Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy số 4

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy số 4

Tập đọc (Tiết :7 ) Những con sếu bằng giấy

I . Mục Tiêu :

-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài,đọc đúng tên người,tên địa lí nước ngoài.

-Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm ,buồn;nhấn giọng ở từ ngữ mưu tả .

-Hiểu :tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , khát vọng sống , hoà bình của trẻ em toàn thế giới.

II .Đồ dùng học tập:

-Tranh minh hoạ về vụ nổ bom nguyên tử, minh họa bài đọc.

-bảng phụ viết đoạn 3.

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN : 4 
Thứ
Buổi
Tiết dạy
Tờn bài dạy
2
Sỏng
CC
TĐ
T
CT
Những con sếu bằng giấy
Ôn tập và bổ sung về giải toán
Nghe-viết : Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
Chiều
LT&C
KC
LT
NGLL
Từ trái nghĩa
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ lai
Luyện tập về giải toán
Phát huy truyền thống nhà trường
3
Sỏng
ÂN(T.Hưng)
KH(T.Lựu)
AV(C.Hoa) 
Đ.Đ(T.Lựu)
Chiều
T
TĐ
MT(T.Liêm)
TLV
Luyện tập 
Bài ca về trái đất
Luyện tập tả cảnh
4
Sỏng
T
TD(T.Nhật)
LT.&C
L.T.&C
Ôn tập và bổ sung về giải toán (tt)
Luyện tập về từ trái nghĩa
Luyện tập về từ trái nghĩa
Chiều
5
Sỏng
T
LT
LS(T.Lựu)
ATGT(T.Lựu)
Luyện tập 
Luyện tập về giải toán
Chiều
KH(T.Lựu)
KT(T.Lựu))
ĐL(T.Lựu)
AV (C.Hoa)
6
Sỏng
L.ÂN(T.Hưng)
TD(T.Nhật)
L.KSĐ(T.Lựu)
L.MT(T.Liêm)
Chiều
T
TLV
L.TLV
HĐTT
Luyện tập chung
Tả cảnh (Kiểm tra viết)
Tiếp tục luyện tập về tả cảnh
Sinh hoạt cuối tuần 4
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tập đọc (Tiết :7 ) Những con sếu bằng giấy
I . Mục Tiêu :
-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài,đọc đúng tên người,tên địa lí nước ngoài.
-Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm ,buồn;nhấn giọng ở từ ngữ mưu tả.
-Hiểu :tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , khát vọng sống , hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
II .Đồ dùng học tập:
-Tranh minh hoạ về vụ nổ bom nguyên tử, minh họa bài đọc.
-bảng phụ viết đoạn 3.
III . Hoạt động dạy và học :
1Kiểm tra bài cũ :yêu cầu : 
 2. Dạy bài mới : a .Giới thiệu bài :
GV cho HS quan sát tranh – giới thiệu bài đọc.
b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-GV chia 4đoạn 
-Gọi .
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
 Câu 1 SGK?
GV giới thiệu thêm tư liệu(SGVtr104) 
đoạn 2
 Câu 2SGK?
đoạn 3
 Câu 3aSGK?
 Câu 3bSGK?
đoạn 4
Câu 4 SGK?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-
Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
 -Liên hệ thực tế
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 -Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
-1 nhóm đọcphân vai bài Lòng dân
-1HS khá - giỏi đọc bài
4HS đọc nối tiếp -Cả lớp đọc thầm theo
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
Luyện đọc từ khó :Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki.
Giải nghĩa từ khó :bom nguyên tử,phóng xạ nguyên tử, ttruyyền thuyết
HS hoạt động theo nhóm -Cả lớp đọc thầm theo
+..từ khi Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
+..gấp đủ 1000 con sếu giấy em sẽ khỏi bệnh.
+gấp ,gửi sếu cho Xa-da-cô
+quyên góp tiền.hoà bình
.
VD:Chúng tôi căm ghét chiến tranh
Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 3
-Luyện đọc theo nhóm
- HS đọc bài 
Lớp NX sửa sai
..khát vọng hoà bình
Toán (Tiết : 16 ) ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU : - Biết một dạnh quan hệ tỉ lệ(đại lương này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lương kia cũng gấp lên bấy nhiêu lần) -Bíêt giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”
