Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy số 14

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy số 14

CÁC HOẠT ĐỘNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ

HĐ1:- Khởi động (1phút)

-Bài cũ:

-Bài mới:GT chủ điểm- bài mới (4 phút) Hát

-Gọi 3 HS đọc bài “Trồng rừng ngập mặn” và trả lời câu hỏi về nội dung bài

-Nhận xét cho điểm

-GT chủ điểm-bài: Chuỗi ngọc lam

 

doc 11 trang Người đăng hang30 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy số 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ ngày tháng năm 20
TẬP ĐỌC:
chuỗi ngọc lam 
Các hoạt động
Các hoạt động cụ thể
vHĐ1:- Khởi động (1phút)
-Bài cũ:
-Bài mới:GT chủ điểm- bài mới (4 phút)
Hát
-Gọi 3 HS đọc bài “Trồng rừng ngập mặn” và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
-Nhận xét cho điểm
-GT chủ điểm-bài: Chuỗi ngọc lam 
vHĐ2: Luyện đọc - THB đoạn 1( 10phút)
MT: Đọc diễn cảm, tìm hiểu bài đoạn 1.
Phương pháp:Thực hành, đàm thoại, giảng giải
-Gv đọc bài-HS theo dõi
-HD đọc : đọc phân biệt lời các nhân vật
-Gv chia bài thành 2 đoạn : Đ1(từ đầu....yêu quý) Đ2(còn lại)
Truyện có mấy nhân vật ?
-Hs xem tranh minh hoạ
*Đ1: - 3HS đọc nối tiếp từng đoạn của Đ1 (2 lượt)
-Luyện đọc đúng câu hỏi, câu cảm
-Giảng từ : lễ Nô-en
-2HS ngồi cùng bàn luỵên đọc theo cặp (đọc 2 vòng)
*HĐ nhóm 4:Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi SGK : 
+Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
+Cô bé có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không? 
+Chi tiết nào cho biết điều đó ?
+Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào?
-HS trả lời, Gv khen HS có câu trả lời đúng
-Gọi 3 Hs đọc phân vai
-Hs thi đọc diễn cảm. Gv NX
vHĐ3:Luyện đọc-Tìm hiểu bài Đ2(12phút)
MT:Đọc diễn cảm, tìm hiểu bài Đ2; HS nắm được nội dung bài:Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. 
Phươngpháp:Thảo luận nhóm, đàm thoại
*Đ2: - 3HS đọc nối tiếp từng đoạn của Đ2 (2 lượt)
-Luyện đọc đúng câu hỏi, câu cảm
-Giảng từ : giáo đường (HS đọc chú giải)
-2HS ngồi cùng bàn luỵên đọc theo cặp (đọc 2 vòng)
*HĐ nhóm 4: đọc lướt Đ2 trả lời câu hỏi:
+Chị của cô bé tìm gặp chú Pi -e để làm gì ?
+Vì sao Pi-e lại nói cô bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
+Chuỗi ngọc có ý nghĩa gì đối với chú Pi-e?
+Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả, thảo luận.
-GV giảng thêm (SGV) 
-Gọi 3 Hs đọc phân vai
-Hs thi đọc diễn cảm. Gv NX
* 3HS phân vai đọc cả bài
vHĐ5:Củng cố-Dặn dò(4')
-+Em hãy nêu nội dung chính của truyện .
-GV kết luận, ghi nội dung chính lên bảng 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài “Hạt gạo làng ta” . 
Thứ ngày tháng năm 20
TậP ĐọC
hạt gạo làng ta
Các hoạt động
 Các hoạt động cụ thể
vHĐ1: Khởi động (1phút)
-Bài cũ: (4 phút)
-Bài mới:GTB(1 phút)
Hát
-2HS đọc tiếp nối bài “Chuỗi ngọc lam”và nêu nội dung chính của bài .
-Nhận xét cho điểm
-GTbài: Hạt gạo làng ta
vHĐ2:Luyện đọc( 8phút)
MT: Đọc đúng từ khó, đọc trôi chảy ngắt nghỉ hơi đúng
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải
-1HS đọc bài
-Yêu cầu 5 HS nối nhau đọc từng khổ của bài(2-3 lượt)
-Luyện đọc : quang trành, (chú ý ngắt nghỉ)
-HS đọc phần chú giải hiểu: sông Kinh Thầy, hào giao thông, trành
-Luyện dọc theo cặp (đọc 2 vòng)
-1HS đọc toàn bài
-GV đọc mẫu-HS theo dõi
vHĐ3:Tìm hiểu bài (10phút)
MT:HS nắm được nội dung bài:Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người , là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh 
Phươngpháp:Thảoluận nhóm, đàm thoại
*HS thảo luận theo nhóm 4
-GV yêu cầu : Hãy đọc thầm toàn bài và trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi SGK
