Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần số 18

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần số 18

Tiếng Việt: ÔN TẬP (tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh .

2 . Kĩ năng: - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh.

3. Thái độ: - Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc. Dẫn chứng về nhân vật đó.

II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to.

 + HS: Bài soạn.

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

doc 14 trang Người đăng hang30 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần số 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tiếng Việt:	ÔN TẬP (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh .
2 . Kĩ năng: - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh.
3. Thái độ: 	- Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc. Dẫn chứng về nhân vật đó.
II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to.
 + HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
10’
10’
10’
3’
1’
1.Ổn định
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 1.
4.Hướng dẫn
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
nêu nhận xét về nhân vật bạn nhỏ(truyện người gác rừng tí hon)
Học sinh trình bày
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”
Hát 
Học sinh đọc bài văn.
 Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những, đo đoạn thơ,đoạn thơ khác nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm việc theo nhóm – 
Đại diện nhóm lên trình bày.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh trình bày.
Học sinh nhận xét.
Rút kinh nghiệm: 	
Toán: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	Học sinh nắm được cách tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh nắm công thức và tính diện tích tam giác nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: 2 hình tam giác bằng nhau.
+ HS: 2 hình tam giác, kéo.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
16’
14’
 3’
1’
1. Ổn định
2. Bài cũ: Hình tam giác.
Học sinh sửa bài tập về nhà .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình tam giác.
4 Hướng dẫn
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình.
Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình học.
® diện tích hình tam giác như thế nào so với diện tích hình chữ nhật?
Yêu cầu học sinh nhận xét.
Giáo viên chốt lại: 
v	Hoạt động 2 : Thực hành
	* Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác.
	* Bài 2
Giáo viên lưu ý học sinh bài a) 
+	Đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo
+ Sau đó tính diện tích hình tam giác 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà: bài1
Chuẩn bị: “Luyện tập”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao ® tam giác 1 và 2 
Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại ® EDCB
-Vẽ đường cao AH.
 A
 B C
 H
Đáy BC bằng chiều dài hình chữ nhật EDCB
Chiều cao CD bằng chiều rộng hình chữ nhật.
 -một nửa (hoặc diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích2 hình tam giác.)
Mà Shcn = BC ´ BE
Vậy	 vì Shcn gấp đôi Stg Hoặc 
	 BC là đáy; AH là cao
Nêu quy tắc tính Stg – Nêu công thức.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tính.
Cả lớp nhận xét.
- Hai HS lên bảng làm
3 học sinh nhắc lại.
 Rút kinh nghiệm: 	
 Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010
Toán:	LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác .	
 - Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông).
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, phấn màu, tình huống.
+ HS: VBT, SGK, Bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
10’
20’
 3’
 1’
1. Ổn định
2. Bài cũ: “Diện tích hình tam giác”.
Học sinh nhắc lại quy tắc công thức tính S tam giác.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Hướng dẫn
v	Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tính diện tích tam giác.
Nêu quy tắc và công thức tính diện tích tam giác.
Muốn tìm diện tích tam giác ta cần biết gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
 * Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Tìm và chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng.
* Bài 3:
Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cá cách tính S tam giác vuông.
Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện tích hì tam giác vuông ta lấy 2 cạnh góc vuông nhân với nhau rồi chia 2.
	*Bài 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật 
ABCD.
