Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 20

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 20

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I. Mục tiêu:

1. MT chung:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật .

 - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước; trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 - GDHS học tập những đức tính ssó của Trần Thủ Độ.

2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là n, l, th, t; tiếng chứa vần iên/iêng.

II. ĐDDH: thẻ từ, bảng phụ ghi đoạn bài cần luyện đọc.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN XX
 Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010
Tập đọc: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ 
I. Mục tiêu: 	
1. MT chung: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật .
 - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước; trả lời được các câu hỏi trong SGK. 
 - GDHS học tập những đức tính ssó của Trần Thủ Độ.
2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là n, l, th, t; tiếng chứa vần iên/iêng. 
II. ĐDDH: thẻ từ, bảng phụ ghi đoạn bài cần luyện đọc.
III. Phương pháp: Thực hành, giảng giải, hoạt động nhóm nhỏ.
IV. Các hoạt động dạy học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐR
Bài cũ: Từng tốp 4 em đọc bài “Người công dân số một” và trả lời câu hỏi về ND bài?
- Lắng nghe.
Bài mới: Giới thiệu bài : 
HĐ1: Luyện đọc đúng : 
- HD đọc: Đọc phải thể hiện được lời nhân vật và tâm trạng của nhân vật trong từng thời điểm.
- Y/C 1 HS đọc bài , lớp ĐT.
- Y/c HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
+ Luyện phát âm: chuyên quyền, quở trách, tâu xằng.... Tiến đọc thêm 1 số từ: Trần Thủ Độ, Linh Từ quốc Mẫu, thai sư, ...
- Y/c 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 
- Y/c 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3, kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu các từ mới và từ khó như SGK
- Giải thích thêm như trong SGV.
- Y/C HS luyện đọc theo nhóm 2.
- GV đọc lại toàn bài.
- HS lắng nghe
- ĐT và chia đoạn: Có 3 đoạn: Đ1: từ đầu .... mới tha cho; Đ2: tiếp ....thưởng cho; Đ3: phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
- HS tìm từ khó đọc, luyện phát âm tiếng khó
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3, nêu nghĩa các từ mới: kiệu, quân hiệu, thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành, chầu vua, tâu xằng, ... 
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
- HS lắng nghe
HD Tiến đọc: Trần Thủ Độ, Linh Từ quốc Mẫu, thái sư, ... 
 HĐ2: Tìm hiểu bài: .
- Y/C HS ĐT và trả lời: 
+ Khi có người muốn xin chức câu đương Trần Thủ Độ đã làm gì?
- Nói thêm: cách cư xử này Trần Thủ độ có ý răn đe những kẻ mua quan, bán tước, làm rối loạn phép nước ...
+ Trước việc làm của người quân hiệu Trần Thủ Độ đã xử lý ra sao?
+ Khi biết có viên quan tâu với vua là mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? 
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ độ cho thấy ông là người thế nào?
- Nội dung chính của bài?
- Chốt ý: SGV
 - HS đọc thầm, dự kiến trả lời: 
+ Ông đồng ý nhưng với điều kiện phải chặt 1 ngón chân để phân biệt với câu đương khác.
+ không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa.
+ Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin thưởng cho viên quan đã dám nói thẳng.
+ Trần Thủ Độ là người cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỷ cương, phép nước, ... 
- HS nêu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước
- Lắng nghe và nối tiếp nhắc lại.
Theo dõi và sửa sai cho Tiến nếu em trả lời.
 HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
- GV mời 2 HS đọc nối tiếp lại bài.
- Chọn đoạn 3 để đọc diễn cảm theo cách phân vai: Người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ
- Y/C HS nêu cách đọc đoạn 3?
- Chốt ý đúng: Lời viên quan tâu với vua: tha thiết; lời vua chân thành, tin cậy; lời Trần Thủ Độ trầm ngâm, thành thật, gây ấn tượng bất ngờ về cách ứng xử của Trần Thủ Độ. 
- Y/C HS đọc diễn cảm đoạn kịch.
- Y/C một số nhóm HS đọc trước lớp, theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và ghi điểm.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS thảo luận- nêu cách đọc của từng nhân vật trong đoạn. 
- Lắng nghe.
