Tiết 3: Tập đọc:
$51: NGHĨA THẦY TRÒ
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kỹ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
3. Thái độ: tôn sư trọng đạo
II) Chuẩn bị:
- Học sinh:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc (SGK)
Tuần 26 Soạn 14/3/2010 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ: Nghe phương hướng tuần 26 Tiết 2: Anh: (Đ/C Thu soạn giảng) Tiết 3: Tập đọc: $51: NGHĨA THẦY TRÒ I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kỹ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. 3. Thái độ: tôn sư trọng đạo II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc (SGK) III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc thuộc lòng bài: Cửa sông, trả lời câu hỏi về nội dung bài 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó ở mục: chú giải, hướng dẫn đọc đúng giọng đọc của bài - Đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài: - Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? (Họ đến để mừng thọ thầy, thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy) - Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? (Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu đông đủ ở trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe cùng với thầy “Tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng” họ “đồng thanh dạ ran” và theo sau thầy. - Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thủa học trò như thế nào? (Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy ông từ thuở vỡ lòng. Thầy Chu mang tất cả các môn sinh đến “tạ ơn thầy”) - Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? (Tiên học lễ, hậu học văn Uống nước nhớ nguồn Tôn sư trọng đạo ) - Giúp học sinh hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (Ý chính: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó) * Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài, liên hệ giáo dục học sinh - 2 học sinh - 1 học sinh đọc toàn bài, chia đoạn - Nối tiếp đọc đoạn (3 lượt) - Luyện đọc theo cặp - 2 học sinh đọc toàn bài - Lắng nghe - 1 học sinh đọc đoạn 1 - Trả lời câu hỏi - 1 học sinh đọc đoạn 2 - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Tìm thành ngữ, tục ngữ theo yêu cầu - Lắng nghe - Nêu ý nghĩa của bài - 3 học sinh tiếp nối nhau đọc toàn bài - Lắng nghe - Luyện đọc diễn cảm toàn bài - 1 số học sinh thi đọc - Lắng nghe - Về học bài Tiết 4: Toán: $126: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số 2. Kỹ năng: Vận dụng để giải bài toán có nội dung thực tế. 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bảng phụ III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 3 (trang 134) 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Ví dụ: - Nêu ví dụ, tóm tắt bài toán ở bảng - Yêu cầu học sinh nêu phép tính 1 giờ 10 phút × 3 = ? - Hướng dẫn học sinh cách đặt tính rồi tính × 1 giờ 10 phút 3 3 giờ 30 phút Vậy 1 giờ 10 phút × 3 = 3 giờ 30 phút * VD2: - Hướng dẫn tương tự ví dụ 1 × 3 giờ 15 phút 5 15giờ 75phút 75 phút = 1 giờ 15 phút. Vậy 15 giờ 75phút = 16 giờ 15 phút - Yêu cầu học sinh nhận xét về cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số c) Luyện tập: Bài 1: Tính - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài a) × 3 giờ 12 phút × 4 giờ 23 phút 3 4 9 giờ 36 phút 16 giờ 92 phút = 17 giờ 32 phút × 12 phút 25 giây 5 60 phút 125giây = 62 phút 5 giây b) × 4,1 giờ × 3,4 phút × 9,5 giây 6 4 3 24,6 giờ 13,6 phút 28,5 giây Bài 2: (Dành cho HS khá) - Yêu cầu học sinh tự giải bài sau đó chữa bài Bài giải Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: 1 phút 25 giây × 3 = 3 phút 75 giây 3 phút 75 giây = 4 phút 15 giây Đáp số: 4 phút 15 giây 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài. - 2 học sinh - Theo dõi - 1 học sinh nêu phép tính - Theo dõi, làm bài - Làm bài - 1 học sinh nhận xét, nêu cách thực hiện - 1 học sinh nêu yêu cầu bài - Làm bài, chữa bài - 1 học sinh nêu yêu cầu - HS khá giải bài vào vở, 1 học sinh làm vào bảng phụ - Lắng nghe - Về học bài Tiết 5: Đạo đức: $26: EM YÊU HÒA BÌNH I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được những gì tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng này. HS khá: * Biết được ý nghĩa của hoà bình. * Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. 