II. ĐỒ DÙNG :- Bảng phụ ghi sẵn bảng số liệu BT1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động thầy
Hoạt dộng trò
1. Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu : 
- Học sinh chữa bài tập 3b
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : 
b) Nội dung : nêu VD1,treo bảng phụ
- Học sinh đọc đề 
- Phân tích đề - Lập bảng (SGK)
- Lần lượt học sinh điền vào bảng 
- Như vậy khi thời gian tăng lên 2 lần thì quãng đường đi được tăng lên bao nhiêu lần ?
-  tăng 2 lần
-3 giờ người đó đi được bao nhiêu km ?
3 giờ đi được 12 km
- 3 giờ so với 1 giờ thị gấp mấy lần ?
 3 lần
- Qua những ví dụ trên em cho biết mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường đi được ?
Học sinh nêu ý kiến
-Khi thời gian gấp lên bao lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
Bài toán :
- Học sinh nêu bài toán
- Giáo viên hướng dẫn cách giải
- Học sinh giải vào nháp
- Học sinh nêu cách giải, 1 HS lên bảng làm bài ,HS dưới lớp làm bài vào vở 
Ÿ Giáo viên nhận xét
GV có thể gợi ý để dẫn ra cách 2 “tìm tỉ số”, theo các bước như SGK 
Lưu y : HS chỉ giải 1 trong 2 cách 
* Luyện tập : Ÿ Bài 1 : yêu cầu : 
-đọc và phân tích đề
- Theo em giá tiền mua 1m vải không đổi nếu số tiền mua vải tăng lên thì số vải mua được như thế nào ?
-sẽ tăng lên.- Học sinh tóm tắt và giải.
Mua 1 mét vải hết số tiền là :
80 000 : 5 = 16 000 (đồng)
Mua 7 mét vải hết số tiền là :
16 000 x 7 = 112 000 (đồng)
Đáp số : 112 000 đồng
Bài 2 : (Dành cho HS K-G) 
Số cây 1 ngày trồng được :
1 200 : 3 = 400 (cây)
Số cây 12 ngày trồng được :
400 x 12 = 4800 (cây )
 ĐS : 4800 cây
Ÿ Bài 3 : (Dành cho HS K-G) 
a) ĐS : 84 người; b) ĐS : 60 người
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị bài : “Luyện tập” 
- Nhận xét tiết học 
Chinh tả (Tiết : 4 ) Nghe -viết : ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I.Mục tiêu:-Nghe-viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ Gốc Bỉ.
--Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II .Đồ dùng học tập:-VBTTV -Bảng phụ chép sẵn mô hình bài 2.
III.Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết vần của các tiếng trong câu cuối cùng của bàiTĐ trên vào mô hình cấu tạo vần-nói rõ vị trí đặt dấu thanh.
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài viết 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
-Gọi HS đọc bài 2
GVlật bảng phụ,gọi HS lên bảng làm
-Gọi HS đọc bài 3
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa bài ,rút ra qui tắc
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
-Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài 
-Về nhà luyện viết 
..nói về Phrăng Đơ Bô-en,1 người lính Bỉ,ông nhận rõ t/c phi nghĩa của chiến tranh nên chạy sang hàng ngũ quân đội ta.
VD: Phrăng Đơ Bô-en,Bỉ,Phan Lăng,chính nghĩa..
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
HS làm việc cá nhân
Lớp NX,Bổ sung 
Các nhóm thảo luận
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Trong tiếng không có âm cuối:đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.
+Trong tiếng có âm cuối:đặt dấu thanhở chữ cái thứ 2ghi nguyên âm đôi
HS nhắc lại nhiêù lần.
Luyện từ và câu (Tiết :7 ) Từ trái nghĩa
I. Mục tiêu :
-Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của nó.
-Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa
II .Đồ dùng học tập:-VBTTV -Bảng phụ viết nội dung BT1,2,3 -Từ điển TV
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả màu sắc ở tiết trước,NX,cho điểm