- HS đọc bài theo nhóm 4.
- Đọc trước lớp 3-5 nhóm, theo dõi, bình chọn nhóm đọc hay.
- Lắng nghe.
Sửa sai cho Tiến khi em đọc
HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
- Dặn về nhà học bài.
- Đọc trước bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. 
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
Toán: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: - HS biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
 - Vận dụng làm bài tập đúng.
 - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: SGK, ND trò chơi.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT1c, 2ab SGK trang 97
- Nhận xét, ghi điểm.
 - Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập:
- Y/c HS làm các BT1bc, 2, 3a SGK trang 99
- Dạy cá nhân cho HS yếu:
+ BT1:
b/ Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết bán kính để tính.
c/ đổi hỗn số 2 cm ra số thập phân, được 2,5cm rồi vận dụng công thức trên để tính.
+ BT2: HDHS: C = d x 3,14
(coi C là tích, ; d là thừa số chưa biết), ta có: 
 d = C : 3,14
Vậy: muốn tính đường kính hình tròn khi biết chu vi hình tròn đó, ta lấy chu vi chia cho 3,14.
+ BT3: Tính chu vi của bánh xe, chu vi bánh xe là 1 vòng bánh xe lăn trên mặt đất, lấy chu vi nhân với số vòng, ta sẽ biết quãng đường người đi xe đạp đi được.
+ BT4: Khoanh tròn vào đáp án A: 18,84 cm
 - Lắng nghe.
- HS làm bài theo yêu cầu, dự kiến bài làm của HS:
+ BT1:
b/ Chu vi của hình tròn là:
 9 x 2 x 3,14 = 56,52 (m)
 Đáp số: 56,52 m
c/ ,5 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm)
 Đáp số: 15,7 cm
+ BT2: Đường kính hình tròn là:
a/ 15,7 : 3,14 = 5 (m)
 Đáp số: 5m
b/ 18,84 : 3,14 = 6 (m)
 Đáp số: 6m
+ BT3b:
a/ Chu vi của bánh xe đó là:
 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
b/ Quãng đường người đi xe đạp đi được khi bánh xe lăn 10 vòng là:
 2,041 x 10 = 20,41 (m)
Quãng đường người đi xe đạp đi được khi bánh xe lăn 100 vòng là:
 2,041 x 100 = 204,1 (m) 
 Đáp số: 0,65m ; 20,41m ; 204,1m
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- T/c cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” nêu tên trò chơi và HD cách chơi.
- Dặn HS về làm lại những bài sai.
- Làm thêm các bài còn lại, nhận xét tiết học.
- Chơi theo hướng dẫn.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Lịch sử : ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: 1. MT chung: HS biết sau CMT8, ND ta phải đương đầu với 3 thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”; thống kê được những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống TD Pháp xâm lược. GDHS ý thức ôn tập tốt.
2. MTR: Khi trả lời, Tiến phát âm đúng những tiếng có âm đôi iê và âm đầu t, th, l, n.
II. ĐDDH: Bảng thống kê những sự kiện lịch sử trên giấy A0.
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, trò chơi, đàm thoại.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
*Bài cũ: Trình bày diến biến của chiến thắng LS Điện Biên Phủ? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ĐBP?
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS trả lời theo yêu cầu.
- Lắng nghe và ghi nhớ..
*Bài mới: Giới thiệu bài: SGV
HĐ1: Làm việc cả lớp:
- Nêu nhiệm vụ tiết học: SGV
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi.
HĐ2: Tình hình nước ta sau CMT8:
- Y/c HS làm việc theo N4: Nêu những nét cơ bản về tình hình nước ta sau CMT8?
- Chốt ý: Sau CMT8, nước ta lâm vào tình thế phải đương đầu với 3 thứ giặc: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”, ngân khố trống rỗng, hơn 90% dân số mùa chữ, bọn phản loạn trong nước cấu kết với giặc Pháp và đồng minh lăn le xâm chiếm nước ta.
- HS làm việc theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm nối tiếp trả lời, lpớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
HĐ3: Thống kê những sự kiến lịch sử trong 9 năm kháng chiến chống TDPháp xâm lược:
- Y/c HS làm việc theo N6: Thống kê những sự kiện lịch sử và mốc thời gian tương ứng với những sự kiện đó.
