Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần số 21

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần số 21

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

Theo Đinh Xuân Lâm – Trương Hữu Quýnh và Trung Lưu.

I-Mục tiêu :

 -Kĩ năng: HS đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

 -Kiến thức :Hiểu y ùnghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài .

-Thái độ : HS kính phục Giang Văn Minh.

II- Đồ dùng dạy học :

 -Tranh ảnh minh hoạ bài học .

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần số 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 17/1/2011
Tập đọc
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
Theo Đinh Xuân Lâm – Trương Hữu Quýnh và Trung Lưu.
I-Mục tiêu :
 -Kĩ năng: HS đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
 -Kiến thức :Hiểu y ùnghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài .
-Thái độ : HS kính phục Giang Văn Minh.
II- Đồ dùng dạy học :
	-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định lớp: 
2-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng”
+ Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì (trước cách mạng, cách mạng thành công, trong kháng chiến , hoà bình lập lại ) ?
+ Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì ? 
-Nhận xét + ghi điểm .
3-Bài mới :
a- Giới thiệu bài : Trực tiếp –Ghi đề.
b- Đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :
 + Đọc toàn bài.
 +Đọc tiếp nối. (4 đoạn)
-HD HS đọc từ khó.
- Gọi 1HS đọc chú giải; 2 HS giải nghĩa từ..
 +Đọc theo cặp.
 +Đọc toàn bài.
 +Đọc mẫu toàn bài .
* Tìm hiểu bài :
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Giang Văn Minh làm thế nào để được vào gặp vua nhà Minh ?
 -Giải nghĩa từ : khóc thảm thiết .
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?
-Giải nghĩa từ : giỗ , tuyên bố.
- Cho HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh . 
-Giải nghĩa từ : Mã Viện , Bạch Đằng - Cho HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
-Giải nghĩa từ : anh hùng thiên cổ, điếu văn 
*Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: " Chờ rất lâu . lễ vật sang cúng giỗ ."
-Cho HS thi đọc diễn cảm .
4- Củng cố , dặn dò :
-Gợi ý để HS nêu nội dung bài + ghi bảng.
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau : Tiếng rao đêm .
1’
5’
1’
11’
10’
10’
2’
-2HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng , trả lời câu hỏi.
-HS dựa vào sách trả lời.
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc toàn bài .
+L1:4HS đọc
-2HS đọc.
+L2:4HS đọc-Nhận xét.
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
+L3:4HS đọc-Nhận xét.
- 2HS cùng bàn đọc –Nhận xét. 
-2HS đọc.
-HS lắng nghe .
-HS đọc đoạn 1 + câu hỏi , trả lời .
+ Vờ khóc than vì không có mặt để giỗ cụ tổ 5 đời .. .
-HS đọc đoạn + câu hỏi
+Vậy tướng Liễu Thăng ............... tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
-HS đọc lướt + câu hỏi .
- Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh . 
-HS thảo luận cặp và trả lời theo ý mình .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS thi đọc diễn cảm cá nhân, cặp, nhóm .
+ Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn .
-HS lắng nghe .
RKN:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán :
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
I– Mục tiêu :Giúp HS :
- Ôn tập và rèn kĩ năng tính diện tích các hình đã học (hình chữ nhật, hình vuông). 
 -Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TG
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nhận xét .
- Nhận xét chung .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Luyện tập về tính Dtích 
 b– Hoạt động : 
 * Giới thiệu cách tính .
- Treo bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK .
+ Muốn tính Dtích mảnh đất này ta làm thế nào ? 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải bài toán.
- Gọi các nhóm trình bày Kquả thảo luận của nhóm mình .
- Hướng dẫn HS nhận xét . 
- Nhận xét chung. 
 * Thực hành :
Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề bài, kết hợp quan sát hình vẽ .
- Y/c HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài .
Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài .
- Y/c HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp .
- Nhận xét chữa bài .
4- Củng cố :
+ Nêu công thức tính Dtích các hình: chữ nhật, hình thang, hình vuông, hình tam giác 
5- Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị : Luyện tập về tính diện tích (tt) 
1’
5’
1’
30’
2’
1’
- 3 HS lên bảng viết công thức tính Dtích hình tam giác, hình thang, hình vuông, hình chữ nhật .
- HS nghe . 
- HS nghe .
- HS quan sát . 
+Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là các hình đã có công thức tính Dtích .
- Từng cặp thảo luận .
- Các nhóm trình bày Kquả .
- HS nhận xét . 
- HS đọc .
- HS làm bài . 
 ĐS : 66,5 m2 .
- HS nhận xét, chữa bài . 
- 1 HS đọc .
- HS làm bài .
ĐS: a) Chia mảnh đất như hình vẽ sau .
 M A B
 C 50m
 40,5m I 40,5m 
 K P
 50m 30m 
 D 100,5m C 
b) 7230m2 .
- HS nêu lần lượt.
- HS nghe .
RKN:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 18/1/2011
Toán:
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tt) 
I– Mục tiêu :
Giúp HS tiếp tục :
-Rèn kĩ năng tính diện tích các hình đã học ( hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác ) 
 -Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản
 II- Đồ dùng dạy học :
 -Bảng phụ ghi số liệu như SGK (tr.104 - 105).
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TG
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
+ Hãy nêu các bước tính diện tích mảnh đất đã học ở bài tập 2 trang 104 ?
- Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a-Giới thiệu bài : Trực tiếp- Ghi đề.
b– Hoạt động : 
 * Giới thiệu cách tính
- Treo bảng phụ có vẽ hình như SGk lên bảng.
+Giả sử đây là mảnh đất ta phải tính DT trong thực tế; khác ở tiết trước, mảnh đất không được ghi sẵn số đo.
+ Bước 1 chúng ta cần làm gì ?
-Gọi1 HS nêu cách thực hiện , cách chia.
+ Mảnh đất được chia thành những hình nào?
- Vẽ nối vào hình đã cho theo câu trả lời của HS.
+ Muốn tính được DT của các hình đó, bước tiếp theo ta phải làm gì ?
+Ta cần đo đạc những khoảng cách nào?
 -Trên hình vẽ ta xác định như sau:
+ Hạ đường cao BM của hình thang ABCD và đường cao EN của tam giác ADE.
- Giả sử sau khi tiến hành đo đạc, ta có bảng số liệu các kết quả đo như sau:
- Gắn bảng số liệu lên bảng.
 Đoạn thẳng
 Độ dài
BC
30m
AD
55m
BM
22m
EN
27m
+ Vậy bước 3 ta phải làm gì ?
- Gắn bảng phụ lên bảng:
Hình
Diện tích
Hình thang ABCD
Hình tam giác ADE
Hình ABCDE
- Cho HS tính vào nháp.
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày vào cột diện tích.
- HS nhận xét.
- Gọi 1 HS giỏi nhắc lại các bước khi tiến hành tính DT ruộng đất trong thực tế.
 * Thực hành tính diện tích của các hình.
*Bài 1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c HS nêu các bước giải bài toán.
- Cho HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng 
- Gọi HS dưới lớp nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài2:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c HS nêu các bước giải bài toán.
- Cho HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
4- Củng cố , dặn dò:
- Gọi 1 HS nêu các bước tính DT ruộng đất trong thực tế.
- Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập 
1’
4’
1’
31’
3’
+ Để tính diện tích mảnh đất ta thực hiện 3 bước:
+ Chia mảnh đất thành các hình cơ bản có công thức tính diện tích.
+ Xác định số đo của các hình vừa tạo thành.
+ Tính DT từng hình, từ đó tính DT mảnh đất.
- HS nghe .
-HS quan sát.
-Lớp lắng nghe.
+ Chia mảnh đất thành các hình cơ bản, đó là hình thang và hình tam giác.
- HS nêu.
+ Hình thang ABCD và hình tam giác ADE.
+ Phải tiến hành đo đạc.
+ Muốn tính được DT hình thang, ta phải biết được chiều cao, độ dài 2 cạnh đáy nên phải tiến hành đo chiều cao và 2 cạnh đáy của hình thang. Tương tự, phải đo được chiều cao và đáy của tam giác.
- HS quan sát.
+ Tính DT hình thang ABCD và hình tam giác ADE, từ đó tính DT mảnh đất.
- HS làm bài.
* Quy trình gồm 3 bước:
+ Chia mảnh đất thành các hình có thể tính được DT .
+ Đo các khoảng cách trên mảnh đât.
+ Tính diện tích.
- HS đọc.
- 1 HS nêu các bước giải.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS đọc.
- 1 HS nêu các bước giải.
- HS làm bài.
Hình
Diện tích
ABM
20,8 x 24,5 : 2 = 254,8 (m2)
BCNM
(20,8 +38)x 37,4 : 2
 = 1099,56 (m2)
CDN
38 x 25,3 : 2 = 480,7 (m2)
ABCD
254,8 +1099, 56 +480,7
 = 1835,06 (m2)
- HS chữa bài.
- 1 HS nêu.
RKN:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
( Từ Thấy sứ thần Việt Nam  đến hết )
I – Mục tiêu :
-Nghe – viết , trình bày đúng bài chính tả Trí dũng song toàn .
-Làm được các bài tập chính tả phân biệt tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã .
II- Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1-Oån định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng viết : giữa dòng, giấu , tức giận , khản đặc.
- Nhận xét.
3-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Trực tiếp –Ghi đề.
b-Hướng dẫn HS nghe – viết :
-Đọc bài chính tả “ Trí dũng song toàn“ 
+ Bài chính tả cho em biết điều gì ? .
-Đọc bài chính tả 1 lần trước khi viết .
-Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ viết sai : 
 linh cửu , thiên cổ , Giang Văn Minh , Lê Thần Tông .