2.Dạy bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài :
SGVtr107 
HĐ2:Hình thành khái niệm:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
GV giới thiệu đó là những từ trái nghĩa-rút ra KL1 
- Em hãy lấy 1VD 
Bài 2: gv yêu cầu : 
Bài 3:
GVđọc câu hỏi bài 3
HS nêu KL,rút ra KL2
HĐ3: Luyện tập thực hành 
Bài 1:làm miệng
Bài 2:tiến hành tương tự
Bài3:
GV gọi nhiều HS phát biểu ý kiến
Bài 4: (dành cho HS K-G) 
Có thể đặt 2 câu,mỗi câu chứa 1 từ,cũng có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ.
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -ghi nhớ các từ trái nghĩa vừa học.
 -Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
Thảo luận nhóm
+phi nghĩa:trái với đạo lí.Cuộc đấu tranh có mục đích xấu xa, không được những người có lương tri ủng hộ.
+chính nghĩa:đúng cới đạo lí.Chiến đấu vì lẽ phải,chống lại cái xấu,chống lại áp bức,bất công.
Chúng có nghĩa trái ngược nhau
Nhóm khác bổ sung
Nhiều HS nhắc lại 
VD:cao –thấp,lớn –bé,
-Gọi HS đọc đề bài 2,XĐyêu cầu của bài
-Gọi HS trình bày miệng :sống-chết
vinh –nhục
HS thảo luận nhóm
Khi đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự việc,sự vật,hoạt động ,trạng thái, đối lập nhau
Nhiều HS nhắc lại phần ghi nhớ 
+đục –trong +rách-lành
+đen-sáng +dở-hay
HS làm vào VBT
VD:
Hoà bình-chiến tranh,xung đột,
..
Lớp NX ,sửa sai
VD:
+Ông em thương yêu tất cả các cháu.Ông chẳng ghét bỏ đứa nào.
+Đoàn kết là sống,chia rẽ là chết.
Kể chuyện (Tiết : 4) Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
 I.Mục tiêu:
-Sau khi nghe GV kể,HS dựa vào tranh minh hoạ kể lại câu chuyện với điệu bộ,nét mặt,cử chỉ một cách tự nhiên.
-Hiểu:Ca ngợi hành động dũng cảm của người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược VN.
-Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng học tập: 
-Tranh minh hoạ .
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương,đất nước của một người mà em biết.
2.Dạy bài mới 
HĐ1:Giới thiệu bài :
 GVgiới thiệu truyện phimTiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
GVhướng dẫn HS quan sát tranh SGK 
HĐ2:
- GV kể chuyện lần 1,kết hợp ghi bảng ngày tháng năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ(16-3-1968),tên những người Mỹ trong truyện
- GV kể lần 2
HĐ3: HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
(mỗi nhóm kể 3 bức ảnh)
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
- Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện 
HĐ4: HS tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện
-Truyện giúp bạn hiểu điều gì?
-Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?
-Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-Ngày nay chúng ta đang được sống trong hoà bình nhưng vẫn còn biết bao ND trên thế giới phải sống trong chiến tranh.vậy chúng ta phải làm gì?
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
-Đọc trước bài tuần sau
HS lắng nghe,đọc phần lời ghi dưới mỗi bức tranh.
HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ 
16-3-1968
Mai-cơ --cựu chiến binh
Tôm-xơn—chỉ huy đội bay
Côn-bơn—xạ thủ súng máy
An-đrê-ốt-ta—cơ trưởng(người lái chính trên máy bay)
Hơ-bớt—anh lính da đen
Rô-nan—một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát.
Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm 
Tập kể toàn bộ câu chuyện
Nhóm khác NX
hiểu thêm về chiến tranh.
..đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa
 ý 2 mục I
VD:+tham gia vẽ tranh vì hoà bình
 +ủng hộ sách bút .
 .
Luyện toán : Ôn luyện: Ôn tập bổ sung về giải toán
I/MỤC TIÊU :
- Giúp HS củng cố cách cộng, trừ phân số.
- Biết cộng số tự nhiên với phân số, giải toán có liên quan.
 - Rèn kỹ năng cộng, trừ . 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập:
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 1:
Bài 2: 
3/Luyện thêm ...  ,dặn dò
 -NX tiết học.
 -ôn ,chuẩn bị cho bài KT viết văn tả cảnh sắp tới.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
Lớp NX, bổ sung
VD:
Mở bài: giới thiệu bao quát
.
Thân bài: tả từng phần của trường:
+sân trường
+lớp học
+phòng truyền thống ở toà nhà chính
+vườn trường
+
Kết luận: Nêu cảm nghĩ về ngôi trường 
Nhóm khác bổ sung
 Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
.
Vài HS sẽ phát biểu xem mình chọn viết phần nào.
HS làm vào VBT
Lớp NX, bổ sung
Khen ngợi những bài viết tự nhiên , chân thực,có ý riêng, ý mới.
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
Toán (Tiết : 18 ) : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh bước đầu làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ , và biết cách giải bài toán có liên quan đến ti lệ đó - Rèn học sinh nhận dạng toán nhanh, giải chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
2 HS lên bảng làm bài 
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : 
Ôn tập và bổ sung về giải toán (tt)
b) Nội dung : 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ dẫn đến quan hệ ti lệ -nêu VD
- Học sinh tìm kết quả điền vào bảng viết sẵn trên bảng à học sinh nhận xét mối quan hệ giữa hai đại lượng.
_GV cho HS quan sát bảng rồi nhận xét :
Số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần 
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh củng cố, rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến ti lệ (dạng rút về đơn vị) à học sinh biết giải các bài toán có liên quan đến ti lệ
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài toán 1:
- Học sinh đọc đề - Tóm tắt
- Giáo viên gợi ý: Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải
_GV phân tích bài toán để giải theo cách 2 “tìm tỉ số”
* Hoạt động 3 : Luyện tập
Ÿ Bài 1: 
- Học sinh đọc đề bài 
_GV gợi mở tìm ra cách giải bằng cách “rút về đơn vị”
- Học sinh ghi kết quả vào bảng dạng tiếp sức 
- Chửa bài
Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số người là :
10 x 7 = 70 (người)
Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là :
70 : 5 = 14 (người)
ĐS : 14 người
Ÿ Giáo viên chốt lại
Ÿ Bài 2 :(Dành cho HS K-G) 
- Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt và giải
Chữa bài.
Ÿ Giáo viên nhận xét
Để ăn hết số gạo trong 1 ngày cần :
120 x 20 = 2400 (người)
Số ngày cho 150 người ăn hết số gạo đó là :
2400 : 150 = 16 (ngày)
ĐS : 16 ngày
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị bài : Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu (Tiết : 8 ) : Luyện tập về từ trái nghĩa
I. Mục tiêu : 
-Vận dụng những kiến thức đã học , làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với 1 số cặp từ trái nghĩa tìm được.
II .Đồ dùng học tập:
-VBTTV
-Từ điển
-Bảng phụ viết bài tập 1,2,3
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc lòng 1 số thành ngữ , tục ngữ trong bài học trước.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích ,y/c tiết học
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 Làm mẫu phần a
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
HS học thuộc các thành ngữ , tục ngữ trên
Bài2;
Tổ chức thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu từ cần điền ở từng câu
Giải thích nghĩa câu cuối?
Bài 3:
Gọi HS lên điền vào bảng phụ
đọc thuộc lòng cả 3 câu.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 4 ,xác định yêu cầu của bài 4 ?
Bài 5:
Gọi HS trình bày miệng
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 -Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài học hôm nay.
Lớp đọc thầm theo
ít –nhiều
chìm –nổi
nắng –mưa
trẻ -già 
Nhóm khác NX, bổ sung
HS thảo luận
Từ cần điền:lớn, già, dưới, sống 
HS làm VBT
Lớp NX,sửa sai
đáp án:nhỏ, vụng , khuya.
Lưu ý theo mẫu
Khuyến khích HS tìm nhiều từ
Lớp NX,sửa sai
Khuyến khích HS đặt câu đúng,từ ngữ giàu hình ảnh, màu sắc.
Luyện L.T&C : Luyện tập về từ trái nghĩa
I/MỤC TIÊU :
- Giúp HS vận dụng được những hiểu biết về 
- Biết đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng .
 - GDHS biết SD trong giao tiếp và làm bài.
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
 - Đoạn văn mẫu. 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức 
2/Luyện thêm:
 Bài 1: .
Bài 2: Đặt câu:
 - Gợi ý: Đặt câu có từ ở trong bài.
Bài 3: Hoàn thành đoạn văn:
3/Củng cố:
- Nhắc lại ghi nhớ.
- GDHS SD đúng các từ .
- Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức đã học.
- Hoàn thành bài tập 3/SGK.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS trả lời nối tiếp nhau.
- HS làm vào vở.
- Mỗi em đặt 1 câu vào thẻ từ. 
- Đính thẻ từ lên bảng.
- Lớp nhận xét sửa sai.
- HS đặt thêm những câu khác nhau.
Đoạn mẫu:
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
Toán (Tiết :19 ) LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị “ hay “Tìm tỉ số”. Bài tập càn làm : 1; 2.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : 
Luyện tập
b)Nội dung : 
Ÿ Bài 1 :
- Học sinh đọc đề 
- Hướng dẫn tóm tắt và giải
- Có một số tiền cố định, nếu gía tiền 1 quyển vở giảm thì số vở mua được sẽ như thế nào ?
- tăng lên
- Học sinh làm bài vào vở
Chữa bài :
Ÿ Giáo viên nhận xét
Người đó có số tiền là :
3000 x 25 = 75000 (đồng)
Số vở mua được với giá 1500 đồng là 
75000 : 1500 = 50 (quyển)
ĐS : 50 quyển
Ÿ Bài 2 : - Học sinh đọc đề toán
- Giáo viên HD : Tổng thu nhận của gia đình không đổi, khi tăng số con thì thu nhập bình quân của mỗi người sẽ tăng lên hay giảm xuống ?
- giảm xuống
- Học sinh làm vào vở
- Chấm và chữa bài.
Tổng thu nhập của cả gia đình :
800 000 x 3 = 2 400 000 (đồng)
Khi có thêm người thì thu nhập bình quân của mỗi người là :
2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng)
Vậy, bình quân thu nhập mỗi người giảm :
800 000 – 600 000 = 200 000 (đồng)
ĐS : 200 000 đồng
Ÿ Giáo viên nhận xét và liên hệ giáo dục dân số.
Ÿ Bài 3 : (Dành cho HS K-G) 
- Học sinh đọc đề
- Học sinh tự làm vào vở
- Chữa bài.
Số người tăng thêm :
10 + 20 = 30 (người)
30 người gấp 10 người số lần là :
30 : 10 = 3 (lần)
Một ngày 30 người đào được :
35 x 3 = 105 (m )
ĐS : 105 m
Ÿ Bài 4 :(Dành cho HS K-G) 
ĐS : 200 bao
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị bài : Luyện tập chung
Luyện toán Ôn luyện: Toán có lời văn
I/MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố cách cộng, trừ phân số.
- Biết cộng số tự nhiên với phân số, giải toán có liên quan.
 - Rèn kỹ năng cộng, trừ . 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập:
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 1:
Bài 2: 
 GV nêu kết quả từng bài.
 4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập số 3 SGK.
* HS Làm bài tập 1,2
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Toán(Tiết :20 ) LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị “ hay “Tìm tỉ số”. Bài tập càn làm : 1; 2; 3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : 
Luyện tập chung
