Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 6

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 6

Tập đoc

Sụ sụp đổ của chế độ A - pác - thai

Thiết kế bài giảng trang: 163 - 168

Bổ sung:

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A - pác - thai của người da đen, da màu ở Nam Phi.

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh (mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A - Pác - thai (nếu có)

III. Các H Đ:

ẹoaùn 1: Giụựi thieọu veà ủaỏt nửụực nam Phi giaứu khoaựng saỷn quyự nhửng noồi tieỏng veà naùn phaõn bieọt chuỷng toọc

ẹoaùn 2: Sửù baỏt coõng cuỷa naùn phaõn bieọt chuỷng toọc

Đoaùn 3: Thaộng lụùi cuỷa cuoọc ủaỏu tranh naùn phaõn bieọt chuỷng toọc ụỷ Nam Phi Liên hệ với học sinh về việc phân biệt chủng tộc (HS tự trả lời theo suy nghĩ của mình).

 

doc 12 trang Người đăng hang30 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai, ngày 1tháng 10 năm 2012
Tập đoc
Sụ sụp đổ của chế độ A - pác - thai
Thiết kế bài giảng trang: 163 - 168
Bổ sung: 
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A - pác - thai của người da đen, da màu ở Nam Phi.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh (mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A - Pác - thai (nếu có)
III. Các H Đ:
ẹoaùn 1: Giụựi thieọu veà ủaỏt nửụực nam Phi giaứu khoaựng saỷn quyự nhửng noồi tieỏng veà naùn phaõn bieọt chuỷng toọc
ẹoaùn 2: Sửù baỏt coõng cuỷa naùn phaõn bieọt chuỷng toọc
Đoaùn 3: Thaộng lụùi cuỷa cuoọc ủaỏu tranh naùn phaõn bieọt chuỷng toọc ụỷ Nam Phi Liên hệ với học sinh về việc phân biệt chủng tộc (HS tự trả lời theo suy nghĩ của mình).
Toán
Luyện tập
Thiết kế bài giảng: 102 - 105
Bổ sung:
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải toán có liên quan.
- Bài tập cần làm: B1a (2 số đo đầu), B1b (2 số đo đầu), B2, B3 (cột 1), B4.
- HS cẩn thuận, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ, Phiếu HT.
III. Các hoạt động:
- Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập Toán
- Giáo viên chấm chữa, nhận xét.
Lịch sử
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Thiết kế bài giảng trang: 33 - 39
Bổ sung:
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết ngày 5/6/1911, tại bến Nhà Rồng (TPHCM), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
- HS khá, giỏi: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
- Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La - tu - sơ Tờ - rê - vin Bản đồ hành chính Việt Nam, chuông. SGK, tư liệu về Bác.
III. Các hoạt động
Hoạt động 1: Thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài.
Hoạt động 3: ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước.
* HS làm bài tập trong vở bài tập Lịch sử.
Thứ ba ngày 2tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác.
Thiết kế bài giảng trang: 171 - 175
Bổ sung:
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp thoe yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT1, BT4.
- HS khá, giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4.
- Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quộc gia - Biết ghép từ + giải nghĩa các từ có tiếng “hợp”. Từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:
Bài tập 4 giúp HS hiểu nghĩa 3 thành ngữ (bốn bể một nhà, kề vai sát cánh, chung lưng đấu cật, như hướng dẫn ở SGV)
 HS đặt câu, nhận xét, đánh giá.
Toán
Héc - ta
Thiết kế bài giảng trang: 105 - 108
Bổ sung:
I. Mục tiêu:
- HS biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc - ta.
- Biết quan hệ giữa héc - ta và m2.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc - ta)
- Bài tập cần làm: B1a (2 dòng đầu), B1b (cột đầu), B2.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động 
HS làm vở bài tập toán
GV chấm chữa, nhận xét.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thiết kế bài giảng trang: 175 - 179
Bổ sung:
I.Mục tiêu:
- Kể được một câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh.
- Giáo dục học sinh biết trân trọng và vun đắp tình hữu nghị giữa nhân dân với nhân dân các nước bằng những việc làm cụ thể.
II. Chuẩn bị:
- Một số cốt truyện để gợi ý nếu học sinh không xác định được nội dung cần kể.
- HS sưu tầm một số tranh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước như gợi ý học sinh tìm câu chuyện của mình.
III. Các hoạt động.
HS thực hành kể chuyện.
- HS kể theo cặp, GV tới từng nhóm giúp đỡ HS.
- Thi kể trước lớp.