+ Đọc khổ thơ 1 em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì ?
+Những hình ảnh nào nói lên nổi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo?
GV giảng :(SGV/279)
+Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo 
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giảng :
+Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là "hạt vàng làng ta" ? 
+Qua phần vừa tìm hiểu em hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
GV ghi bảng nội dung chính của bài . 
vHoạt động 4:Đọc diễn cảm bài văn(12phút)
MT:-Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm
Phương pháp:Thực hành, thảo luận
ĐDDH : Bảng phụ 
-Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
H:Chúng ta cần đọc giọng như thế nào?
-Mời HS nêu giọng đọc
+Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn1
-Treo bảng phụ, HD đọc: nhấn giọng (vị phù sa, hương sen, lời mẹ)
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài :3-5 em đọc 
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2và 3
-GV nhận xét cho điểm
vHĐ 5:Củng cố -Dặn dò(4')
Qua bài thơ tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? 
- Nhận xét câu trả lời của HS 
-Học bài thuộc, chuẩn bị bài sau: Buôn Chư-lênh đón cô giáo 
Thứ ngày tháng năm 20
Luyện từ và câu
ôn tập về từ loại 
Các hoạt động
Các hoạt động cụ thể
vHĐ1: -Khởi động 1’
-Bài cũ: 2 ‘
-Bài mới: (1’)
-Hát
-GV Yêu cầu HS tìm danh từ chung, danh từ riêng, đại từ có trong đoạn văn: “Cửa mở.thật không?” (Chuỗi ngọc lam)
1HS lên bảng ;Lớp làm vào vở nháp
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng 
-Nhận xét chung và cho điểm HS 
-GT bài mới: Ôn tập về từ loại 
vHĐ2:
 Hướng dẫn HS làm bài tập (30phút)
MT: Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn vănvào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1 
-Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2)
PP: Thảo luận, hỏi đáp, thực hành.
ĐDDH:Bảng phụ 
Hoạt động nhóm, cá nhân,lớp
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
-Lần lượt yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau 
+Thế nào là động từ ? 
+Thế nào là tính từ ?
+Thế nào là quan hệ từ ?
-Nhận xét câu trả lời của HS 
-Treo bảng phụ có ghi sẵn định nghĩa, 
-yêu cầu HS làm bài cá nhân-2 HS làm bảng
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng 
-Nhận xét kết luận lời giải đúng 
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-Yêu cầu HS đọc lại khổ 2 trong bài thơ hạt gạo làng ta 
-Gợi ý cách làm bài cho HS : Dựa vào ý của khổ thơ để viết đoạn văn miêu tả cảnh người mẹ đi cấy Khi viết xong đoạn văn em cũng lập bảng như bài tập 1 để phân loại : động từ, tính từ, quan hệ từ em đã sử dụng 
-Yêu cầu HS tự làm bài .
-Gọi một số HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết .
-GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng em 
- Nhận xét , Cho điểm HS viết đạt yêu cầu 
vHoạt động3:
 Củng cố -Dặn dò(1 phút)
-Nhận xét tiết học 
-Nhắc HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn 
 -Chuẩn bị bài sau: MRVT: Hạnh phúc 
Thứ ngày tháng năm 20
Chính tả
Nghe viết : chuỗi ngọc lam
Các hoạt động
Các hoạt động CHú yếu
vHĐ 1:
-Bài cũ(6 phút)
-Bài mới:(1phút) 
-Hoạt động cá nhân, lớp.
-Gọi 1 HS đọc –3HS viết bảng, lớp viết vào vở nháp các từ có tiếng chứa vần uyên ; uyết- HS nhận xét
 -GV nhận xét, cho điểm
-GV giới thiệu bài : Nghe- viết: Chuỗi ngọc lam.
vHĐ 2: HDHS viết chính tả (15 phút)
MT: Nghe -Viết chính xác ,đẹp đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi 
Phương pháp: đàm thoại thực hành
Hoạt động lớp, cá nhân
-Bước1: Trao đổi với nhau về nội dung bài 
-Gọi HS đọc đoạn văn cần viết : 2 HS đọc thành tiếng 
