Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 34

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 34

Toán

 Ôn tập về đại lượng

I. Mục tiêu:

 - Củng cố kĩ năng xem giờ đúng trên đồng hồ.

 - Củng cố về đơn vị đo; Giải bài toán có lời văn có liên quan đến đơn vị đo

 là lít, đồng.

 - Biết xem giờ đúng, chính xác.

II. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:

- Kể tên các đơn vị đo đã học?

- Y/c 2 HS lên bảng làm bài:

1km = .m; 1m = .mm;

1dm = .cm; 10mm = .cm

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Ngày soạn : 7.3.2010
Ngày giảng : Thứ hai, ngày..................
Toán
 Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu:
	- Củng cố kĩ năng xem giờ đúng trên đồng hồ.
	- Củng cố về đơn vị đo; Giải bài toán có lời văn có liên quan đến đơn vị đo
 là lít, đồng.
	- Biết xem giờ đúng, chính xác.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Kể tên các đơn vị đo đã học?
- Y/c 2 HS lên bảng làm bài:
1km = ..........m; 1m = .............mm; 
1dm = ......cm; 10mm = ..........cm
2. HD làm bài tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Bài 1: Rèn kỹ năng xem đồng hồ chỉ giờ chẵn và chỉ 30'; 15'
- Quay mặt đồng hồ đến các vị trí trong phần a của bài và y/c HS đọc giờ.
- Y/C HS quan sát các mặt đồng hồ ở phần b.
- Y/C HS đọc giờ trên các đồng hồ.
- Hỏi: 2 giờ chiều là mấy giờ? Vậy đồng hồ a và đồng hồ nào chỉ cùng một giờ.
- Y/C HS thực hiện hỏi đáp theo nhóm đôi với các đồng hồ còn lại.
- > Khi kim phút chỉ số 3 (6) thì thêm bao nhiêu phút?
*Bài 2: Rèn kỹ năng giải bài toán về nhiều hơn.
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Y/C HS tự phân tích đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài bạn làm.
- Nhận xét, chốt bài giải đúng.
- > Bài 2 chúng tá ôn về dạng toán gì? Được giải bằng phép tính gì?
*Bài 3: Rèn kỹ năng giải toán có lời văn
- HD tương tự bài 2.
- Lưu ý ghi chính xác đơn vị ở kết quả.
*Bài 4: 
- Bài tập y/c ta làm gì?
- Y/C HS đọc các câu trong bài.
- Y/C HS làm bài miệng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS + GV hệ thống kiến thức ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc giờ: 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15 phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút.
- Thực hiện theo y/c.
- Là 14 giờ.
- đồng hồ A và đồng hồ E chỉ cùng một giờ.
- .....15 phút (30 phút)
- 1 HS đọc đề bài.
* HS khá, giỏi tóm tắt và giải; HS TB/Y giải toán
- Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Can to đựng được số lít nước mắm là
10 + 5 = 15 (l)
Đáp số: 15 lít.
- Thực hiện làm bài
* Khuyến khích HS khá, giỏi tóm tắt bài toán
Bài giải
Bạn Bình còn lại số tiền là
1000 – 800 = 200( đồng)
Đáp số: 200 đồng.
- HS tự ước lượng và làm cá nhân ra nháp
- Đọc bài làm, lớp nhận xét
 Toán t.h:Bài 161
Ôn luyện về đại lượng
I. Mục tiêu:	
	- Củng cố xem giờ trên đồng hồ; Củng cố về biểu tượng đo độ dài; Giải toán có lien quan đến đơn vị đo là lít, đồng (tiền Việt Nam).
	- Rèn kĩ năng xem giờ, giải toán nhanh chính xác.
	- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ chép sẵn đề BT3
III. Hoạt động dạy học:
1. Luyện tập, thực hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Trò chơi “Đoán giờ”
- Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ cử 1 HS lên bảng thực hiện quay giờ cho tổ đọc.
- Nêu cách chơi: HS các tổ nhìn vào đồng hồ mà bạn trong tổ quay nối tiếp nhau nêu số giờ hiện trên mặt đồng hồ. Mỗi nhóm chỉ được thực hiện trong khoảng thời gian là 3 phút, tổ nào có nhiều câu trả lời đúng là thắng cuộc.
HĐ2: Thực hành làm bài tập
* Dành cho HS cả lớp
Bài 1: Thùng to đựng được 20 lít dầu. Thùng bé đựng được ít hơn 7 lít dầu. Hỏi thùng bé đựng được bao nhiêu lít dầu?
- Gọi HS đọc bài toán
- HD tìm hiểu bài
- Y/c giải bài toán vào vở
- HD chữa bài, chốt bài làm đúng
- > Đây là dạng toán nào?
Bài 2: Bạn Hà mua vở hết 800 đồng, bút chì hết 200 đồng. Hỏi bạn Hà mua hết bao nhiêu đồng?
- HD tìm hiểu bài
- Y/c giải bài toán vào vở
- HD chữa bài, chốt bài làm đúng
- > Lưu ý nhận dạng toán.
* Dành cho HS khá giỏi
Bài 3: (bảng phụ) Bảng sau đây cho biết thời gian Lan dành cho các công việc ngày thứ bảy.
Dựa vào bảng hãy điền số vào chỗ chấm
Công việc
Thời gian
Tự học
Từ 8 giờ - 10 giờ.
Giúp mẹ tự học
Từ 15 giờ - 16 giờ
Xem ti- vi.
Từ 19 giờ- 20 giờ
a) Lan đã tự học trong... giờ.
b) Lan đã giúp mẹ trong ... giờ ( hay ... phút)
c) Lan xem ti vi trong ... giờ (hay ... phút)
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Y/C HS tự làm bài.
- GV HD chữa bài, chốt đáp án.
2. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Nhận tổ và cử người quay đồng hồ.
- Nghe phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Thực hiện chơi.
- Nhận xét tổ thắng cuộc.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng tóm tắt và giải, lớp làm vở.
Bài giải
Thùng bé đựng được số lít dầu là
20 – 7 = 13 (l)
Đáp số: 13 líH.
- Thực hiện làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Hà mua hết số tiền là
800 + 200 = 1000 (đồng).
Đáp số: 1000 đồng.
- HS báo cáo trước lớp kết quả đã làm.
Đáp án: a) Lan đã tự học trong 2 giờ.
b) Lan đã giúp mẹ trong 1 giờ (hay 60 phút)
c) Lan xem ti vi trong 1 giờ (hay 60 phút).
Tập đọc
Người làm đồ chơi
I. Mục tiêu:	
* Giúp HS :
	- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng; Bước đầu biết đọc bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng tình cảm, đọc phân biệt lời các nhân vật.
	- Hiểu nghĩa các từ: ế hàng, hết nhẵn. 
	- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.
	- Có lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số con vật nặn bằng bột màu.
	- Tranh vẽ (SGK), bảng phụ ghi nội dung hướng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Lượm và trả lời câu hỏi của bài.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Tranh vẽ (hoặc con vật nặn bằng bột màu) - giới thiệu bài học .
b) Luyện đọc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV đọc mẫu + nêu giọng đọc chung toàn bài	
* Y/c HS đọc nối tiếp từng câu
+ Em hãy nêu các từ khó đọc?
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: làm đồ chơi, sào nứa, xúm lại, nặn, suýt khóc...
* Luyện đọc đoạn
+ GV HD đọc câu khó (bảng phụ):
" Tôi ... khóc/ ... tỏ ra... bình tĩnh.// Bác đừng về.// Bác... chơi/bán... cháu.// (giọng câu cầu khẩn). Nhưng độ này ... nữa( giọng buồn). Cháu mua/ ... cùng mua.//" (giọng sôi nổi)