 - GV chốt ý đúng.
- HS làm việc theo N6. 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
Mốc thời gian
Sự kiện lịch sử:
19/12/1946
Toàn quốc kháng chiến chống TD pháp xâm lược lần thứ 2
1947
Chiến dịch Việt Bắc-Thu đông 1947
1950
Chiến dịch Biên Giới
1954
Chiến dịch Điện Biên Phủ.
HĐ4: Củng cố dặn dò: Cho HS chơi trò chơi “Đi tìm địa chỉ đỏ”.
- Nêu tên trò chơi và HD cách chơi.
- T/c cho HS chơi.
 - Nhận xét tiết học.
- HS chơi theo y/c: Chỉ đúng địa danh mà GV nêu tên sự kiện lịch sử hoặc anh hùng lịch sử gắn liền với địa danh lịch sử đó.
 - Ghi đầu bài
Chính tả: CÁNH CAM LẠC MẸ (Nghe-viết) 
I. Mục tiêu: 
1. MT chung: Vioết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ; làm được BT2a/b.
 - GDHS ý thức rèn luyện chữ viết.
2. MTR: Tiến viết đúng các chữ có âm đầu là nh và các tiếng chứa vần an, ăng, iê.
II. ĐDDH: ND bài tập 2 trên bảng phụ; bảng nhóm. 
III. Phương pháp: Thực hành, động não, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
HĐ1: Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Lắng nghe.
HĐ2: Hướng dẫn HS nghe-viết:
- Y/c 1-2 HS đọc bài “Cánh cam lạc mẹ”
- Y/c HS nêu Nd bài thơ?
- Nhắc HS: lưu ý các từ dễ viết sai: sương, gai góc, ...
- Y/c HS viết vào vở nháp
- Đọc cho HS viết bài, dò bài.
- Tổ chức cho HS soát lỗi chính tả, chấm bài, nhận xét.
- HS đọc thầm theo bạn
- HS nêu: Cánh cam lạc mẹ nhưng vẫn được sự yêu thương, che chở của bạn bè.
- Lắng nghe và ghi nhớ 
- Viết vào vở nháp.
- HS viết bài. 
- Soát lỗi theo cặp.
Sửa sai cho Tiến nếu em trả lời.
HĐ3: HD HS làm bài tập Chính tả:
 *BT2: T/ch cho HS dưới hình thức trò chơi “điền nhanh, điền đúng.”
- N6 chơi theo hình thức “Tiếp sức”. Trong cùng một thời gian, nhóm nào điền nhanh và đúng nhất sẽ là người thắng cuộc.
- Nhận xét trò chơi.
+ BT2a : HS điền vào giấy A0 
- HS làm theo yêu cầu
 - Lắng nghe và ghi nhớ. 
Y/c Tiến đọc lại các tiếng có âm đầu n.
HĐ3 : Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS làm BT2b. 
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Nội dung BT2a: Điền vào chỗ trống r, d hay gi?
Giữa cơn hoạn nạn.
 Một chiếc thuyền ra đến giữa dòng sông thì bị rò. Chỉ trong nháy mắt, thuyền đã ngập nước.
 Hành khách nhốn nháo, hoảng hốt, ai nấy ra sức tát nước, cứu thuyền. Duy chỉ có một anh chàng vẫn thản nhiên, coi như không có chuyện gì xảy ra. Một người khách thấy vậy, không dấu nổi tức giận, bảo:
 - Thuyền sắp chìm xuống đáy sông rồi, sao anh vẫn thản nhiên vậy?
 Anh chàng nọ trả lời:
 - Việc gì tôi phải lo nhỉ? Thuyền này đâu có phải là của tôi!
 Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu: MRVT: CÔNG DÂN 
I. Mục tiêu: 1. MT chung: HS hiểu nghĩa của từ “công dân” (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng “công” vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ “công dân” và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4).
- GDHS biết vận dụng vào thực tế học tập.