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm được đáy và chiều cao các hình tam giác MNE ; EMQ ; EPQ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác vuông, tam giác không vuông?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà ôn lại kiến thức về hình tam giác.
 Chuẩn bị: “ Luyện tập chung”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
.
Học sinh nhắc lại nối tiếp.
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc đề.
Học sinh giải vào vở.
Học sinh sửa bài miệng.
Học sinh đọc đề.
 Học sinh vẽ hình vào vở và tìm chiều cao.
Học sinh nêu nhận xét.
Học sinh nêu quy tắc
-5 học sinh nhắc lại
Học sinh làm bài tập 3 vào vở.
Học sinh sửa bài bảng lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh thực hành đo.
Học sinh tính S hình chữ nhật 
ABCD.
 Học sinh tìm S hình tam giác ABC dựa vào S hình chữ nhật.
Học sinh tìm.
Học sinh tính diện tích từng hìnhû vào vở.
Học sinh làm xong sửa bảng lớp
(thi đua ai nhanh hơn).
Học sinh nhắc lại 
Rút kinh nghiệm:	
Tiếng Việt:	 ÔN TẬP (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh .
- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.
- Biết nói về cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích để nhận được sự tán thưởng của người nghe.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, lập bản thống kê liên quan nội dung bài Tập đọc.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu cái hay của câu thuộc chủ điểm.
II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to.
 + HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
10’
10’
9’
3’
2’
1. Ổn định
2. Bài cũ: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một vài đọan văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 2.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
	Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên nhận xét + chốt lại.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh trình bày những cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích.
Hoạt động nhóm đôi tìm những câu thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ về cái hay của câu thơ, khổ thơ đó.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua: “Hái hoa”. 2 dãy/ 4 em. Chọn hoa ® đọc nội dung yêu cầu trên thăm ® thực hiện yêu cầu.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
® GV nhận xét + Tuyên dương.
Chuẩn bị: Người công dân số 1
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS đọc một vài đọan văn.
– Học sinh trả lời. câu hỏi
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm việc theo nhóm – 
Đại diện nhóm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích – Suy nghĩ về cái hay của các câu thơ đó.
Một số em phát biểu.
® Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS thi đua
Rút kinh nghiệm:	
Tiếng Việt:	ÔN TẬP (tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Ôn tập và kiểm tra lại các kiến thức đã học.
2. Kĩ năng:	- Kiêm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh.
	- Lập được bàn tổng kết vốn từ về môi trường.
3. Thái độ: 	- Có ý thức tự ôn luyện, hệ thống kiến thức cũ.
II. Chuẩn bị:+ GV: Giấy khổ to.
 + HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
14’
15’
 3’
 2’
1. Ổn định
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 3.
4. Hướng dẫn
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng vốn từ về môi trường.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm
Tổng kết vốn từ về môi trường
Sinh quyển
(môi trường động, thực vật)
Thủy quyển
(môi trường nước)
Khí quyển
(môi trường không khí)
Các sự vật trong môi trường
- Rừng
- Con người 
- Thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ, hươu, nai, rắn,)
- Chim (cò, vạc, bồ nông, sếu, đại bàng, đà điểu,)
- Cây lâu năm (lim, gụ, sến, táu,)
- Cây ăn quả (cam, quýt, xoài, chanh, mận,)
- Cây rau (rau muống, rau cải,)
- Cỏ
- Sông 
- Suối, ao, hồ
- Biển, đại dương
- Khe, thác
- Ngòi, kênh, rạch, mương, lạch
- Bầu trời
- Vũ trụ
- Mây
- Không khí
- Aâm thanh
- Ánh sáng
- Khí hậu
Những hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây gây rừng
- Phủ xanh đồi trọc
- Chống đốt nương
- Trồng rừng ngập mặn
- Chống đánh cá bằng mìn, bằng điện
- Chống săn bắn thú rừng
- Chống buôn bán động vật hoang dã
- Giữ sạch nguồn nước
- Vận động nhân dân khoan giếng
- Xây dựng nhà máy nước
Xây dựng nhà máy lọc nước thải công nghiệp
- Lọc khói công nghiệp
- Xử lí rác thải
- Chống ô nhiễm bầu không khí
- GV nhận xét
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, thảo luận nhóm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học
Hát 
HS đọc một vài đoạn văn.
trả lời câu hỏi 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm việc theo nhóm 
Đại diện nhóm lên trình bày.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Thi đặt câu với từ ngữ vừa tìm.
Rút kinh nghiệm:	
Khoa học:	 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Mục ... nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập chung “.
4. Hướng dẫn
v	Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tìm giá trị của chữ số trong STP, tỉ số % , đổi đơn vị . 
Bài 1 : Khoanh vào B
Bài 2 : Khoanh vào C
Bài 3 : Khoanh vào C
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
 * Bài 1:
Giáo viên yêu cầu HS nêu miệng cách đặt tính và cách tính .
	* Bài 2 :
GV tổ chức cho HS làm bài dưới dạng thi đua 
- GV khắc sâu kiến thức :
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị liền trước nó .
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó .
- GV nhận xét kết quả 
	*Bài 3:
Giáo viên nêu vấn đề :
+ Hình tam giác MDC có góc vuông là đỉnh nào ?
+ Vậy chiều cao chính là cạnh nào của HTG?
+ Muốn tính diện tích HTG ta cần phải biết gì?
+ Đáy HTG là gì của HCN?
+ Có chiều cao, muốn tìm đáy ta làm như thế nào?
Hoạt động 3: Củng cố.
 -GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác vuông, tam giác không vuông?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà ôn lại kiến thức về hình tam giác, về cách đổi đơn vị dưới dạng STP.
 Chuẩn bị: “Kiểm tra HK I”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Học sinh trả lời.
HS lên bảng tính .
Cá nhân tự đặt tính rồi tính 
HS sửa bài .
- HS nêu kết quả :
a) 8 m 5 dm = 8,5 m
b) 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2
HS nhắc lại .
Học sinh sửa bài bảng lớp.
Học sinh đọc 
Hs trả lời và làm bài.
Học sinh nhắc lại 
Rút kinh nghiệm:	
Lịch sử:	 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Khoa học:	 HỖN HỢP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Tạo ra hỗn hợp.
	- Khái niệm về hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp.
2. Kĩ năng: 	- Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: 
- Hình vẽ trong SGK trang 75 
- Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn.
 Học sinh : 
III. Các hoạt động:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH
1’
3’
1’
7’
8’
12’
2’
1’
1. Ổn định
2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp.
4. Hướng dẫn
v	Hoạt động 1: Thực hành “Trộn gia vị”.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon.
Hỗn hợp là gì?
Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời.
Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình.
Kể tên các thành phần của không khí. 
Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.
Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,
v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài).
* Bài 1: 
Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng .
 Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
* Bài 2:
Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước
Chuẩn bị:
Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm.
Cách tiến hành:
* Bài 3:
Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn .
v Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Dung dịch”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
-Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp.
-Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau.
Đại diện các nhóm trình bày.
- Không khí là hỗn hợp.
- đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu
- Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc.
- Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước 
- Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá.
Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới .
Rút kinh nghiệm:	
 Thứ năm , ngày 23 tháng 12 năm 2010
Toán: 	KIỂM TRA HỌC KÌ I
Tiếng Việt:	 ÔN TẬP (tiết 6)
I. Mục tiêu: 
-Luyện từ và câu bài luyện tập về từ loại, nghiã của từ (từ nhiều nghĩa):từ đồng nghĩa,quan hệ từ.
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
32’
2’
1’
1. Ổn định
2. Bài cũ: 2-3 HS đọc bài
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập (tiết 6)
4. Hướng dẫn
-Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng.
Câu 1:
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét bài làm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
b) Những cánh buồm
a) Nước sông đầy ắp
c)Màu áo của những người thân
c) Thể hiện tình yêuquê hương
b)Lábuồm căngkhổng lồ
b) Vì những cánh buồmđời nay
b) Hai từ: lớn, khổng lồ
a) 1 cặp từ: ngược/xuôi
c) 2 từ đồng âm
c) Ba từ chỉ quan hệ: còn, thì, như
Rút kinh nghiệm:	
Tiếng Việt: 	KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Địa lý:	KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