+ HD giải nghĩa từ: ế hàng, hết nhẵn
* Y/c HS luyện đọc nhóm .
* GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Y/c lớp đọc ĐT	
+ HS theo dõi và đọc thầm
+ Mỗi HS đọc 1 câu (2 lần)
+ HS nêu
+ 3 - 5 hs đọc 
- 3 HS luyện đọc theo đoạn (3 lần)
+ HS khá, giỏi nêu cách đọc và đọc mẫu; 
2 - 3 HS khác luyện đọc 
+ HS dựa SGK tập giải nghĩa
+ HS luyện đọc vàd sửa cho nhau trong nhóm đôi.
+ 3 HS đại diện 3 nhóm tham gia thi đọc (mỗi HS đọc một đoạn).
+ HS đọc ĐT đoạn 1
 Tiết 2 
c) Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
Bác Nhân làm nghề gì?
Câu 2: 
Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác ntn?
Câu 3: 
- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
- Bạn nhỏ trong truyện có thái độ ntn khi nghe tin bác Nhân định chuyển về quê làm ruộng? (HS khá)
Câu 4:
- Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác nhân vui trong buổi cuối cùng bán hàng?
Câu 5: y/c thảo luận cặp trả lời câu hỏi
d) Luyện đọc lại
+ Gọi HS đọc cả bài
+ Y/c HS chọn một đoạn mình thích và thi đọc (HS TB/Y)
+ Thi đọc theo vai (HS khá, giỏi)
+ HD nhận xét, bình chọn sau mỗi nhóm đọc. 
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+ ...nặn đồ chơi bằng bột màu
+ ...xúm đông lại ở những chỗ...
- 1 HS đọc trước lớp đoạn 2
+ Làm theo lời của dúi...
+ Bạn suýt khóc vì buồn..
- HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH
+ Bạn đập con lợn đất....
+ HS phát biểu theo suy nghĩ
+ VD: Cảm ơn cô bé tốt bụng.
- 1 HS khá, giỏi đọc
+ HS TB - Y luyện đọc lưu loát; HS khá, giỏi luyện đọc diễn cảm, thể hiện giọng đọc khác nhau giữa các nhân vật.
+ Lớp nhận xét, bình chọn đọc theo HD
 3. Củng cố, dặn dò: 
+ Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao? 
+ Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh đọc lại bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
Chính tả
Người làm đồ chơi
I. Mục tiêu:	
	- HS viết tóm tắt nội dung bài: "Người làm đồ chơi". 
	- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/ tr
	- Rèn kĩ năng nghe - viết chính tả. Làm chính xác bài tập.
II. Đồ dùng: 	
	Bảng phụ chép nội dung bài tập chính tả; VBT.
III. Hoạt động dạy - học: 
1. Kiểm tra:
- Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vở nháp bài tập sau
Tìm 3 tiếng bắt đầu bằng ch/ tr; s/x.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn viết chính tả.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV đọc bài chính tả sẽ viết lần 1
- Hỏi: Đoạn văn nói về ai? Vì sao bác định chuyển về quê?
- Bạn nhỏ đã làm gì?
* Đoạn văn có mấy câu?
- Tìm những chữ được viết hoa trong bài?
- Y/C HS tìm chữ khó luyện viết và đọc.
- HS khá, giỏi phân tích một số tiếng tiêu biểu: nặn, chuyển, lấy...
* Đọc cho HS viết chính tả và soát lỗi.
- Thu bài chấm, nhận xét chung
c) Hướng dẫn làm bài tập.(bảng phụ)
*Bài tập 2a: 
- Gọi HS đọc đề.
- Y/C HS tự làm bài và nhận xét.
- GV chốt bài làm đúng: trăng, trăng, trăng, trăng, chăng
* Bài 3a: 
- Y/C HS đọc đề.
- Y/c làm cá nhân vào VBT 3'
- Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức.
+ Y/C các nhóm thực hiện điền từ (mỗi HS điền một từ).