-Đọc bài cho HS viết .
-Đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
-Chấm chữa bài : 
 +GV chọn chấm 6 bài 
 +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm .
-Rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
c-Hướng dẫn HS làm bài tập : 
* Bài tập 2
- Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 làm bài tập 2a, nhóm 2 làm bài tập 2b.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2a.
 ... -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thöù saùu, ngaøy 21/1/2011
Toán: 
 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
I– Mục tiêu :Giúp HS : 
 -Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 -Hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 -Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan.
II- Đồ dùng dạy học :
 - Một số hình hộp chữ nhật, bảng phụ.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TG
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
+ Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật?
 - Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 b– Hoạt động : 
 *Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
@ Diện tích xung quanh:
- Cho HS quan sát mô hình về hình hộp chữ nhật. Yêu cầu HS chỉ ra các mặt xung quanh.
- Gọi HS khác nhận xét.
+ Tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật được gọi là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Nêu bài toán và cho HS quan sát hình minh họa SGK .
- Gọi 1 HS lên tháo hình hộp chữ nhật ra, gắn lên bảng.
- Tô màu phần diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
+ Sau khi khai triển, phần diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích hình nào?
+ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật được tính bằng cách nào?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài; dưới lớp làm nháp.
Nhấn mạnh:
5 + 8 + 5 + 8 = (5 + 8) x 2, đây là chu vi mặt đáy; 4 là chiều cao.
+ Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Gọi vài HS đọc quy tắc SGK tr.109.
@ Diện tích toàn phần
Giới thiệu: Diện tích của tất cả các mặt gọi là diện tích toàn phần.
+ Em hiểu thế nào là diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ?
+Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Ở dưới lớp làm nháp.
Kết luận: như quy tắc SGK tr.109.
Gọi vài HS nhắc lại .
 *Thực hành :
Bài 1:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở; 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
- Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở.
+ Nhận xét, chữa bài .
- Gọi 1 HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Thùng tôn có đặc điểm gì ?
+ Diện tích thùng tôn dùng để làm thùng chính là diện tích của những mặt nào?
- Cho HS làm bài vào vở; 1 HS lên bảng làm.
- Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài .
4- Củng cố , dặn dò:
- Cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 
1’
4’
1’
31’
3’
- 1HS nêu .
- HS nghe .
- HS quan sát; 1 HS lên chỉ.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS thao tác.
- HS tiến hành thảo luận, rồi nêu.
+Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật có: 
Chiều dài: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm)
Chiều rộng là 4cm 
Chiều dài nhân chiều rộng.
 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ là:
 26 x 4 = 104 (cm2)
 Đáp số: 104 cm2
+ Ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao.
- 2 HS đọc.
+ Là tổng diện tích 6 mặt.
+ Lấy diện tích xung quanh (4 mặt) cộng với diện tích hai đáy.
- Diện tích một mặt đáy là:
 8 x 5 = 40 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
 104 + 40 x 2 = 184 (cm2)
Theo dõi.
2 HS nhắc lại.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- HS nhận xét và chữa bài.
- HS nêu quy tắc.
-1 HS đọc.
+Không có nắp, dạng hình hộp chữ nhật.
+Bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích một đáy (vì không có nắp).
 HS làm bài.
Chu vi mặt đáy của cái thùng tôn:
 (6 + 4) x 2 = 20(dm)
Diện tích xung quanh của cái thùng tôn:
 20 x 9 = 180(dm2)
Diện tích tôn dùng để làm thùng: 
 180 + (6 x 4) = 204(dm2)
 Đáp số: 204(dm2)
-Nhận xét và chữa bài .
-2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
RKN:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI 
I - Mục tiêu :
 1 – Rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày trong bài văn tả người .
 2 - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được 1 đoạn văn cho hay hơn .
II – Đồ dùng dạy học : 
Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý  cần chữa chung trước lớp .
III – Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 2 HS trình bày CTHĐ đã viết tiết TLV trước .
- Nhận xét.
3-Bài mới :