 Thứ sáu , ngày 24 tháng 12 năm 2010
Toán: HÌNH THANG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Hình thành biểu tượng về hình thang – Nhận biết một số đặc điểm về hình thang. Phân biệt hình thang với một số hình đã học.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ vẽ hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi.
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
12’
18’
 3’
1’
1. Ổn định
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra.
Học sinh làm lại một vài bài dễ làm sai.
3. Giới thiệu bài mới: Hình thang.
4 Hướng dẫn
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về hình thang.
Giáo viên vẽ hình thang ABCD.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
Giáo viên đặt câu hỏi.
+ Hình thang có những cạnh nào?
+ Hai cạnh nào song song?
Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
 * Bài 1:
Giáo viên chữa bài – kết luận.
*Bài 2:
Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song.
	*Bài 3:
Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót.
* Bài 4:
Giới thiệu hình thang vuông.
 v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại đặc điểm của hình thang.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Diện tích hình thang”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác.
Học sinh quan sát cách vẽ.
Học sinh lắp ghép với mô hình hình thang.
Vẽ biểu diễn hình thang.
Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh lên bảng chỉ vào hình và trình bày.
 Đáy bé
 Đáy lớn
Học sinh đọc đề.
Học sinh đổi vở để kiểm tra chéo
Học sinh làm bài, cả lớp nhận xét
Học sinh nêu kết quả.
Học sinh vẽ hình thang.
Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông
1 cạnh bên vuông góc với haiđáy
Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy.
Học sinh nhắc lại đặc điểm của hình thang.
Rút kinh nghiệm:	
Tiếng Việt: 	KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Kĩ thuật: 	 THỨC ĂN NUÔI GÀ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà.
	- Có nhận thức bước đầuvề vai trò của thức ăn trong nhăn nuôi gà.
II) ĐDDH:
	- Một số mẫu thức ăn nuôi gà.
III) HĐDH:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
27’
10’
12’
4’
2’
1. Ổn định
2. Bài cũ: 
Nêu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
- Nêu các nhóm thức ăn của gà.Nêu tác dụng của từng nhóm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 THỨC ĂN NUÔI GÀ(TIẾT 2)
4. Hướng dẫn
v Hoạt động 1: 
Trình bày tác dụng thức ăn cung cấp chất đạm,chất khoáng,vitamin, thức ăn tổng hợp.
-HS thảo luận và ghi kết quả vào phiếu.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm nhận xét bổ sung.
 GV chốt ý
Hoạt động 2: 
 -Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp
 GV tổng kết: khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà.nguồn thức ăn rất phong phú, có thể cho ăn thức ăn tự nhiênhợac qua chế biến. 
 Hoạt động 3: 
 Đánh giá kết quả học tập của HS
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà ôn lại kiến thức 
Chuẩn bị: “phân loại thức ăn nuôi gà”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng.
- Lớn nhanh ,đẻ nhiều trứng.
Rút kinh nghiệm:	
Đạo đức:	 THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
Mục tiêu:
 	Giúp HS nhớ và thực hiện được các nội dung đã học
Kể lại những tấm gương đáng học tập
II) HĐDH
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
27’
2’
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao chúng ta cần phải hợp tác với những người xung quanh?Hợp tác ntn?
III. Bài mới:
GTB:
Thực hành:
+ Nêu những bài đạo đức đã học. 
+ Nêu những việc em đã làm được, chưa làm được?
+ Vì sao chúng ta phải nhớ ơn tổ tiên?
+ Người phụ nữ cần được tôn trọng.vì sao?
4. Củng cố , dặn dò
–Thực hiện tốt những điều đã học và phấn đấu thực hiện những điều mình chưa làm được.
-Hát
-HS trả lời
-Em là HS lớp 5
-Có trách nhiệm về việc mình đã làm
-Có chí thì nên
-Nhớ ơn tổ tiên
-Tình bạn
-Kính già, yêu trẻ
-Tôn trọng phụ nữ
-Hợp tác với những người xung quanh
-HS nêu
Rút kinh nghiệm:	
SINH HOẠT TUẦN 18
I) Mục đích:
	-Nhận xét về các mặt hoạt động trong tuần.
	-Đưa ra công việc tuần tới
II) Nội dung sinh hoạt
Ổn định: Hát tập thể
Nhận xét:
-Tổ trưởng từng tổ nhận xét tổ của mình.
-Lớp trưởng nhận xét chung.
-Ý kiến đóng góp của HS
-GV nhận xét chung về mọi mặt của lớp
	+Ưu điểm
	+Khuyết điểm
Công việc tuần tới:
 Ôn và thi học kỳ I:
- Các môn PGD ra đề: Đọc hiểu, Tập làm văn, Chính tả, Toán
- Các môn trường ra đề: Khoa, Sử, Địa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 18.doc