- Nhận xét, chấm thi đua
- Gọi HS đọc lại toàn bài làm đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét chung tiết học.
- Y/c về nhà viết lại cho đúng những từ còn mắc lỗi trong bài chính tả.
- Theo dõi, đọc thầm
- Nói về 1 bạn nhỏ và bác Nhân. Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện .....
- Bạn lấy tiền ...........
- Có 3 câu.
- Nhân là tên riêng. Khi, Một, Bác là chữ đầu câu.
- nặn đồ chơi, chuyển nghề, lấy tiền, cuối cùng.
- Nghe - viết chính tả; soát bài
* Khuyến khích HS khá, giỏi làm toàn bài
- Đọc y/c bài tập 2.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc lại bài làm đúng
- 1 HS đọc y/c bài 3.
- Tham gia thi tiếp sức giữa 2 nhóm (nam, nữ)
Đáp án: a/Trồng trọt, chăn, trĩu, trôi, chép, trắm, chuồng, chuồng, chuồng.
b/ giỏi, kĩ sư, ở mỏ, sĩ, nổi, tỉnh
==========================**********========================
Ngày soạn : 10.3.2010
Ngày giảng: Thứ ba, ngày.
 TOÁN 
 ễn tập về đại lượng
A. Mục tiờu: Giỳp HS:
- Củng cố xem đồng hồ (khi kim phỳt chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6)
- Củng cố về biểu tượng đơn vị đo độ dài. Giải bài toỏn cú liờn quan đến đơn vị đo là lớt,đồng (tiền Việt Nam.)
- Rốn tớnh cẩn thận khi làm bài.
B. Đồ dựng dạy-học:
 Bảng phụ làm bài tập.
Đồng hồ.
C. Cỏc hoạt động dạy-học:
1. Bài cũ: Sửa bài 1-SGK
2. Bài mới: 
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- GV quay kim đồng hồ.
- HS nờu miệng, cả lớp nhận xột, sửa sai.
Bài 2: HS đọc đề toỏn – GV túm tắt lờn bảng.
- HS nờu cỏch giải bài toỏn – Lớp nhận xột.
- HS làm bài vào vở - 1 HS làm phiếu.
- Lớp nhận xột, sửa sai.
Bài 3: Tiến hành tương tựu bài tập 2.
Bài 4: Viết mm,cm,dm,m,km vào chỗ chấm cho thớch hợp: 
- GV gắn bảng phụ bài tập – HS ước lượng và nờu miệng kết quả.
- HS khỏc nhận xột, sửa sai.
3. Củng cố,dặn dũ:
 - HS đọc giờ chỉ kim trờn đồng hồ.
 - Về nhà làm bài 3 / SGK
Kể chuyện
Người làm đồ chơi
I ... 1 đường thẳng.
- Về nhà làm bài 3-4 SGK.
Toán th:
 Bài 163
Hoạt động dạy
1, Ghi tên mỗi hình sau
- yc hs làm bài
- Nhận xét
2. Ghi tên mỗi hình sau
- yc hs làm 
-nVhận xét
3 . Vẽ hình theo mẫu.
- yc hs nhìn mẫu vẽ hình
- nhận xét
Hoạt động học
Doạn thẳng AB
Tam giác ABC
Hình vuông ABCD
Đường thẳng N
Đường gấp khúc GHIK
Hình chữ nhật
Hình tứ giác
Hình tròn
Hs vẽ hình
Tập đọc
 Đàn bê của anh Hồ Giáo
I. Mục tiêu:	
	- HS đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉt hơi đúng; đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng.
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc.
	Hiểu nội dung bài: Đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ.Biết được hình ảnh rất đẹp, đáng quý trọng của Anh Hùng Lao động Hồ Giáo.
	- Biết kính trọng Anh Hùng Lao động.
II. Đồ dùng: 	
	tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; bảng phụ chép sẵn câu cần HD luyện đọc.
III. Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: 
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc cả bài: "Người làm đồ chơi" và trả lời câu hỏi của bài.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Dùng tranh minh hoạ hỏi dẫn dắt vào bài
b) Luyện đọc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV đọc mẫu + nêu giọng đọc toàn bài.