a-Giới thiệu bài :Trả bài tả người.
 b-Nhận xét kết quả bài viết của HS :
-Gọi HS đọc 3 đề bài của tiết trước.
- Ghi 3 đề bài lên bảng
-Nhận xét kết quả bài làm :
+Ưu điểm : Xác định đúng đề bài, có bố cục hợp lý,một số bài trình bày rõ ràng, đúng chính tả, đặt câu đúng ngữ pháp, .... 
+Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ , còn sai lỗi chính tả , còn sai dùng từ đặt câu 
+ Thông báo điểm số cụ thể .
c- Trả bài và hướng dẫnHS chữa bài : 
-Trả bài cho học sinh .
- Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :
-Ghi các lỗi cần chữa lên bảng.
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi .
-Chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
d- Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
-Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi .
-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi .
e- Hướng dẫn HS học tập đoạn vă , bài văn hay :
-Đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
-Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay.
 - Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm .
-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
4- Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt 
-Chuẩn bị : Oâân luyện về văn kể chuyện .
1’
4’
1’
8’
4’
20’
2’
-2 HS đọc lần lượt .
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Đọc đề bài.
-HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
-Nhận bài .
-1 số HS lên bảng chữa lỗi, cả lớp sửa vào giấy nháp .
-HS theo dõi trên bảng .
-HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi .
-HS đổi bài cho bạn soát lỗi .
-HS lắng nghe.
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập .
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết .
-HS lắng nghe.
RKN:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
 UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG ) EM ( Tiết 1) 
I -Mục tiêu :
 -Kiến thức : HS biết cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân xã và vì sao phải tôn trọng UBND xã.
 -Kỹ năng :Thực hiện các qui định của UBND xã; tham gia các hoạt động do UBND xã tổ chức 
 -Thái độ : Tôn trọng UBND xã .
II-Tài liệu , phương tiện : 
-Tranh SGK .
III-Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
HĐ1:Tìm hiểu truyện Đến Uỷ ban nhân dân xã .
*Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã và bước đầu biết được tầm quan trọng của UBND xa.õ 
*Cách tiến hành :
-Mời 2 HS đọc truyện trong SGK.
-Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau :
+Bố Nga đến UBND phường để làm gì?
+UBND phường làm các công việc gì ?
+UBND xã có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND ?
-Kết luận: UBND xã giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc .
-Mời 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
HĐ2: Làm bài tập 1, SGK .
*Mục tiêu : HS biết một số việc làm cùa UBND xã .
*Cách tiến hàn :
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm .
-Cho HS thảo luận nhóm .
-Mời đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến .
-Cả lớp theo dõi, bổ sung .
-Kết luận: UBND xã làm các việc: b, c, d, đ, e, h, i.
HĐ3 : Làm bài tập 3, SGK .
*Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã.
*Cách tiến hành :
-Giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 3.
-Gọi một số HS lên trình bày ý kiến .
-GV kết luận :
 + b, c là hành vi, việc làm đúng .
 + a là hành vi không nên làm .
HĐ nối tiếp: 
-Về nhà tìm hiểu về UBND xã tại nơi mình ở; các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã đã làm .
13’ 
10’ 
9 ‘ 
3 ‘
- 2 HS đọc truyện trong SGK.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
HS lắng nghe .
-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
-HS thảo luận nhóm .
-Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến.
-Cả lớp theo dõi, bổ sung .
-HS lắng nghe .
-HS làm việc cá nhân .
-Lần lượt HS lên trình bày ý kiến.
-HS lắng nghe .
-HS lắng nghe .
RKN:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT
	I/Nhận xét chung:
	1/Ưu điểm:
	-Đi học đúng giờ, chuyên cần, sinh hoạt đầu giờ tốt.
	-Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt, xây dựng bài sôi nổi.
	-Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.
	-Tác phong gọn gàng, đúng qui định, vệ sinh sạch sẽ.
	-Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
	2/ Khuyết điểm:
-Ít tập trung nghe giảng
	-Làm việc riêng trong giờ học 
II/ Nhiệm vụ tuần đến:
	-Chấp hành tốt nội qui lớp học.
	-Ôn bài cũ, xem bài cho tuần đến 
	-Tác phong gọn gàng theo đúng qui định, tham gia sinh hoạt Đội. 
-Khắc phục những tồn tại của tuần trước.
	III/. Tuyên dương – Nhắc nhở:
-----------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 21.doc