Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 14

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 14

 Toán

 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 – 8

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.

- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.

II. Đồ dùng dạy học

- 1 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời

 

doc 103 trang Người đăng hang30 Lượt xem 308Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 13:
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Hoạt động tập thể
Chào cờ 
Toán
14 trừ đi một số: 14 – 8
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. 
II. Đồ dùng dạy học
- 1 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp làm bảng con
- Đặt tính rồi tính
- Nhận xét chữa bài.
3. Bài mới:
Bước 1: Nêu vấn đề
Đưa ra bài toán: Có 14 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- HS thực hiện phân tích đề.
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì ?
- Thực hiện phép tính trừ 14 – 8
- Viết 14 – 8 
Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS lấy 14 que tính suy nghĩ và tìm cách bớt 8 que tính.
- Thao tác trên que tính.
- Còn bao nhiêu que tính ?
- Tìm 6 que tính.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình?
- Đầu tiên bớt 4 que tính rời. Để bớt được 4 que tính nữa tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt 4 que còn lại 6 que.
- Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính ?
- Còn 6 que tính.
- Vậy 14 trừ 8 bằng mấy ?
- 14 trừ 8 bằng 6
- Viết lên bảng: 14 – 8 = 6
Bước 3: Đặt tính và thực hiện tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính
14
8
6
- Cho nhiều HS nhắc lại cách trừ.
- HS nêu cách trừ.
*Bảng công thức: 14 trừ đi một số
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học.
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả ghi kết quả vào bài học.
- Yêu cầu HS thông báo kết quả.
14 – 5 = 9
14 – 8 = 6
14 – 6 = 8
14 – 9 = 5
14 – 7 = 7
- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng các công thức 14 trừ đi một số.
2. Thực hành:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính.
a)
9 + 5 = 14
8 + 6 = 14
5 + 9 = 14
6 + 8 = 14
1 4- 9 = 5
14 – 8 = 6
14 – 5 = 9
14 – 6 = 8
b)
14 – 4 – 2 = 8
16 – 6 = 8
14 – 4 – 5 = 5
14 – 4 – 1 = 9
14 – 9 = 5
14 – 5 = 9
- Yêu cầu HS so sánh 4 + 2 và 6
+ Ta có: 4 + 2 = 6
- Yêu cầu HS so sánh 14 - 4 - 2 và 14 – 6
- Có cùng kết quả là 8
KL: Vì 4 + 2 = 6 nên 
14 - 4 - 2 bằng 14 - 6
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu lên cách thực hiện.
1
14
14
14
6
9
7
5
8
5
7
9
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đặt tính rồi tính hiệu
- Muốn tìm hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
- Gọi 3 em lên bảng
1
14
12
5
7
9
- Nhận xét, chữa bài.
9
7
3
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì ?
- Cho biết có 14 quạt điện đã bán 6 quạt điện.
- Muốn biết cửa hàng còn bao nhiêu quạt điện ta làm thế nào ?
- Thực hiện phép tính trừ.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải toán vào vở
Tóm tắt
Có : 14 quạt điện
Đã bán: 6 quạt điện
Còn lại:  quạt điện?
Bài giải:
14 – 6 = 8 (quạt)
Đáp số: 8 quạt điện
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc
Bông hoa niềm vui
I. mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.
- Giáo dục lòng hiếu thảo, kính yêu cha mẹ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh bông cúc.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ
- 2 HS đọc
- Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào ?
- Gió và những ngôi sao "thức" trên bầu trời đêm.
- Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ như thế nào ?
- Nỗi vất vả và tình thương bao la của người mẹ dành cho con.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc.
*. GV đọc mẫu toàn bài.
*. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS nghe.
a. Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Đọc dúng các từ ngữ 
- Sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, hai bông nữa, dịu cơn đau.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài,
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi một số câu.
- Giải nghĩa từ:
- Bảng phụ
+ Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn (SGK).
+ Cúc đại đoá: Loại cúc hoa to gần bằng cái bát (chén) ăn cơm.
+ Sáng tinh mơ: Sáng sớm, nhìn mọị vật còn chưa rõ hẳn.
+ Dịu cơn đau: Giảm cơn đau, thấy dễ chịu hơn. 
+ Trái tim nhân hậu: Tốt bụng, biết yêu thương con người.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
e. Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2:
*. Tìm hiểu bài:
Câu 1: (1 HS đọc đoạn 1)
? Mới sáng tinh mơ, chị đã vào vườn hoa để làm gì?
- Tìm bông hoa Niềm Vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dụi cơn đau của bố.
Câu 2: 1 HS đọc 
- HS đọc đoạn 2
? Vì sao chị không tự ý hái bông hoa niềm vui.
- Theo nội quy của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn. 
Câu 3: (1HS dọc) 
? Khi biết Chi cần bông hoa cô giáo nói như thế nào?
- Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em.
Câu 4: (1HS đọc)
- HS đọc thầm toàn bài.
? Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? 
Bài tập đọc giáo dục đức tính gì?
Nhận xét.
+ Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.
HS trả lời, HS khác nhận xét.
* Luyện đọc lại:
- Đọc phân vai (Người dẫn chuyện, chi, cô giáo)
- Thi đọc toàn chuyện.
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Về nhà học bài
Buổi chiều
Tiếng Việt
Luyện tập(luyện đọc)
I Mục tiêu : 
	- Củng cố cho HS cách đọc bài Bông hoa niềm vui. 
- Rèn kĩ năng đọc: đọc đúng, to, rõ ràng, đọc diễn cảm.
- ý thức tự giác trong giờ luyện tập.
II Đồ dùng : 
	Bảng phụ
III Hoạt động dạy học
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Một HS lên bảng đọc bài Mẹ.
Nhận xét, cho điểm.
3 Bài mới : 
a.Giới thiệu bài – ghi bảng
b. Nội dung
+ GV cho HS luyện đọc cá nhân (Yêu cầu đọc đúng, to, rõ ràng)
+ Luyện phát âm những từ khó đọc
Luyện đọc theo đoạn.
Thi đọc diễn cảm
*: Đọc hiểu về cảm thụ nội dung
- Khi biết Chi cần bông hoa cô giáo nói như thế nào?
 - GV nhận xét, chốt ý đúng.
HD học ở nhà.
HS lên bảng.
- HS luyện đọc
- Không nên giỏi, trốn sao được, đến lượt.
Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.
-HS đọc
HS thi đọc.
- Đọc phân vai (Người dẫn chuyện, chi, cô giáo)
Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
HS tìm hiểu và trả lời.
- Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em.
- Nhận xét và bổ sung.
3 Củng cố – dặn dò :
-GV nhận xét giờ
-Yêu cầu luyện đọc bài
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về phép trừ có nhớ dạng 14-8.
 - Rốn kĩ năng đặt tính đúng, giải các bài toán có liên quan. 
II.Đồ dùng dạy học
VBT
III. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
HS đặt tính và thực hiện các phép tính sau 
73 - 5 	83 – 24	93- 48	63 – 15
3. Bài mới
 a/ Giới thiệu bài 
b/ Nội dung. 
Tổ chức cho HS ôn lại bảng trừ.
GV gọi HS đọc bảng trừ
2Thực hành:
* Bài 1:Tính nhẩm. 
- Y/C HS đọc đề, nêu miệng kết quả. 
*Bài 2: Đặt tính và tính:
 -Y/C HS đọc đề bài, nêu cách đặt tính và tính, cho HS làm bài vào vở. 
* Bài 3: Gọi HS nêu y/c của bài. 
- Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?
- HS làm vào vở bài tập, 3 HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. 
- T. nhận xét. 
* Bài 4: Y/C HS đọc đề, nêu miệng tóm tắt 
- Thi đọc thuộc lòng bảng trừ. 
 Nhận xét.
- Đọc đề,nối tiếp nhau nêu kết quả các phép tính. Lưu ý so sánh:14- 4- 2 và 14-6. 
- 2 HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào vở. 
- Nêu cách tìm hiệu, 1 học sinh lên bảng làm bài. 
- HS đọc đề bài
- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ. 
 14 14 12
- 5 - 7 - 9
 9 7 3
- Bán đi nghĩa là thế nào? 
- Bán đi nghĩa là bớt đi. 
- HS tự giải bài tập vào vở. 
 4/ Củng cố dặn dò: 
- Thi học thuộc lòng bảng trừ của 14. 
 	- Y/C HS lập các phép tính dạng 14 trừ đi một số. 
 - Nhận xột giờ học.
Thủ công
(GV chuyên ngành soạn giảng)
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Toán
34 – 8
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8.
- Vận dụng phép trừ làm tính và giải toán.
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và biết cách tìm số bị trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng các công thức 14 trừ đi một số.
- 3 HS nêu
- Nhận xét chữa bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
b. Bài mới:
Giới thiệu phép trừ 34 – 8:
Bước 1: Nêu vấn đề
Có 34 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ?
- Thực hiện phép trừ 34 – 8
- Viết phép tính lên bảng 34 – 8
Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời tìm cách bớt đi 8 que tính.
- Thao tác trên que tính.
- 34 que tính bớt 8 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- Còn 26 que tính 
Vậy 24 trừ 8 bằng bao nhiêu
Bước 3: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu cả lớp đặt vào bảng con
34
8
26
- Nêu cách đặt tính và tính
- Vài HS nêu
c. Thực hành:
Bài 1: Tính 
- 1 đọc yêu cầu
- HS làm bài trong SGK và nêu kết quả. 
* GV nhận xét
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào bảng con.
- 1 đọc yêu cầu
64
84
94
6
8
9
- Nhận xét 
58
76
85
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải.
- Bài toán về ít hơn.
Tóm tắt:
Hà nuôi : 34 con
Ly nuôi ít hơn: 9 con
Ly nuôi :  con ?
Bài giải:
Số con gà nhà Ly nuôi là:
34 – 9 = 25 (con)
Đáp số: 25 con gà
Bài 4: Tìm x
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ?
- Cách tìm số bị trừ ?
 - Nhận xét.
- Lấy hiệu cộng với số trừ
- HS làm vào bảng con.
x + 4 = 34
 x = 34 – 7 
 x = 27
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Kể chuyện
Bông hoa niềm vui
I. Mục tiêu – yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Biết kể đoạn đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo hai cách, theo trình tự câu chuyện và thay đổi một phần trình tự.
- Dựa vào tranh và trí nhớ, biết kể lại nội dung chính của câu chuyện (đoạn 2, 3) bằng lời kể của mình.
- Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 bông hoa cúc bằng giấy màu xanh.
iII. Hoạt động dạy học:
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện: Sự tích cây vú sữa
- 2 HS tiếp nối nhau ... h tính của 1 số phép tính trên .
- Yêu cầu học sinh tự làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét bổ sung 
Bài 4 :
- Gọi học sinh đọc đề bài 
+Bài toán cho biết gì ?
+Bài toán hỏi gì?
- GV hỏi: Bài toán này thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu học sinh tự giải vào vở.
Tóm tắt
Thùng to : 45 kg .
Thùng bé ít hơn : 6 kg .
Thùng bé :  kg ?
- Chấm 1 số bài và nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà ôn tập các dạng toán đã học
- Tính nhẩm.
- Tự làm vào vở nháp
- Học sinh nối tiếp nhau thông báo kết quả.
- 2 Học sinh nêu.
- Tự làm vào vở
- 2 em lên bảng làm
- Lắng nghe và nhận xét cách làm của bạn. 
- Đổi vở chữa bài
- 3 em nêu.
- 1 em nêu. 
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở. 
- Đổi vở sửa bài .
- 2 HS đọc 
- Bài toán về ít hơn .
- 1 em lên bảng làm , lớp làm vào vở. 
Bài giải
Thùng nhỏ có số ki lô gam là :
45 – 6 = 39 ( kg)
 Đáp số : 39 kg
- Đổi vở kiểm tra bài
- Lắng nghe
Thể dục
(GV chuyên ngành soạn giảng)
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (T1)
I. Mục tiêu:-
1. Kiến thức:
- Vì sao cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
3. Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự vệ sinh công cộng.
II. Đồ dùng học tập
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.
- Giữ trường lớp có phải là bổn phận cảu mỗi học sinh không ?
- 2 HS nêu
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Phân tích tranh
*Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được một biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi công cộng.
*Cách tiến hành:
- Nội dung tranh nêu gì ?
- Việc chen lấn xô đẩy có tác hại gì?
- 1 số HS chen lấn xô đẩy
- Làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ.
- Qua việc này các em rút ra được điều gì ?
- Không nên làm mất trật tự nơi công cộng.
*Kết luận: Một số học sinh chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự nơi công cộng.
*Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
*Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu một biểu hiện cụ thể về giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
*Cách tiến hành:
- Giới thiệu tình huống qua tranh trên ô tô một bạn nhỏ đang tay cầm bánh mì ăn và nghĩ "bỏ rác vào đâu bây giờ"
- Cách ứng sử như vậy có lợi, có hại gì ?
- Làm bẩn sàn xe, đường xá gây nguy hiểm cho người xung quanh.
- Chúng ta cần chọn cách ứng xử nào vì sao ?
- Cần gom rác lại, bỏ vào túi ni lông, bỏ đúng nơi quy định.
*Kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn ra sàn xe, gây nguy hiểm cần gom rác lại, bỏ đúng nơi quy định.
*Hoạt động 3: Đàm thoại
*Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được lợi ích và những việc cần làm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
*Cách tiến hành:
Các em biết những nơi công cộng nào?
- Trường học, chợ, bệnh viện, trạm y tế
- Nơi đó có ích lợi gì ?
- Mang lại nhiều lợi ích
- Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng các em cần làm gì ?
- Giúp mọi công việc của con người được thuận lợi.
*Kết luận: 
 4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện giữ vệ sinh nơi công cộng.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng khi tính nhẩm.
- Củng cố kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ (tính viết).
- Củng cố cách thực hiện phép trừ, trừ liên tiếp.
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- Củng cố về giải toán bằng phép tính trừ với quan hệ ngắn hơn.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.
Tìm x
- HS bảng con
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con
32 – x = 18
- Nhận xét, chữa bài.
3. bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài tập:
Bài 1: 
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS tự tính nhẩm và ghi kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Tính nhẩm
16 – 7 = 9
12 – 6 = 6
10 – 8 = 2
11 – 7 = 4
13 – 7 = 5
17 – 9 = 8
14 – 8 = 6
15 – 6 = 9
11 – 4 = 7
- GV nhận xét.
HSBài 2: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Gọi 4 em lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tính
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cách tính
- Tính từ trái sang phải
- Nêu cách thực hiện phép tính 
42 – 12 – 8 = 22
58 – 24 – 6 = 18
36 + 14 – 28 = 22
72 – 36 – 24 = 56
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4:
- Yêu cầu HS làm vào nháp
- Gọi 3 em lên bảng làm.
- Gọi 3 em lên bảng làm.
x + 14 = 40
 x = 40 – 14
 x = 26
x - 22 = 38
 x = 38 + 22
 x = 60
52 - x = 17
 x = 52 – 17
 x = 35
Bài 5:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì ?
- Giấy đỏ: 65 cm
- Xanh ngắn hơn đỏ: 17 cm
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi băng giấy xanh dài ? cm
65cm
? cm
17 cm
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Đỏ :
Xanh:
Bài giải:
Băng giấy màu xanh dài:
65 – 17 = 48 (cm)
Đáp số: 48 cm
- GV Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Chia vui: Kể về anh chị em
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp.
2. Rèn kỹ năng viết: 
- Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình.
- Giáo dục tình cảm trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy học:
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu lại bài tập số 1 (tiết TLV tuần 14)
- 1 HS trả lời
- Gọi HS đọc bài tập 2 đã làm tuần trước.
- 1 HS đọc
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Tiết TLV hôm nay chúng ta học nói lời chia vui: Sau đó viết đoạn văn ngắn, kể về anh em.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kỳ thi HS giỏi của tỉnh.
- HS nối tiếp nhau nói lời chúc mừng: Chúc chị sang năm được giải nhất.
Bài 2: 
- Em hãy nói gì để chúc mừng chị Liên ?
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói:
- Chúc chị sang năm sau được giải cao hơn.
- Chúc chị học giỏi hơn nữa ?
- Chúc chị sang năm sau được giải cao hơn.
Bài 3: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
Viết từ 3 đến 4 câu kể, về anh, chị, em ruột ( hoặc anh chị em họ của em).
Qua bài viết các em hiểu tình cảm giữa những người thân trong gia đình như thế nào?
GV nhận xét và liên hệ.
HS viết
HS trả lời.
Nhận xét, chốt kết quả.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà thực hành nói lời chia vui khi cần thiết.
Âm nhạc
ôn 3 bài hát: Chức mừng sinh nhật,
cộc cách tùng cheng, chiến sĩ tí hon
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Tập hát kết hợp trò chơi hoặc vận động.
II. Chuẩn bị:
- Một vài nhạc cụ quen gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên hát 1 trong 3 bài hát đã học.
- 2, 3 HS lên hát
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học.
Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật
- Cho HS tập hát thuộc lời ca
- HS tập hát thuộc lời ca.
- Hát kết hợp gõ đệm (đệm theo phách, đệm theo nhịp)
- HS thực hiện 
- Tập hát nối tiếp từng câu ngắn
- HS nối tiếp nhau hát lần lượt đến hết bài.
- Tập biểu diễn đơn ca tốp ca trước lớp 
- HS thực hiện tập biểu diễn kết hợp phụ hoạ.
. Ôn tập bài hát:
- Cộc cách tùng cheng.
- Yêu cầu HS hát thuộc lời ca
- HS tập hát thuộc lời ca.
- Hát kết hợp trò chơi
- HS thực hiện 
- Tập đệm theo phách đệm theo nhịp.
- HS hát đệm theo phách, nhịp 1 tổ hát, 2 tổ đệm theo phách.
*Hoạt động 2: Nghe nhạc
- Chọn 1 bài hát được diễn tấu bằng nhạc cụ.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại thêm một trong 3 bài hát đã học.
- HS hát 1 trong 3 bài hát đã học.
- Về ôn lại 1 trong 3 bài hát đã học.
Buổi chiều
Tập làm văn
Luện tập
I. Mục đớch yờu cầu: 
 1. Rèn kĩ năng nghe và nói.
 - Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp
 2. Rèn kĩ năng viết
 - Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh chị em của mình.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập
III. Cỏc hoạt động dạy học: 
1. ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ:
2- 3 HS đọc mục lục một tập truyện thiếu nhi.
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. HD làm bài tập: 
 * Bài 1: Gia đình em vừa tổ chức mừng thọ bà nội em tròn 70 tuổi . Em hãy viết 3, 4câu chúc mừng bà
 - 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập
 - GV hướng dẫn và tổ chức cho HS luyện nói ở nhóm
 - HS chuẩn bị nôị dung ra giấy nháp
 - Từng em nói theo phần chuẩn bị của mình
 - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét
 - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài
 * Bài 2: Luyện viết
 - GV hướng dẫn HS viết theo nội dung 3,4 câu chúc mừng bà vào vở
 - 5 HS đọc bài viết của mình
 - HS nhận xét, chữa bài
 - GV nhận xét,bổ sung và chữa bài
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV chấm một số bài 
 - Nhận xét giờ học.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiờu: 
- Giúp cho HS kĩ năng trừ nhẩm.
- Cách thực hiện phép trừ có nhớ.
- Cách tìm số bị trừ, số trừ
- Cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, 3 điểm.
 - HS tự giỏc học tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học: 
1. ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. HD làm bài tập: 
* Thực hành:
*Bài 1 ( trang 57)
- Hỏi học sinh yêu cầu của bài
- Gọi 3 HS lên bảng đọc kết quả bài làm của mình, mỗi HS đọc 1 cột.
Nhận xét, chốt kết quả đúng.
 *Bài 2 ( trang 57)
Nhận xét, chốt kết quả đúng.
 *Bài 3 ( trang 57)
- Hỏi HS yêu cầu của bài
 *Bài 4 ( trang 57)
 *Bài 5 ( trang 57)
GV chấm điểm một số vở
- Hs làm bài vào vở
- Lớp làm vở BT
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa bài
- HS nêu cách đặt tính và tính
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS làm bài và chữa bài
- Hỏi HS những chỗ bị rách mất là thành phần nào trong phép trừ.
- HS nêu cách làm
- HS nêu yêu cầu của bài
- Hs làm bài và chữa bài
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài và chữa bài.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về ôn bài
Hoạt động tập thể
sơ kết tuần 15
 I. Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong học tập.
	- Từ đó biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau.
	- Giáo dục các em thi đua học tập tốt.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Học An toàn giao thông.(có giáo án riêng)
3. Sinh hoạt lớp:	
a) Nhận xét 2 mặt của lớp
- Văn hoá
- Nề nếp
- Giáo viên nhận xét: Ưu điểm.
 Nhược điểm.
- Biểu dương những học sinh có thành tích và phê bình học sinh yếu.
- Lớp trưởng nhận xét.
+ Tổ báo cáo và nhận xét.
b) Phương hướng tuần sau.
- Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy ưu nhược điểm và khắc phục nhược điểm.
- Không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém.
- Khăn quàng guốc dép đầy đủ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
	3. Củng cố- dặn dò: 	Chuẩn bị bài tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAlop2hai buoi hay.doc