* HD luyện đọc câu :
+ Y/c HS đọc nt từng câu
+ Trong bài có từ nào khó đọc?
+ GV hs đọc từ khó + giải nghĩa: trập trùng, quanh quẩn, nhảy quẩng, rụt rè
* HD luyện đọc đoạn :
+ GV hd đọc câu khó (bảng phụ) : "Giống như ... bên mẹ,/ đàn bê ... Hồ Giáo.// Những con bê đực./ y hệt ... mạnh,/ chốc chốc... lên/ rồi ... nhau/ ... anh.//
- HD giải nghĩa từ : Hồ Giáo, từ tốn
* HD HS luyện đọc nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Y/c lớp đọc ĐT 
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ Mỗi HS đọc 1 câu (3 lần)
+ VD : trong lành, trập trùng, quanh quẩn, nhảy quẩng, nũng nịu, rụt rè,...
+ 3 - 5 hs đọc, lớp ĐT ; HS dựa vào SGK tập giải nghĩa từ
+ HS luyện đọc đoạn (2 lần)
Đoạn 1: 3 dòng đầu
Đoạn 2: tiếp đến xung quanh anh
Đoạn 3: Còn lại
+ HS khá, giỏi nêu cách ngắt, đọc mẫu; 2 - 3 HS khác đọc. 
- Giải nghĩa dựa vào chú giải cuối bài.
+ HS luyện đọc nhóm đôi.
+ 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc, mỗi em đọc 1 đoạn (2 lần)
+ Lớp đọc đồng thanh cả bài 
c) Tìm hiểu bài:
+ Câu 1: 
 Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp ntn?
+ Câu 2
Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê con với anh Hồ Giáo?
(đàn bê ăn quanh quẩn ở bên anh. Giống như những đưac trẻ quấn quýt.....vừa đùa nghịch.)
+ Câu 3: 
Y/c thảo luận cặp trả lời câu hỏi
d) Luyện đọc lại 
+ GV tổ chức thi đọc cá nhân (2 lần)
+ GV nx, tuyên dương.
+ đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi. 
- 1 HS đọc to đoạn 2 trước lớp
HS TB/Y:
Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê cái (đực) với anh Hồ Giáo?
+ HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ ..........vì anh yêu quý chúng, chăm bẵm chúng như con.
HS khá, giỏi (2 em thi đọc toàn bài ) y/c đọc bước đầu diễn cảm, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, cảm
HS TB/Y (4 em thi đọc theo đoạn) luyện đọc lưu loát, trôi chảy
+ Lớp nx, bình chọn giọng đọc hay
3. Củng cố, dặn dò:
+ Bài tập đọc tả cảnh gì? Em thấy anh Hồ Giáo hiện lên ntn? 
+ Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh đọc lại bài.
Chính tả : 
 Đàn bê của anh Hồ Giáo
Hoạt động dạy
nghe viết 
Đọc đoạn cần viết
Yc hs đọc lại
? Tìm tên riêng trong bài
Đọc
Đọc soát lỗi
Nhận xét
Tìm các từ bắt đầu bằng ch hoặc tr
Chỉ nơi tập trung đông người mua bán
Cùng nghĩa với đợi
Trái nghĩa với méo
Chỉ hiện tượng gió mạnh, gây mưa to, có sức phá hoại dữ dội
Cùng nghĩa với cọp, hùm
Trái nghĩa với bận.
Nhận xét
Hoạt động học
đọc
Hồ Giáo
Ssoát lỗi
Chợ
 chờ
 tròn
bão
 hổ
 rảnh rỗi
==========================*********=======================
Ngày soạn : 12.3.2010
Ngày giảng : thứ năm, ngày
 Toán 
Ôn luyện về hình học 
I. Mục tiêu:
	- Củng cố biểu tượng, kỹ năng nhận dạng một số hình đã học; vẽ hình theo y/c
	- Thực hành tính chu vi tam giác, tứ giác.
	- Rèn tính khoa học trong Toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn luyện:
* Bài 1: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu tam giác, bao nhiêu tứ giác. Nêu tên?
- Bài toán y/c gì?
- Y/c HS làm ra nháp 
- Gọi 1 HS lên nêu kết quả + chỉ hình
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng
- > Hình tam giác và hình tứ giác có gì khác nhau?
* Bài 2:
a) Tính chu vi hình tam giác có số đo các cạnh như sau:
19cm; 25cm; 37cm.
30cm; 30cm; 30cm.
b) Tính chu vi hình tứ giác có số đo các cạnh như sau:
15m; 17m; 17m; 15m.
- Bài toán y/c gì?
- Muốn tính chu vi hình tam giác (tứ giác) ta làm ntn?
- y/c làm bài vào vở
- HD chữa bài, chốt bài giải đúng (lưu ý bài a2 có thể làm theo 2 cách)
- Củng cố quy tắc tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
* Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
Hoà vẽ 1 hình tứ giác. Hồng vẽ thêm 1 nét biến hình Hoà vẽ thành hình có 3 hình tứ giác. Em có thể vẽ như Hồng được không?
 - HD nắm y/c
- Y/c thảo luận cặp tìm cách vẽ.
- Gọi HS lên vẽ, GV chốt bài làm đúng.
2. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- 1 HS đọc bài toán
- HS tìm cách vẽ ra nháp, 1 HS lên bảng
- HS lên bảng trình bày bài làm của mình, chỉ tên từng hình.
- Lớp nhận xét
Đ/A: 6 hình tam giác, 3 hình tứ giác.
Bài 2:
- 1 HS đọc y/c
- 2 HS nhắc lại cách tính chu vi tam giác (tứ giác)
- HS làm bài vào vở; 2 HS lên bảng làm bài
Bài giải:
Chu vi hình tam giác là:
30 x 3 = 90 (cm)
Đáp số: 90cm
- Đọc bài toán
- Trao đổi, làm theo cặp
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhân xét.
Luyện từ và câu:
 Từ trái nghĩa
Hoạt động dạy
1. Tìm các từ trái nghĩa có trong bài Đàn bê của anh Hồ Giáo
- Trong lành. Từ trái nghĩa là..
- Ngọt ngào , từ trái nghĩa là..
2. Điền các từ ngữ thích hợp vào các thành ngữ sau :
- yc hs làm bài
- Nhận xét
3.Viết tiếp các câu sau.
- yc hs làm bài
- Nhận xét
Hoạt động học
tối tăm
cay đắng
- nhanh như cắt
- khoẻ như voi
- chậm nhhư rùa 
- yếu như sên
- Biểu diễn các điệu múa là các diễn viên múa
- Tham gia các trận đá bóng là các cầu thủ 
- Trình bày các bài hát là các ca sĩ
- Bảo vệ khung thành trong trận đá bóng là các anh thủ môn
- Tham gia trận đấu quyền anh là các anh võ sĩ quyền anh.
==========================******========================
Ngày soạn :13.3.2010
Ngày giảng: thứ sáu, ngày
Toán :
 Luyện tập chung
Hoạt động dạy
1. Số?
- yc hs làm bài
- nhận xet
2.điền dấu , = 
- yc hs làm bài
- Nhận xét
3. Số ?
- yc hs làm bài
- nhận xét
4. mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào
- yc hs làm bài
- nhận xét
Hoạt động học
-732, 734, 735, 736, 737, 737
- 905, 906, 907. 908, 909, 910, 911
- 996, 997, 998, 999, 1000
302 < 310
888 > 879
542 = 500 +42
9 + 6 –8 = 7
6 + 8 + 6 = 20
14 -7 +9 =16
C: 7 giờ 15 phút
B: 10 giờ 30 phút
C: 1 giờ rưỡi
Tập làm văn
Kể ngắn về người thân
I. Mục tiêu:	
* Giúp HS 
	- Biết kể về nghề nghiệp của một người thân theo các câu hỏi gợi ý. 
	- Viết được những điều đã kể thành 1 đoạn văn ngắn, đơn giản, chân thật.
II. Hoạt động dạy học.
1. KTBC: 
- HS đọc lại bài văn viết về một việc làm tốt của em.
2. Bài mới.
a) HD làm bài tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài1: (miệng)
- HS đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý trong SGK.
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài.
- Từng HS nói người thân em kể là ai.
- HD HS trả lời theo lần lượt từng câu hỏi gợi ý.
- Vài HS kể về người thân của mình (lưu ý không bắt buộc phụ thuộc hoàn toàn vào câu hỏi gợi ý)