2. Kỹ năng: Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường địa phương tổ chức. 3. Thái độ: Yêu hòa bình, ghét chiến tranh, lên án những kẻ phá hoại hòa bình II) Chuẩn bị: - Học sinh: Tài liệu, tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em những nơi có chiến tranh III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Khởi động: Cho học sinh hát bài “Trái đất này là của chúng em” + Bài hát nói lên điều gì? + Để Trái Đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì? * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin ở SGK - Yêu cầu học sinh quan sát các tranh, ảnh và đọc tài liệu nói về cuộc sống của người dân và trẻ em vùng có chiến tranh để các em thấy được giá trị của hòa bình - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK và thảo luận, trả lời các câu hỏi ở SGK - Kết luận: Chiến tranh gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT1 SGK) - Lần lượt đọc các ý kiến ở BT1, yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ - Kết luận: + Ý kiến đúng: a, d + Ý kiến sai: b, c Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình * Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Gọi học sinh trình bày ý kiến - Kết luận về BT2 * Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm BT3 - Kết luận: Khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng - Yêu cầu học sinh đọc mục: Ghi nhớ * Hoạt động tiếp nối: - Mỗi học sinh vẽ một bức tranh về chủ đề: Em yêu hòa bình - Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình -Chuẩn bị sách vở - Hát tập thể - Trả lời các câu hỏi - Quan sát tranh ảnh, đọc tài liệu, hiểu về giá trị của hòa bình - Đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, bày tỏ thái độ - Lắng nghe, ghi nhớ - Làm bài - Trình bày ý kiến - Lắng nghe, ghi nhớ - Thảo luận nhóm làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe, ghi nhớ - 2 học sinh đọc - Thực hành Soạn 15/3/2010 Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Thể dục: $51 : m«n thÓ thao tù chän Trß ch¬i “chuyÒn vµ b¾t bãng tiÕp søc” I/ Môc tiªu: ¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi, chuyÒn cÇu b»ng mu bµn ch©n hoÆc nÐm bãng 150g tróng ®Ých vµ mét sè ®éng t¸c bæ trî. Yªu cÇu thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch. Häc trß ch¬i “ ChuyÒn vµ b¾t bãng tiÕp søc “ Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®îc. II/ §Þa ®iÓm-Ph¬ng tiÖn. - Trªn s©n trêng vÖ sinh n¬i tËp. C¸n sù mçi ngêi mét cßi, 10-15 qu¶ bãng, 2-4 b¶ng ®Ých III/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp. 1.PhÇn më ®Çu. -GV nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu giê häc. -Xoay c¸c khíp cæ ch©n ®Çu gèi , h«ng , vai. -¤n bµi thÓ dôc mét lÇn. *Ch¬i trß ch¬i khëi ®éng .( MÌo ®uæi chuét ) 2.PhÇn c¬ b¶n *M«n thÓ thao tù chän : NÐm bãng -¤n tung bãng b»ng mét tay, b¾t bãng b»ng hai tay. -Chia tæ tËp luyÖn - Thi ®ua gi÷a c¸c tæ. - ¤n nÐm bãng 50g tróng ®Ých - Ch¬i trß ch¬i “ChuyÒn vµ b¾t bãng tiÕp søc” - GV tæ chøc cho HS ch¬i . 