- HS giới thiệu về nhân vật trong chuyện sẽ kể, HS kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, thú vị (dựa trên tiêu chuẩn đánh giá ghi ở bảng phụ), bạn kể hấp dẫn, bạn trả lời hay nhất.
Thứ tư, ngày 3tháng 10 năm 2012
Tập đọc
Tác phẩm của Si - le và tên phát xít
Thiết kế bài giảng trang: 179 - 184
Bổ sung: 
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- Thông qua truyện vui, các em ngưỡng mộ tài năng của nhà văn Đức căm ghét những tên phát xít xâm lược.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa SGK T67 - Một số tác phẩm của Si - le (nếu có)
III. Các hoạt động
YÙ ủoaùn 1: Thaựi ủoọ hoỏng haựch, kieõu ngaùo cuỷa teõn sú quan ẹửực”
YÙ ủoaùn 2: Thaựi ủoọ bỡnh thaỷn cuỷa oõng cuù ngửụỡ Phaựp trửụực veỷ bửùc doùc cuỷa teõn sú quan ẹửực 
YÙ ủoaùn 3 : Sửù ửựng sửỷ raỏt thoõng minh cuỷa cuù giaứ ngửụứi Phaựp laứm cho teõn sú quan ẹửực bũ beừ maởt
Noọi dung: Ca ngụùi cuù giaứ ngửụứi Phaựp thoõng minh, bieỏt phaõn bieọt ngửụứi ẹửực vụựi boùn phaựt xớt ẹửực vaứ daùy cho teõn sú quan ẹửực hoỏng haựch moọt baứi hoùc nheù nhaứng maứ saõu cay
Toán
Luyện tập
Thiết kế bài giảng trang: 108 - 111
Bổ sung:
 I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để đổi, so sánh số đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. (BT cần làm: B1 (a, b) B2, B3.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức.
II. Chuẩn bị:
- Phần màu, bảng phụ, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
- HS làm bài tập trong vở bài tập Toán
- BT2: HS tự tìm hiểu yêu cầu bài toán
- HS làm phần a, báo cáo kết quả, GV nhận xét.
- HS tóm tắt ý b, HS nhận dạng toán.
- HS giải, nhận xét, đánh giá.
Chính tả
Nhớ - Viết: Ê - mi - li, con
Thiết kế bài giảng trang: 168 - 171
Bổ sung; 
I. Mục tiêu:
-Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2, tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3. Vở, SGK
III. Các hoạt động
Cho học sinh viết các từ khó: sáng lòa, Ê - mi - li, nói giùm
Cho học sinh làm vở bài tập, chấm, chữa bài.
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
Thiết kế bài giảng trang: 184 - 188
Bổ sung:
I. Mục tiêu:
- Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
- Giáo dục học sinh biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết phục.
II. Chuẩn bị:
-Mẫu đơn cỡ lớn (A2) làm mẫu - cỡ nhỏ (A4) đủ đố HS trong lớp.
III. Các hoạt động
Bài tập 2 HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập
- HS làm phần a, báo cáo kết quả, GV nhận xét.
- HS làm bảng, nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên chấm chữa.
Toán
Luyện tập chung
Thiết kế bài giảng trang: 111 - 115
Bổ sung:
I. Mục tiêu:
- HS biết tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích.
- BT cần làm B1, B2.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi kiến thức về tính diện tích.
II. Chuẩn bị:
- Phấn màu - Bảng phụ - Hình vẽ.
III. Các hoạt động:
HS làm vở bài tập toán
BT2: HS tự tìm hiểu yêu cầu bài toán
- HS làm phần a, báo cáo kết quả, GV nhận xét.
- HS tóm tắt ý b, HS nhận dạng toán.
- HS giải, nhận xét, đánh giá.
Luyện từ và câu
Dùng từ đồng âm để chơi chữ
Thiết kế bài giảng trang: 189 - 192
Bổ sung;
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1, mục III).
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn 3 cách hiểu ví dụ trang 69 - Bộ thẻ chia nhóm ngẫu nhiên (6 nhóm) - Phiếu ghi yêu cầu cho 6 nhóm - Bảng phụ ghi bài ca dao vui.
III. Các hoạt động.
Bài 1: Cho HS xác định nghĩa của từ đồng âm theo cách hiểu khác nhau.
Bài 2: HS nối tiếp nhau đặt câu.
- HS nhận xét, đánh giá.
Khoa học
Phòng bệnh sốt rét
Thiết kế bài giảng trang: 58 - 62
Bổ sung;
I. Mục tiêu:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét
- GDBVMT (mức độ bộ phận): Trong các biện pháp phòng chống, quan trọng hơn cả là giữ vệ sinh môi trường, diệt các côn trùng gây bệnh.
- Giáo dục học sinh ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ trong SGK/22, 23
- Tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A - nô - phen” phóng to.
III.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Cho học sinh thảo luận nhóm 4 - Tìm những dấu hiệu, tác hại của bệnh sốt rét.
Hoạt động 2: Cách đề phòng bệnh sốt rét.
Cho HS làm vở bài tập khoa học.
Thứ sáu ngày 5tháng 10 năm 2012
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
Thiết kế bài giảng trang: 193 - 197
Bổ sung:
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách quan sát cảnh sông nước thông qua phân tích một số đoạn văn.
- Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên và HS sưu tầm các tranh, ảnh minh họa cảnh sông nước: biển, sông, suối, hồ, đầm
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động
- Cho HS 5 HS đọc dàn ý của mình
- HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét và bổ sung cho HS.
Toán
Luyện tập chung
Thiết kế bài giảng trang: 115 - 118
Bổ sung:
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về so sánh và sắp xếp thứ tự các phân số.
- Tính giá trị của biểu thức có phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến diện tích hình.
- Giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Chuẩn bị
- BT1,2,3
III. Các hoạt động
- Bài tập 4 về nhà
- Các bài tập giáo viên cho HS nhận dạng toán.
- Yêu cầu nêu cách giải các dạng toán trên.
Địa lý
Đất và rừng
Thiết kế bài giảng trang: 39 - 45
Bổ sung:
I. Mục tiêu:
- Sau bài học học sinh có thể chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe - ra - lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
-Nêu được một số đặc điểm của đất phe - ra -lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
-Nêu được vai trò của đất, vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người.
- Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ phân bố rừng ở Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
- HS sưu tầm các thông tin về thực trạng rừng Việt Nam.
- Phiếu HT của HS
III. Các hoạt động 
-Các loại đất chớnh ở nước ta :phự sa và phe-ra-lớt.
 - Một số đặc điểm của đất phự sa và phe-ra-lit:
 +Đất phự sa :được hỡnh thành do sụng ngũi bồi đắp ,màu mỡ,phõn bố ở đồng bằng.
 +Đất phe-ra-lit: cú màu đỏ hoặc đỏ vàng , phõn bố ở đồi nỳi. 
 -Phõn biệt rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn:
 +Rừng rậm nhiệt đới: cõy cối rậm,nhiều tầng. 
 +Rừng ngập mặn: cú bộ rễ nõng khỏi mặt đất.
 -Nhận biết nơi phõn bố của đất phự sa, đất phe- ra-lit của rừng rậm nhiệt đới , rừng ngập mặn trờn bảng đồ (lược đồ): đất phe-ra-lit và rừng rậm nhiệt đới phõn bố chủ yếu ở đồi nỳi ; đất phự sa phõn bố chủ yếu ở đồng bằng; rừng ngập mặn ở đất thấp ven biển.
 - Một số tỏc dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhõn dõn ta : điều hũa khớ hậu , cung cấp nhiều sản vật đặc biệt là gỗ. 
Em hãy nêu một số cách cải tạo đất?
Rừng nước ta hiện nay như thế nào? Vì sao phải khai thác rừng hợp lý?
Kĩ thuật.
Đính khuy bấm (tiết 2).
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Biết cách đính khuy bấm.
Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
 - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu, khuy bấm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TL
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- HD quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy bấm.
- HD nhận xét đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.
- HD quan sát và so sánh vị trí các khuy.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- HD thao tác chuẩn bị đính khuy.
- HD cách đính khuy, các lần khâu đính khuy.
- HD thao tác quấn chỉ.
- HD thao tác kết thúc đính khuy.
* HD nhanh lần 2 các bước đính khuy.
- Nhận xét và kết luận.
c) Hoạt động 3: HD thực hành đính khuy.
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
1’
1’
8’
15’
10’
4’
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
- Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy bấm.
- Đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.
- Đọc lướt các nội dung mục II.
- Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy.
- Đọc mục 1 và quan sát hình 2 nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ.
+ 1-2 em thực hiện thao tác trong bước 1.
- Đọc mục 2b và quan sát hình 4, nêu cách đính khuy.
+ 1 em lên bảng thực hiện thao tác.
- Quan sát hình 5;6 nêu cách quấn chỉ chân khuy.
+ 1-2 em nhắc lại thao tác đính khuy bấm
- Thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
* Thực hành đính khuy.
- Trưng bày sản phẩm.
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 6.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng: Nhàn, Lệ, Hà Long..
Phê bình: Thanh, Thắng..
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Thể dục.
Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Chuyển đồ vật.
I/ Mục tiêu.
- Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn đội hình, đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “Chuyển đồ vật”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách chào, điểm số, báo cáo, quay, đi đều, cách đổi chân khi sai nhịp...)
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGan lop 5 tuan 6 soan bshaiqv.doc