2. MTR: Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đôi iê ; có âm đầu t, th, l, n.
II. ĐDDH: Nội dung BT1 trên giấy A0.
III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
Hoạt động của HS
HĐR
Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục ... t buồn cười và ngộ nghĩnh.Giọng chú trầm hơn. Hai tay đặt trên ngực, cái đầu lắc lắc vẻ hóm hỉnh:”Hạnh phúc quá đơn sơ mà tôi đâu có ngờ...”Bỗng chú hát cao lên, mắt nheo nheo:”Trời mưa quá em ơi...”Thật là vui nhộn, em vỗ tay bôm bốp kèm theo lời tán thưởng:”Tuyệt thật! Tuyệt thật! tài quá không chê vào đâu được!” Cái miệng rộng của chú luôn xuất hiện những nụ cười hóm hỉnh.Đôi mắt chú mở to, nhịp điệu nhanh và vui nhộn khi đến đoạn:”La la lá, là la la...” Vừa đánh đàn chú vừa đi lại trên sân khấu.
Thôi! Thế là hết bài hát, em tiếc ngẩn tiếc ngơ, chỉ muốn chú xuất hiện thêm một ít phút nữa để tận hưởng sự vui nhộn và hóm hỉnh của chú.
 Thứ s áu ngày 22 tháng 01 năm 2010
Toán: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT 
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lý số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt 
 - Vận dụng làm BT đúng. 
 - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: Biểu đồ hình quạt ở VD1 phóng to trên giấy A0.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: 
- Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT4 trang 101.Nh/xét, ghi điểm.
 - Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt:
a/ VD1: Y/c HS quan sát kỹ biểu đồ hình quạt ở VD1 trong SGK, rồi nhận xét các đặc điểm như:
+ Biểu đồ hình tròn, có thể chia thành nhiều phần.
+ Trên biểu đồ hình tròn có ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.
- HDHS tập “đọc” biểu đồ:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Sách trong thư viện trường được chia làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm các loại sách là bao nhiêu?
b/ VD2: HDHS đọc biểu đồ ở VD2:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia bơi?
+ Tổng số HS cả lớp là bao nhiêu?
+ Tính số HS tham gia môn bơi?
- Lắng nghe.
 SGK 
 25%
 Truyện
 thiếu nhi 
 50% Các loại
 sách khác 
 25%
- Theo dõi, lắng nghe.
- Tập đọc biểu đồ theo yêu cầu:
+ Nói về số sách trong thư viện.
+ 3 loại.
+ Truyện TN 50%; SGK 25%; sách các loại 25%.
b/ VD2: + Tỉ số phần trăm số HS tham gia các môn thể thao.
+ 12,5 % số HS tham gia môn bơi.
+ 32 HS
+ 32 : 100 x 12,5 = 4 (em) 
 HĐ2: Thực hành: 
- Y/c HS làm bài 1; HS khá giỏi làm hết các bài còn lại (nếu có thời gian).
- HD thêm cho HS yếu: 
+ Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh.
+ tính số HS thích màu xanh theo tỉ số phần trăm khi biết số HS cả lớp.
+ Các câu còn lại làm tương tự. 
- HS làm bài theo yêu cầu, dự kiến bài làm của HS:
+ Số HS thích màu xanh: 120 : 100 x 40 = 48 
+ Số HS thích màu đỏ: 120 : 100 x 25 =30 
+ Số HS thích màu trắng: 120 : 100 x 20 = 24 
+ Số HS thích màu tím: 120 : 100 x 15 = 18 
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Làm bài tập còn lại.
 - Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Địa lý: CHÂU Á (tiếp theo) 
I. Mục tiêu: 1. MT chung: - HS nêu được một số đặc điểm về dân cư, về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á; nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á; sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điỉem của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á. GDHS yêu thích môn học.
2. MTR: Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng khi em trả lời
II. ĐDDH : Bản thế giới, lược đồ châu Á, quả địa cầu.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
*Bài cũ : Nêu tên các châu lục và Đại Đương trên thế giới ? Chỉ vị trí, giới hạn của châu Á trên bản đồ ? nh/xét.
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới : Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ1 : Dân cư châu Á : 
- Y/c HS làm việc theo N4 : 
+ Đọc bảng số liệu, so sánh dân số châu Á với dân số thế giới (HSG : So sánh cả DT và DS châu Á với chây Mỹ để nh/x).
*GV nói thêm : SGV
+ Đọc mục 3, đưa ra nhận xét về màu da, trang phục của cư dân châu Á.
+ HS khá, giỏi : Vì sao dân cư châu Á lại tập trung đông đúc ở đồng bằng châu thổ ?
+ GV bổ sung thêm : SGV (trang 119).
- Lắng nghe.
- HS khá, giỏi : Dựa vào lược đồ, xá định vị trí của khu vức Đông Nam Á.
- Làm việc theo yêu cầu : 
+ Châu Á có số dân đông nhất thế giới, gấp nhiều lần số dânc các châu khác
- Lắng nghe.
+ Dân cư châu Á chủ yếu là người da vàng, sống tập trung đông đúc ở các vùng châu thổ màu mỡ.
+ Do đất đai màu mỡ, điều kiện sinh hoạt thuận tiện.
- HS lắng nghe.
Nếu Tiến trả lời, lắng nghe và sửa sai cho Tiến.
HĐ2: Hoạt động kinh tế :
- Y/c HS làm việc theo N2 : 
+ Quan sát H5 và đọc bảng chú giải để nhận biết hoạt động sản xuất của người dân châu Á ?
+ Tìm kí hiệu về các HĐ sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét về sự phân bố ở 1 số khu vực của 1 số khu vực, của quốc gia của châu Á ?
- T/c cho các nhóm báo cáo trước lớp.
- Chốt ý đúng : SGV.
- HS làm việc theo yêu cầu :
+ Trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô, ... 
+ Lúa gạo trồng ở TQ, Đông Nam Á, Ấn Độp ; lúa mì : TQ, Ấn Độ, CA-dắc-xtan ; chăn nuôi bò : TQ, Ấn Độ, ... ; khai thác dầu mỏ : Tây Nam Á, Đông Nam Á ; XS ô tô : Nhật Bản, Hàn Quốc.
- Báo cáo trước lớp, nh/xét, bổ sung 
Nếu Tiến trả lời, sửa sai cho Tiến.
HĐ3 : Khu vực đông Nam Á :
- Y/c HS qu/sát H3 (bài 17), H5 (bài 18), xác định vị trí địa lý, địa hình, mối liên hệ giữa khí hậu và hoạt động sản xuất của khu vực ĐNA, đọc tên 11 quốc gia thuộc ĐNA, suy luận để nắm đặc điểm khí hậu ĐNA ?
- HSG : Vì sao Đông Nam Á lại s/x được nhiều lúa gạo ?
- GV bổ sung, KL : SGV (trang 121)
- HS làm theo yêu cầu : Chỉ vào lược đồ, đọc tên 11 quốc gia thuộc ĐNA ; đặc điểm khí hậu : nóng, chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới ; núi là chủ yếu, có độc cao TB ; đồng bằng nằn dọc sông lớn (MK), SX lúa gạo, trồng cây CN, khai thác khoáng sản, chăn nuôi, ....
+ Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
- Lắng nghe.
Nếu Tiến trả lời, sửa sai cho Tiến.
HĐ3 : Củng cố, dặn dò: 
- T/c cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn : 
Chỉ vào lược đồ tên các nước theo y/c của GV, ai nhanh hơn nhiều lần là thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và chơi theo hướng dẫn.
- Ghi đầu bài.
Tập làm văn: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG 
I. Mục tiêu: 
1. MT chung: 
- Bước dầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. 
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 - GDHS yêu thích môn học.
2. MTR: Sửa phát âm cho Tiến (Tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng) khi em trả lời
II. ĐDDH: Bảng phụ, 3 tấm bìa A0 viết mẫu cấu tạo 3 phần của chương trình hoạt động.
III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐR
*Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
HĐ1: Hdẫn học sinh luyện tập:
+ BT1: Y/c 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT1 (mẫu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, các yêu cầu)
 - Y/c cả lớp ĐT lại câu chuyện, suy nghĩ và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Y/c HS nối tiếp trả lời câu hỏi a.
- Gắn lên bảng tấm bìa 1: ND như trong SGV trang 36, 37.
- Trả lời xong câu hỏi b, gắn tấm bìa 2.
- Trả lời xong câu hỏi c, gắn tấm bìa 3
+ BT2: Y/c 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT2.
- Giúp Hs năm yêu cầu của đề bài: BT y/c các em đặt mình vào vị trí lớp trưởng thuỷ minh, dựa theo câu chuyện ở BT1, kết hợp với trí tưởng tượng, phỏng đoán riêng, lập lại toàn bộ CTHĐ của buổi LHVN chào mừng Ngày Nhà giáo VN 20/11 với đầy đủ 3 phần.
- Y/c HS làm việc theo N4.
- T/c cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, chốt ý.
- Đọc theo yêu cầu, lớp theo dõi.
a/ Chúc mừng các thầy cô nhần ngày 20/11.
b/ Chuẩn bị: Bánh kẹo, hoa quả, ...; làm báo tường; chương trình văn nghệ; phân công: ....
c/ Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ, Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn béo diễn kịch câm, Huyền Phương kéo đàn, .... Cuối cùng, thầy chủ nhiệm phát biểu, khen báo tường của lớp làm hay, khen các tiết mục diễn tự nhiên, buổi liên hoan tổ chức chu đáo.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
+ BT2: HS làm việc theo N4.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Trưng bày sản phẩm.
- Báo cáo trước lớp, bình chọn nhóm làm tốt nhất.
Trong khi Tiến trình bày, lắng nghe và sửa sai cho Tiến.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ích lợi của việc lập CTHĐ và cấu tạo của một CTHĐ. 
- Dặn những HS chưa hoàn thành, về nhà làm tiếp.
- nhận xét tiết học. 
- HS nối tiếp nhắc lại.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Sinh hoạt: ĐỘI
I. Mục tiêu: 
 - Đội viên nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua và phương hướng tuần tới.
 - Biết đưa ra ý kiến của mình để bổ sung hoặc nhận định về những đánh giá của chi đội trưởng và chị phụ trách.
 - GDHS ý thức cố gắng phấn đấu vươn lên trong học tập và tu dưỡng bản thân.
II.Chuẩn bị: - HS: Bản nhận xét của chi đội trưởng.
 - Chị phụ trách: Những ý kiến bổ sung và phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
III. Các hoạt động dạy và học.
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Đ/giá HĐ tuần qua của ch/đội trưởng:
- Y/c chi đội trưởng đánh giá hoạt động tuần qua của chi đội.
- Tổ chức cho HS nhận xét về đánh giá của chi đội trưởng.
- Những cá nhân bị phê bình phát biểu suy nghĩ về thiếu sót của mình.
- Ý kiến bổ sung của chị phụ trách:
+ Nhất trí với ý kiến của chi đội trưởng.
+ Tuyên dương lớp đã có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập, cụ thể là trong việc đọc bài, trình bày vở, ... đặc biệt 1 số bạn có ý thức học tập tốt: Thảo Nga, Ánh, MTuấn, Sơn, Tính, .... và phê bình một số bạn chưa có cố gắng trong học tập như viết chữ xấu, trình bày vở bẩn: Nghĩa, Văn Tuấn, Phú, Bằng, Phi Khanh, Dưng, ...
- Chi đội trưởng đánh giá h/động của chi đội về:
+ Các hoạt động trong tuần qua.
+ Ý thức chấp hành nội quy, nề nếp của trường, của lớp.
+ Ý thức học tập: Ở lớp, học bài cũ, ...
- Chi đội nhận xét, bổ sung:
- Cá nhân bị phê bình phát biểu ý kiến trước chi đội.
- Lắng nghe.
HĐ2: Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới:
- Tiếp tục củng cố và phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những thiếu sót, cụ thể: 
 + Củng cố mọi nề nếp học tập như: Rèn đọc 30 phút trước giờ vào học.
+ Mọi hoạt động để xây dựng lớp học thân thiện, HS tích cực góp phần xây THTT
+ Chuẩn bị tốt cho thi HSG cấp huyện,
+ Làm VS khu vực đã được phân công, trồng hoa ở các bồn được phân công, lao động theo lịch.
- Tổ chức cho HS đóng góp ý kiến.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS trình bày ý kiến của mình để hoàn thành nhiệm vụ của tuần tới.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
-Chi đội sinh hoạt văn nghệ: Tổ chức cho HS hát cá nhân 1 số bài hát.
- Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
- Chi đội sinh hoạt VN theo hướng dẫn.
- Lắng nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5(29).doc