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
- > Chốt: Khi kể về người thân nên kể về nghề nghiệp, công việc của người ấy. Ngoài ra có thể kể thêm về tính cách, tình cảm của em và người ấy...
Bài 2: Viết đoạn văn
- Gọi HS đọc y/c
- GV nêu yêu cầu với HS: Chú ý đặt câu đúng; sử dụng dấu chấm, dấu phẩy đúng chỗ; biết kết nối các câu văn thành bài văn.
- Y/c HS viết bài; GV giúp đỡ HSY
- Gọi HS đọc bài trước lớp. Nhận xét.
- GV cho điểm một số HS làm bài tốt.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà xem và hoàn chỉnh bài tập 2 (nếu chưa làm xong)
- 1 HS đọc
- HS nêu y/c của bài
- 5 - 6 HS nói
- Mỗi câu hỏi có 3 - 5 HS trả lời (HS TB/Y)
- 5 - 7 HS kể: HS TB/Y có thể kể sát theo từng câu hỏi gợi ý
HS khá, giỏi kể không dựa hoàn toàn vào các câu hỏi gợi ý, dùng từ chính xác, diễn đạt rõ ràng, có chọn lọc từ.
- Lớp nhận xét, bình chọn người kể hay
- 1 HS đọc
- HS dựa vào BT1 để viết đoạn văn
- 3 - 5 HS đọc bài viết trước lớp
- Lớp nhận xét về nội dung, cách dùng từ, diễn đạt
VD: Bố em là một nông dân. Công việc của bố gắn liền với đồng ruộng. Hằng ngày khi bố đi làm về người thường ướt đẫm mồ hôi, rất vất vả. Nhưng em không bao giờ thấy bố phàn nàn, trái lại bố rất vui tính và cởi mở với mọi người.
 Tiếng việt T .H
Ôn tập kể ngắn về người thân
I. Mục tiêu:
	- Củng cố cách viết một đoạn văn kể ngắn về người thân.
	- Viết được một đoạn văn ngắn kể về người thân.
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- GV ghi đề bài lên bảng
Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn kể về một người thân của em.
2. HD HS làm bài
- Gọi HS đọc đề bài, GV gạch chân dưới cụm từ quan trọng.
- GV treo bảng phụ:
+ Bài y/c em làm gì?
+ Người thân của em là những ai?
+ Em định kể về ai?
+ Người thân đóa làm nghề gì?
+ Công việc hàng ngày của người đó là gì?
+ Những công việc đó đem lại lợi ích gì cho gia đình và xãc hội?
- Gọi một số HS trả lời theo lần lượt từng câu hỏi.
- Gọi một vài HS kể về người thân trước lớp.
- GV HD nhận xét.
- Y/c HS viết đoạn văn ra nháp; GV bao quát, kèm HSY.
- Gọi HS đọc bài viết.
- HD nhận xét, đánh giá, sửa sai.
- HS tự chỉnh sửa viết bài vào vở
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn lại nội dung tiết học.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS ghi đề bài vào vở
- 1 HS đọc đề 
- HS trả lời theo lần lượt từng câu hỏi, lưu ý mỗi câu có từ 2 - 3 HS trả lời.(HS TB/Y)
- 2 - 3 HS khá kể miệng về người thân theo gợi ý.
- HS viết đoạn văn theo y/c ra nháp
- 5 - 7 HS đọc bài viết
- Lớp nhận xét, chỉnh sửa 
- HS tự sửa bài, viết vào vở
Sinh hoạt
Kiểm điểm nề nếp tuần 34. Phương hướng tuần 35.
1. Nhận xét tình hình học tập trong tuần:
- Duy trì tốt sĩ số.
- VSCN sạch sẽ, đủ ấm
- Thực hiện tương đối tốt các nề nếp quy định: Đi học đúng giờ, truy bài, thể dục buổi sáng, giữa giờ.
- Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:
-Tuyên dương HS có tiến bộ trong học tập
2. Phương hướng tuần tới
- Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Tích cực học tập chuẩn bị thi HK II

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 2 tuan 34.doc