- GV hỏi : Nội dung của đoạn văn là gì ?
Bước2: HD viết từ khó:
 -HS tìm từ khó khi viết. 
- Đọc và viết từ đó: Ví dụ :Nô-en ,Pi-e,Gioan , chuỗi ...
Bước 3: HS viết chính tả
-HS viết theo GV đọc 
Bước 4: Soát lỗi , chấm bài
vHĐ 3: HDHS làm bài tập
(15 phút)
MT: Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3 , làm được BT 2a /b 
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, giảng giải, trò chơi
Đ D D H: Từ điển HS , Giấy khổ to kẽ sẵn bảng , bút dạ 
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Một HS to đọc cho cả lớp nghe. 
-HS làm việc dưới hình thức trò chơi 
-GV hướng dẫn HS cách chơi 
-Tổ chức cho 8 nhóm thi , mỗi cặp từ hai nhóm thi 
-Tổng kết cuộc thi :Tuyên dương nhóm tìm nhiều từ đúng. Gọi HS bổ sung 
-Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng : 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng .-Yêu cầu HS viết vào vở
b) GV tổ chức cho HS thi tìm từ tương tự như ở bài 2 phần a
Bài 3:
a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS tự làm bài . 
GV hướng dẫn : HS dùng bút chì điền vào VBT. Nhớ rằng ô có số1điền các tiếng có vần au, ao. ô có số 2 điền tiếng ch hoặc tr .
-Gọi HS đọc nhận xét bài bạn trên bảng 
-Nhận xét kết luận các từ đúng 
-Lời giải :
-Lần lượt điền vào ô số 1: đảo, hào, tàu ,vào .
-Lần lượt điền vào ô số 2:Trọng, trước, trường, trả, chỗ
vHĐ 4:Củng cố- dặn dò(3')
- Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Ghi nhớ những từ ngữ tìm được trong bài , 
-Chuẩn bị bài sau: Buôn chư lênh đón cô giáo 
Thứ ngày tháng năm 20
Tập làm văn
LàM BIÊN BảN CUộC HọP
Các hoạt động
Các hoạt động cụ thể
vHoạt động1: (5’)
-Bài cũ:
-Bài mới:
-Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp .
-Nhận xét cho điểm từng HS 
-GTBM: Làm biên bản cuộc họp 
vHoạt động2: 
Tìm hiểu ví dụ- Ghi nhớ (25’)
MT: Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức cuộc họp, nội dung của biên bản(ND ghi nhớ); PP: Đàm thoại, hỏi đáp
ĐDDH: Giấy khổ to, bút dạ
-Yêu cầu 2 HS đọc biên bản đại hội chi đội. Lớp theo dõi
-Gọi 1 Hs đọc yêu cầu của bài
*HS hoạt động theo nhóm 4: Thảo luận các yêu cầu sau
+Đọc kỹ biên bản đại hội chi đội
+Đọc kỹ một mẫu đơn mà em đã học
+Trao đổi, Ghi vắn tắt câu trả lời vào vở nháp
-Gọi nhóm làm giấy khổ to dán lên bảng, nối tiếp nhau trả lời từng câu hỏi. GV cùng cả lớp bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng
a)Chi đội lớp 5A ghi biên bản để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến mọi người,....
b)Giống : có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản
Khác : Biên bản không có nơi nhận, thời gian, địa điểm ghi ở nội dung
c)Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản : thời gian, địa điểm, thành phần, chủ toạ, thư kí, nội dung họp, chữ kí...
-GV hỏi: +Biên bản là gì?
+ Nội dung biên bản thường có những phần nào?
*Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Nhắc HS học thuộc lòng phần ghi nhớ tại lớp
vHĐ 3: Luyện tập 10’)
MT: Xác định trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bảnBT1(mụcIII); Biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1, BT2.
*KNS: Ra quyết định/ giảI quyết vấn đề; tư duy phê phán.
PP: Luyện tập thực hành
ĐDDH: Giấy khổ to, bút dạ
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập, 
-Tổ chức cho HS làm việc theo cặp,
- Gợi ý cho HS giải thích tại sao trường hợp đó lại lập biên bản hoặc không cần lập biên bản
-Gọi HS phát biểu,
- GV ghi nhanh những lý do của từng trường hợp lên bảng
-Nhận xét, khen ngợi tinh thần làm việc của từng nhóm
Bài 2 :
-HS đọc YC
-HS phát biểu ý kiến
-Lớp và GV nhận xét.
vHoạt động 4: Củng cố- dặn dò
-Nhận xét tiết học, về đọc lại ghi nhớ