3 PhÇn kÕt thóc. -§øng theo hµng ngang vç tay vµ h¸t. -GV cïng häc sinh hÖ thèng bµi -GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ giao bµi tËp vÒ nhµ. -§HNL. GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -§HTC. §HTL: GV Tæ 1 Tæ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -§HTL: GV * * * * * * * * -§HKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 2: Anh: Đ/C Thu soạn giảng Tiết 3: Toán: $127: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN cho mét sè I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số 2. Kỹ năng: Vận dụng giải mét sè bài toán cã néi dung thùc tÕ. 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Giáo viên: B¶ng nhãm để học sinh làm bài tập 1 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Làm 2 ý của bài tập 1(Tr 135) 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Ví dụ: * Nêu bài toán ở VD1, ghi tóm tắt bài toán ở bảng - Yêu cầu học sinh nêu phép tính giải 42 phút 30 giây : 3 = ? - Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính như sau: 42 phút 30 giây 3 12 14 phút 10 giây 0 30 giây 0 Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây * VD2: - Hướng dẫn tương tự VD1: 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 0 Vậy 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút - Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số (Khi chia số đo thời gian cho một số ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp) c) Luyện tập: Bài 1: Tính - Yêu cầu học sinh tự làm bài, giao b¶ng để 1 số học sinh làm bài a) 24 phút 12 giây 4 0 12 giây 6 phút 3 giây 0 giây b) 35 giờ 40 phút 5 0 giờ 40 phút 7 giờ 8 phút 0 c) 10 giờ 48 phút 9 1 giờ = 60 phút 1 giờ 12 phút 108 phút 18 phút 0 d) 18,6 phút 6 0 6 phút 3,1 phút 0 Bài 2: (Dµnh cho HS kh¸) - Yêu cầu học sinh nêu hướng giải sau đó tự giải bài Bài giải Thời gian để người thợ làm được 3 dụng cụ là: 12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút Trung bình mỗi người thợ làm một dụng cụ hết số thời gian là: 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh ... t¬ng ®èi ch¾c ch¾n, cã thÓ chuyÓn ®éng ®îc. 3. Thái độ: Cẩn thận khi tháo, lắp xe ben II) Chuẩn bị: - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Giáo viên: Mẫu xe ben đã lắp sẵn III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 3: Thực hành lắp xe ben - Yêu cầu học sinh tiếp tục lắp ráp hoàn chỉnh xe ben - Quan sát học sinh thực hành, hướng dẫn cho học sinh còn lúng túng * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo nhóm - Dựa vào tiêu chuẩn, yêu cầu học sinh đánh giá sản phẩm của mình và của bạn - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh - Nhắc học sinh tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí trong hộp 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau - 2 học sinh - Thực hành lắp xe ben - Trưng bày sản phẩm - Lắng nghe - Đánh giá sản phẩm - Tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp - Lắng nghe - Về học bài, chuẩn bị bài sau Tiết 5: ¢m nh¹c: (§/C Tïng so¹n gi¶ng) So¹n 18/3/2010 Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Toán: $130: VẬN TỐC I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Có khái niệm ban ®Çu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. 2. Kỹ năng: Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: Xem tríc bµi ë nhµ - Giáo viên: KÎ s½n s¬ ®å VD1 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Làm 2 phép tính ý b (BT2-tr137) 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu khái niệm vận tốc: * VD1: Nêu bài toán 1 (SGK) - Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng ở bảng - Gọi học sinh nêu cách giải, nêu phép tính và kết quả tính Bài giải Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là: 170 : 4 = 42,5 (km) Đáp số: 42,5 km - Giúp học sinh hiểu khái niệm vận tốc như nhận xét SGK - Nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài toán này là: km/giờ - Yêu cầu học sinh nêu cách tính