề bài của tiết kiểm tra trước. 
+ Ưu điểm : 
- Về nội dung nắm được yêu cầu của đề bài, tả có trọng tâm. 
- Về hình thức trình bày cẩn thận, sạch, đẹp. 
Bài : Phương, Hùng, TháI, Thương
+ Hạn chế : 
- Về nội dung : diễn đạt lủng củng, sai về cấu trúc câu. 
- Về hình thức trình bày : chưa đẹp, bài : Tất Hoàng, Thành, Dũng.
- Thông báo điểm cụ thể của HS. 
2. Chữa lỗi : 
HĐ1: Hướng dẫn từng HS chữa lỗi. 
GV trả bài cho HS. 
Phát phiếu học tập cho từng HS, HS làm việc cá nhân, đọc lời phê của GV. 
Xem kĩ những chỗ mắc lỗi, viết vào phiếu các lỗi. 
Cho HS đổi bài cho bạn để sửa lỗi. 
2. Hướng dẫn lỗi chung. 
GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng lớp, một vài HS lên bảng lần lượt chữa lỗi, HS còn lại tự chữa trên nháp. 
HĐ3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay. 
GV đọc những đoạn, bài văn hay. 
GV chốt lại những ý hay cần học tập. 
3. Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt. 
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại. 
KHOA HọC 
 THựC HàNH: NóI "KHÔNG!" 
 Đối với các chất gây nghiện
I/Mục tiêu: 	Sau bài học hs cố khả năng:
+ xử lý các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày các thông tin đó.
+ Thực hiện các kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện.
 	II/ Đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 20;21;22;23 SGK
-Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
-Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
III/ Hoạt động dạy học
A/ Bài cũ
- Em hãy nêu tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
B/ Bài mới
Hoạt động 1: Trò chơi "chiếc ghế nguy hiểm".
Mục tiêu: HS nhận ra nhiều khi vẫn biết chắc hành vi nào đó sẻ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm.Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV phủ một chiếc khăn lên một chiếc ghế và nói: Đây là một chiếc ghế rất nghuy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị chết vì điện giật. Chiếc ghế được đặt ở cửa ra vào khi các em đi qua hãy cố gắng đừng chạm vào ghế. Bạn nào không chạm vào ghế nhưng chạm vào người bạn đã đụng vào ghế cũng bị điện giật.
Bước 2:
Tất cả HS ra ngoài cửa lớp và sau đó đi vào. GV nhắc HS đi qua chiếc ghế phải cẩn thận không để chạm vào ghế.
Bước 3: Thảo luận cả lớp.
Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
Tại sao khi đi qua chiếc ghế một số bạn đã đi chậm và rất thận trọng để không chạm vào ghế?
Tại sao có người biết là nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn làm cho bạn chạm vào ghế?
Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh để không ngã vào ghế?
Tại sao có người tự mình thử chạm tay vào ghế?
GV kết luận như SGV trang 22.
Hoạt động 2: Đóng vai
Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận.
Khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì thì các em sẽ nói gì?
GV rút ra kết luận về các bước từ chối SGV trang 52
Bước 2: Gv phát phiếu ghi tình huống ( như SGV ) cho các nhóm.
Bước 3: Từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống trên.
Bước 4: Cả lớp thảo luận:
+ Việc từ chối hút thuốc lá... có dễ dàng không?
+ Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc, chúng ta nên làm gì?
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được?
GV kết luận SGV trang53.
C/ Củng cố dặn dò: 
GV hệ thống bài HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 23.
Chuẩn bị sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc.
Kỹ thuật 
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống 
 trong gia đình
I. mục tiêu:HS cần phải:
 - Biết được đặc điểm , cách sử dụng, cách bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình .
 - Có ý thức bảo quản, giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng cụ đun, nấu, ăn, uống.
 II. Đồ dùng dạy học
 Một số dụng cụ đun, nấu, an, uống tronggia đình.
 Tranh ảnh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình thông thường.
 Một số loại phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
Bài cũ:
KT sản phẩm hs thêu dấu nhân.
B.Bài mới 
1. Giới thiệu bài
Gv giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của bài học.
HĐ1:Xác định các dụng cụ, đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
Hãy kể tên các dụng cụ đun nấu được sử trong gia đình?
HS trả lời GV ghi lên bảng , gọi hs nhắc lại.
HĐ2:Tìm hiểu, cách sử dụng bảo quản một số dụng cụ, đun, nấu,ăn uống trong gia đình.
HS thảo luận nhóm làm vào phiếu học tập
Loại dụng cụ
Tác dụng cụ cùng loại
 Tác dụng
 Sử dụng, bảo quản
Bếp đun
Dụng cụ nấu
Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống
Dụng cụ cắt và tháI thực phẩm
Các dụng cụ khác
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV và cá hs khác nhận xét, bổ sung.
GVKL:Khi sử dụng cụ nấu ăn và ăn uống cần chú ý sử dụng đúng cách đảm vệ sinh, an toàn.
 HĐ3: Đánh giá kết quả học tập
 Em hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ của cột B cho đúng tác dụng của mỗi dụng cụ sau.
A	B
Bếp đun có tác dụng
Làm sach, làm nhỏvà tạo hình thực phẩm trước khi chế biến.
đụngụng cụ nấu dùng để
Giúp cho việc ăn uống thuận lợ, hợp vệ sinh.
Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống có tác dụng
Cung cấp nhiệt để làm chín thực phẩm
 Dụng cụ cắt, tháI có tác dụng chủ yếu là
Nấu chín và chế biến thực phẩm
 	C.Nhận xét dặn dò
GV nhận xét tháI độ học tập của hs, khen ngợi những cá nhân và nhóm có ý thức học tốt . Nhắc nhở những cá nhân và nhóm học chưa tốt.
Dăn dò về sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài” Chuẩn bị nấu ăn”
Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_5.doc