b) Nội dung : 
Ÿ Bài 1 :
- Học sinh đọc dề
- Tóm tắt đề
Nam
Nữ
28 em
- Học sinh làm vào vở
- Chữ bài
- Giáo viên nhận xét
Ÿ GV nhận xét chốt cách giải 
Ÿ Bài 2 : 
- Học sinh đọc dề
_GV gợi mở để đưa về dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
- Chấm và chữa bài.
Hiệu số phần bằng nhau :
2 – 1 = 1 (phần)
Chiều rộng : 15 : 1 = 15 (m)
Chiều dài : 15 x 2 = 30 (m)
Chu vi : (15 + 30 ) x 2 = 90 (m)
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt lại 
Ÿ Bài 3 
- Học sinh đọc đề 
- Khi quãng đường giảm thì số lít xăng tiêu thụ tăng hay giảm ?
- Học sinh tóm tắt và giải.
- Chữa bài :
50 km so với 100 km thì kém :
100 : 50 = 2 (lần)
Đi 50 km thì tiêu thụ hết :
12 : 2 = 6 (lít xăng)
ĐS : 6 lít xăng
Bài 4 :
- Học sinh đọc đề toán.
- Học sinh tựlàm tương tự bài 3
- Chấm và chữa bài
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị bài : Ôn bảng đơn vị đo độ dài 
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn (Tiết : ) Tả cảnh
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu :
HS biết viết 1 bài văn hoàn chỉnh.
II .Đồ dùng học tập:
-Giấy KT
-Bảng phụ viết cấu tạo bài văn tả cảnh.
II .Hoạt động dạy và học
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV giới thiệu tiết KT.
HĐ2:
Đề bài:
 Em hãy chọn 1 trong các đề sau :
1.Tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay trong công viên ,trên đường phố, trên cánh đồng,nương rẫy ).
2.Tả một cơn mưa.
3.Tả ngôi nhà của em (hoặc căn hộ , phòng ở của gia đình em).
GV treo bảng phụ dàn bài chung
HS làm bài ,cuối giờ thu chấm
HĐ3 :củng cố ,dặn dò
Đọc trước nội dung tiết TLV tuần 5 ( Luyện tập làm báo cáo thống kê ),nhớ lại những điểm số của em trong tháng để làm tốt bài tập thống kê.
Luyện TLV : Luyện tập tả cảnh
 I/ MỤC TIÊU
 - HS hoàn thành bài văn, câu văn có hình ảnh, bết sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh.
 - GDHS yêu quê hương.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập 1
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV hướng dẫn HS làm bài, sau đó đọc một bài văn hay cho cả lớp tham khảo.
- HS lắng nghe.
- Một HS đọc to bài làm.
- HS nhìn bảng đọc lại.
- HS tự lập CTHĐ vào vở bài tập
Hoạt động tập thể (Tiết : 4 ) SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 4 
I.Mục tiêu: Ổn định lớp, tổ chức đanh giá tuần học tập vừa qua và nêu nhệm vụ tuần 5 
II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 1) BCS lớp tự điều hành lớp;
-GV nhủ nhiệm, theo dõi hoạt động của lớp.
-GV nhận xét chung tình hình lớp tuần qua :
.-Nhìn chung có chuyển biến tốt, viêc học thuộc bài ở nhà bắt đầu đi vào nề nếp, nhiều bạn đã thuộc bài cũ trước khi đến lớp. Việc học tập của lớp đã đi vào nề nếp và các em rất tích cực trong việc xây dựng bài cũng như việc làm bài.
 Tuy nhiên còn tồn tại một số vấn đề sau : Một số em chưa nghiêm túc trong giờ học như : Nguyễn, Quân, Tin, Nhật. Một số em khác chưa làm bài tập đầy đủ :Thuỷ, Nguyễn, Tin, 
-Đề nghị tiếp tục nâng cao chất lượng học tập, nhất là việc học bài ở nhà, cả lớp quyết tâm đến hết tuần 5 là không còn tình trạng không thuộc bài ở nhà nữa.
-Lớp trưởng điều hành sinh hoạt lớp.
Lần lượt các lớp phó lên đánh giá tình hình tuân qua, nêu cụ thể những gì làm được và chưa làm được.
-Lớp phó học tập (chen tiết mục văn nghệ)
-Lớp phó văn thể mỹ.(chen tiết mục văn nghệ)
-Lớp phó lao động.(chen tiết mục văn nghệ)
-Lớp phó kĩ luật.(chen tiết mục văn nghệ)
-HS dưới lớp tham gia ý kiến xây dựng lớp.
Lớp trưởng tổng kết chung các mặt,và đề ra nhiệm vsụ tuần tới, 

Tài liệu đính kèm:

  • docGATUAN4CHUAN KTKN.doc