vận tốc (muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian) - Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính vận tốc: v = s : t (trong đó v: vận tốc; s: quãng đường; t: thời gian) * VD2: - Nêu bài toán 2 (SGK) - Yêu cầu học sinh dựa vào cách tính vận tốc vừa xây dựng ở trên để giải bài Bài giải Vận tốc chạy của người đó là: 60 : 10 = 6 (m/giây) Đáp số: 6 m/giây - Giáo viên hỏi học sinh về đơn vị của vận tốc trong bài toán này (m/giây) - Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính vận tốc c) Luyện tập: Bài tập 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài Bài giải Vận tốc của người đi xe máy là: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35km/giờ Bài tập 3: (Dµnh cho HS kh¸) - Hướng dẫn học sinh: Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/giây thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài: Bài giải 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là: 400 : 80 = 5 (m/giây) Đáp số: 5m/giây 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh làm bài tập 2 (trang 139) - 2 học sinh - Lắng nghe - Quan sát - 1 học sinh nêu cách giải, nêu phép tính và kết quả - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, ghi nhớ - Nêu cách tính vận tốc - Hình thành công thức - Lắng nghe - Giải bài - Nêu đơn vị của vận tốc - Nêu lại cách tính - 1 học sinh nêu bài toán - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài, chữa bài - 1 học sinh nêu bài toán - 1 học sinh nêu yêu cầu - Thực hiện theo hướng dẫn - Làm bài, chữa bài - Lắng nghe - Về học bài Tiết 2: Tập làm văn: $52: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm vµ söa lçi trong bµi bài văn tả đồ vật. 2. Kỹ năng: Viết lại ®îc một đoạn văn trong bµi cho ®óng hoÆc hay hơn. 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bảng phụ viết một số lỗi điển hình cần sửa III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nhận xét về kết quả bài viết của học sinh: - Mở bảng phụ viết một số lỗi điển hình mà học sinh mắc phải - Nhận xét những ưu điểm và những thiếu sót, hạn chế trong bài viết của học sinh - Thông báo điểm số cụ thể c) Hướng dẫn học sinh chữa bài: * Chữa lỗi chung - Gọi học sinh lên bảng chữa lỗi - Chữa lại cho đúng (nếu sai) * Chữa lỗi trong bài * Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn, bài văn hay - Đọc một số đoạn, bài văn hay để học sinh học tập * Viết lại một đoạn văn cho hay hơn - Yêu cầu học sinh chọn 1 đoạn văn trong bài của mình để viết lại cho hay hơn - Nhận xét, tuyên dương học sinh viết tốt 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh viết bài văn chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại - 2 học sinh - Quan sát, nhận biết - Lắng nghe - Lắng nghe - Học sinh lên bảng chữa lỗi, học sinh dưới lớp chữa vào nháp - Trao đổi, nhận xét về bài chữa - Đọc lời nhận xét của giáo viên, tự sửa lỗi trong bài của mình sau đó đổi cho bạn để soát lỗi - Lắng nghe, trao đổi với bạn về cái hay của đoạn bài văn - Viết lại một đoạn trong bài - 1 số học sinh đọc đoạn văn viết lại - Lắng nghe - Về học bài Tiết 3: MÜ thuËt: (§/C Chang so¹n gi¶ng) Tiết 4: Khoa học: $52: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả 2. Kỹ năng: KÓ ®îc tªn mét sè hoa thô phÊn nhê c«n trïng, hoa thô phÊn nhê giã. 