-Chuẩn bị bài: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
Luyện từ và câu
ôn tập về từ loại
Các hoạt động
Các hoạt động cụ thể
vHoạt đông1: 
-Khởi động;( 1phút)
-Bài cũ:( 4 phút)
-Bài mới: (1 phút)
Hát
-Yêu cầu HS đặt câu với một trong các cặp quan hệ từ đã học. Gọi HS nhận xét câu của bạn đặt trên bảng. Nêu ý nghĩa biểu thị quan hệ từ mà bạn sử dụng
-GV nhận xét cho điểm
 ... hảo luận, hỏi đáp,
ĐDDH: Bảng phụ ghi BT1; quy tắc viết hoa
Hoạt động nhóm, cá nhân,lớp
Bài1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
+Thế nào là danh từ chung? Cho ví dụ
+Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ
-Theo bảng phụ yêu cầu HS đọc đoạn ghi nhớ về danh từ
-Nhắc HS nhớ định nghiã danh từ chung, danh từ riêng
-Yêu cầu HS tự làm bài. 1HS làm ở bảng phụ
Nhắc HS: gạch 1 gạch dưới DTC, 2 gạch dưới DTR
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng
-Treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc viết hoa danh từ riêng
-Đọc cho HS viết các danh từ riêng, ba HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng, nhận xét, dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ
-Yêu cầu HS tự làm bài tập: khoanh tròn vào các đại từ.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng (tôi, chúng tôi,chị, em)
Bài 4:
 Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Có thể hướng dẫn HS cách làm bài như sau: 
+Đọc kỹ từng câu trong đoạn văn
+Xác định đó là kiểu câu gì?
+Xác định chủ ngữ trong câu là danh từ hay đại từ.
-Yêu cầu HS tự làm bài + 4 HS làm bảng
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. 
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng
vHoạt động3:
Củng cố -Dặn dò
(4 phút)
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS về nhà học thuộc các kiến thức dã học và ôn lại kiến thức về động từ, tính từ, quan hệ từ
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về từ loại 
địa lý
giao thông vận tải
Các Hoạt động 
Các Hoạt động chủ yêú
vHĐ 1:
-Bài cũ: (5’)
-Bài mới: (1’)
-3 HS lần lượt trả lời câu hỏi: +Cho biết ngành khai thác dầu, than, a-pa- tít có ở nơi đâu? +Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển ? + Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ ?-Nhận xét cho điểm
 -GTB: Giao thông vận tải 
vHĐ 2: Các loại hình và các phương tiện giao thông vận tải 
MT:HS nêu được các loại hình và phương tiện giao thông vận tải của nước ta 
PP:Đàm thoại, hỏi đáp, động não
ĐDDH : Tranh ảnh 
-GV tổ chức cho HS thi kể các loại hình, các phương tiện giao thông vận tải .
+Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 10 em, đứng xếp thành 2 hàng dọc ở 2 bên bảng. Yêu cầu mỗi em chỉ viết tên của một loại hình hoặc một phương tiện giao thông .
-GV tổ chức cho hai đội chơi ,
-GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc 
-GVHD HS khai thác kết quả trò chơi :
+Các bạn đã kể được các loại hình giao thông nào ?
+Chia các phương tiện giao thông có trong trò chơi thành các nhóm, mỗi nhóm là các phương tiện hoạt động trên cùng một loại hình 
vHĐ 3:Tình hình vận chuyển của các loaị hình giao thông (10')
MT: -Nhận biết được vai trò của đường bộ và vận chuyển bằng ôtô đối với việc vận chuỷên hàng hoá và khách hàng 
PP:Đàm thoại ,động não
Đ D D H :Bảng số liệu về diện tích rừng
Hoạt động cá nhân , lớp
GV treo biếu đồ số lượng hàng hoá phân theo loại hình vận tải năm 2003và hỏi :
+Biểu đồ biểu diễn cái gì ?
+Biểu đồ biểu diễn hàng hoá vận chuyển được của các loại hình giao thông nào ?
+Khối lượng hàng hoá được biểu diển theo đơn vị nào ?
+Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn hàng hoá ?
+Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển được của mỗi loại hình , em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá ở Việt Nam ?
+Theo em,vì sao đường ôtô lại vận chuyển được nhiều hàng hoá nhất ?
-GV bổ sung sửa chữa câu trả lời của HS. GV kết luận : SGV
vHĐ4: Phân bố một số loại hình giao thông ở nước ta. (10')
MT:Nêu được một vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông 
PP:Đàm thoại, động não
Đ D : phiếu học tập 
-GV treo lược đồ GTVT và hỏi : đây là lược đồ gì, cho biết tác dụng của nó ?
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập đã chuẩn bị -HS làm việc trên phiếu -GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp –Lớp và GV nhận xét.
 -GV cho HS chơi trò chơi : Thi chỉ đường. GVtổ chức cho HS thi chỉ đường như SGV-HS chơi -GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương các HS tham gia cuộc thi, các bạn có câu hỏi hay, có tình huống, đặc biệt khen ngợi HS thắng cuộc .
HĐ 5: 
Củng cố- Dặn dò (5’)
-GV tổng kết tiết học 
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Thương mại và du lịch 
Tập làm văn
Luyện tập làm biên bản cuộc họp 
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
vHĐ 1:
-Bài cũ: (5')
-Bài mới 1’)
-GV hỏi :Thế nào là biên bản ? Biên bản thường có nội dung nào ? 
-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn 
-Nhận xét cho điểm từng HS 
Giới thiệu bài mới: Luyện tập làm biên bản cuộc họp 
vHĐ 2: HD làm bài tập (30’)
MT: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức đúng nội dung, theo gợi ý của SGK
*KNS: Ra quyết định/ giải quyết vấn đề; Hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp, Tư duy phê phán
PP: Đàm thoại, thực hành
Đ D D H :Bảng phụ viết sẵn nội dung biên bản, gợi ý 
Hoạt động cả lớp , cá nhân
Gọi HS đọc đề bài 
-Gv lần lượt nêu câu hỏi giúp HS định hướng về biên bản mình sẽ viết :
+Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản ?Cuộc họp bàn việc gì? 
+Cuộc họp diễn ra vào lúc nào ? ở đâu? 
+Cuộc họp có những ai tham dự ?
+Ai điều hành cuộc họp? 
+Những ai nói trong cuộc họp ,nói điều gì ? 
+Kết luận cuộc họp như thế nào ? 
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm .
-Gợi ý HS: Đọc lại nội dung biên bản ,
+Sắp xếp các ý theo đúng thể thức của một biên bản theo mẫu ở tiết tập làm văn trước 
+.Nhắc HS viết rõ ràng , mạch lạc , đủ thông tin , nhanh .
-Gọi từng nhóm đọc biên bản .
-Các nhóm khác theo dõi nhận xét .
-Nhận xét cho điểm những nhóm đạt yêu cầu .
-GV theo dõi chỉ dẫn thêm cho các em yếu
-Gọi HS trình bày đơn vừa viết . 
-3-5HS đọc đơn của mình
-Nhận xét sửa chữa, cho điểm những HS đạt yêu cầu
vHĐ 3: Củng cố- dặn dò (4’)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành biên bản ở lớp nếu viết chưa đạt , về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến 
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả người 
Sinh hoạt đội
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
vHĐ 1: (8')
MT: Đánh giá tình hình hoạt động tuần qua
 -Các tổ trưởng tự đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần qua
-Lớp trưởng lên đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua .
-HS phê và tự phê
-GV bổ sung : nêu những mặt ưu để HS phát huy,
 -Khen một số em có ý thức học tốt, xây dựng bài tích cực, động viên một số em có cố gắng vươn lên trong học tập :
-Nêu những tồn tại để HS khắc phục,
-Nhắc nhở một số em cần cố gắng hơn nữa trong học tập:
-Chuẩn bị chưa chu đáo, bài cũ chưa thuộc ,
-Khăn quàng bảng tên mang chưa đầy đủ còn tồn tại ở một số em 
vHĐ 2: (20’)
MT: Ôn các bài múa tập thể; chơi trò chơi dân gian
1.Ôn các bài múa:
-Cho lớp tập theo vòng tròn : vài lần
-Gv theo dõi, sửa sai.
2.Trò chơi: 
-Nhảy ô
-Thi chơi thẻ
+Cho Hs chơi theo tổ
vHĐ 3: Phương hướng (4’)
-HS thi đua học tốt giành nhiều điểm cao lập thành tích chào mừng ngày Thành lập Quân Đội nhân dân Việt Nam 22-12
 -Học nhóm ở nhà tốt
-Tham gia tốt các hoạt đông chào mừng ngày lễ 
-Chuẩn bị tốt không gian lớp học
-Duy trì nề nếp của lớp .
- Lao động vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ , xây dựng môi trường xanh sạch đẹp
Thứ ngày tháng năm 20
Kể chuyện
pa -xtơ và em bé
Các hoạt động
 Các hoạt động cụ thể
v Hoạt động1:
-Bài cũ:(5’)
-Bài mới: (1’)
Hát
-3 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện em đã nghe , đã đọc nói về quan hệ của con người với thiên nhiên
-GV nhận xét cho điểm từng HS
-GTB: Pa- xtơ và em bé 
vHoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện (30')
MT:-Biết dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV , kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện 
-Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
-HS KG kể lại được toàn bộ câu chuyện 
PP:-Kể chuyện ,đàm thoại 
ĐDDH : Tranh minh hoạ SGK
Hoạt động nhóm , lớp, cá nhân
B 1: GV kể chuyện:
GV kể chuyện lần 1
-Yêu cầu HS đọc tên các nhân vật ghi được . GV ghi nhanh lên bảng 
GV kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ 
+Nêu nội dung chính của từng tranh. Khi có câu trả lời đúng, GV kết luận và ghi vào phía dưới của mỗi tranh 
B 2: Kể trong nhóm:
-Chia nhóm mỗi nhóm 4HS .
+Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu chuyện 
-GV đi giúp đỡ từng nhóm
B 3: Kể trước lớp.
-Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS kể toàn chuyện 
 -GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể 
+Vì sao Pa-xtơ lại day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc xin cho Giô -dép ?
+Câu chuyện muốn nói điều gì ?
-Nhận xét HS kể chuyện , trả lời câu hỏi và cho điểm từng HS
vHoạt động3: 
Củng cố -Dặn dò (4 phút)
-Hỏi: Chi tiết nào trong chuyện làm em nhớ nhất ?
-Nhận xét kết luận về ý nghĩa câu chuyện 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị một câu chuyện mà em được đọc, được nghe có nội dung chống đói nghèo, lạc hậu .
lịch sử:
thu-đông 1947, việt bắc “mồ chôn giặc pháp”
Các hoạt động
 Các hoạt động cụ thể
v Hoạt động1:
-Bài cũ:(5’)
-Bài mới: (3’)
ĐD: Bản đồ hành chính Việt Nam
-3 HS lên bảng trả lời:
+Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
+Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô?
-GV nhận xét cho điểm từng HS
-GTB: Thu đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” 
+Gv chỉ trên bản đồ căn cứ Việt Bắc, nêu nhiệm vụ bài học
vHĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài( 25')
MT:-Trình bày sơ lược được diến biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi.
PP:-quan sát, đàm thoại, 
ĐDDH : Tranh minh hoạ, SGK
Lược đồ 
*HĐ nhóm 4: Thảo luận câu hỏi:
+Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì?
+Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp?
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
-Nhóm khác và Gv nhận xét.
-Gọi Hs đọc bài ở SGK
*HĐ nhóm 4: Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc theo gợi ý:
+Lực lượng của địch khi tấn công lên Việt Bắc
+Địch bị quân ta đánh trả thế nào? Chúng bị rơi vào tình thế như thế nào?
+Kết quả của chiến dịch?
-Các nhóm trình bày. Gv nhận xét, chốt lại.
*HĐ lớp:
-Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?
-Hs trả lời, Gv chốt lại.
vHoạt động3: 
Củng cố -Dặn dò (4 phút)
-Hs đọc ND bài ở SGK 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS về nhà làm BT, nắm nội dung bài và chuẩn bị bài sau: Chiến thắng biên giới thu đông 1950

Tài liệu đính kèm:

  • docGATVT14KNS.doc