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính, thẻ III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu cơ quan sinh sản của thực vật có hoa - Kể tên một số hoa có cả nhị và nhụy, hoa chỉ có nhị hoặc nhụy 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Xử lý thông tin SGK - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, chỉ vào hình ở SGK (trang 106), để nói với nhau về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả - Giúp học sinh hiểu thêm về các kiến thức trên - Yêu cầu học sinh làm các BT ở SGK trang 106 - Gọi 1 số học sinh chữa bài - Kết luận: 1-a; 2-b; 3-b; 4-a; 5-b * Hoạt động 2: Trò chơi “Ghép chữ vào hình” - Phát cho các nhóm sơ đồ hoa lưỡng tính và các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình cho phù hợp - Cùng học sinh nhận xét, tuyên dương nhóm gắn đúng * Hoạt động 3: Thảo luận - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi ở SGK – trang 107 - Kết luận về HĐ3 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ kiến của bài và chuẩn bị bài sau - 2 học sinh - Thảo luận theo yêu cầu - Đại diện một số học sinh trình bày kết quả làm việc trước lớp, lớp nhận xét - Lắng nghe, ghi nhớ - Làm bài ở SGK - Chữa bài - Lắng nghe, ghi nhớ - Thảo luận, làm bài - Các nhóm gắn sơ đồ đã hoàn thành, trình bày - Theo dõi, nhận xét - Thảo luận nhóm, làm bài - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Theo dõi - Lắng nghe - Về học bài Tiết 5: Lịch sử: $26: CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cuèi n¨m 1972, MÜ dïng B52 nÐm bom hßng huû diÖt Hµ Néi vµ c¸c thµnh phè lín ë miÒn B¾c, ©m mu khuÊt phôc nh©n d©n ta. - Quân dân ta đã lËp nªn mét chiÕn th¾ng oanh liÖt “Điện Biên Phủ trên không” 2. Kỹ năng: Trả lời các câu hỏi 3. Thái độ: Tích cực học tập - Tự hào về tinh thần chiến đấu anh dũng của quân và dân ta. II) Chuẩn bị: - Học sinh: ®äc kÜ bµi trong SGK - Giáo viên: B¶ng nhãm cho H§2 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu tóm tắt diễn biến của cuộc tiến công và nổi dậy dịp tết Mậu Thân 1968 - Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Trình bày vắn tắt tình hình chiến trường miền Nam và cuộc đàm phán ở Hội nghị Pa-ri về Việt Nam. Từ đó đề cập đến thái độ lật lọng của Mĩ và âm mưu mới của chúng - Yêu cầu học sinh đọc SGK, nêu âm mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội (Mĩ muốn dùng sức mạnh quân sự để khuất phục nhân dân ta) - Yêu cầu học sinh kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội - Yêu cầu học sinh quan sát H1, H2 (SGK) * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? (81 máy bay B52 bị bắn rơi. Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ. Do tầm vóc vĩ đại của chiến thắng oanh liệt này nên dư luận thế giới gọi đây là trận “Điện Biên Phủ trên không” - Nêu ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam; cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam. Quân Mĩ và quân các nước phụ thuộc buộc phải rút hết khỏi miền Nam Việt Nam, còn quân chủ lực của ta vẫn ở nguyên tại chỗ, tạo nên so sánh lực lượng có lợi cho ta sau 18 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài. - 2 học sinh - Lắng nghe, ghi nhớ - Đọc SGK, nêu âm mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội - Vài học sinh kể lại - Quan sát - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Nêu ý nghĩa - 2 học sinh đọc - Lắng nghe - Về học bài Tiết 6: Sinh ho¹t: $26: NhËn xÐt ho¹t ®éng tuÇn 26 A. Yªu cÇu: - HS biÕt nhËn ra nh÷ng u ®iÓm, tån t¹i vÒ mäi ho¹t ®éng trong tuÇn 26. - BiÕt ph¸t huy nh÷ng u ®iÓm vµ kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cßn m¾c ph¶i. B. Lªn líp. 1. NhËn xÐt chung. - Duy tr× tØ lÖ chuyªn cÇn cao. - §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê, xÕp hµng ra vµo líp t¬ng ®èi nhanh nhÑn. - Cã ý thøc tù qu¶n trong giê truy bµi, ®Çy ®ñ ®å dïng tríc khi ®Õn líp. - VÖ sinh th©n thÓ + vÖ sinh líp häc s¹ch sÏ. Tån t¹i: - Mét sè em em cha cã ý thøc tù rÌn luyÖn, tù gi¸c trong häc tËp. 2. Ph¬ng híng tuÇn 27. - Duy tr× nÒn nÕp häc. - ph¸t huy nh÷ng u ®iÓm, kh¾c phôc tån t¹i. - Thêng xuyªn kÌm cÆp gióp ®ì nh÷ng häc sinh cßn chËm. - RÌn ch÷ viÕt cho ®Ñp. - ¤n kÜ bµi ®Ó chuÈn bÞ tèt cho KT®K gi÷a k× 2.
Tài liệu đính kèm: