Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần số 7

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần số 7

Tiết 1: TẬP ĐỌC

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng tên người nước ngoài; đọc diễn cảm bài văn

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV :Bảng phụ.

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: TẬP ĐỌC 	
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT 
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng tên người nước ngoài; đọc diễn cảm bài văn 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV :Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. 
- Y/C HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lần lượt 3 học sinh đọc trả lời
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Giới thiệu bài :
4. Dạy bài mới:
* Luyện đọc :
- Hoạt động lớp, cá nhân 
-Gọi HS đọc toàn bài.
- 1 Học sinh đọc toàn bài 
- Lớp theo dõi .
- Bài văn chia làm mấy đoạn? 
* 4 đoạn: 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? (2 lần). 
- Uốn nắn sửa sai cho HS.
- Lần lượt 4 học sinh đọc nối tiếp 
-Lớp theo dõi NX sửa sai.
 + Lần 1:Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu...
 + Nêu giọng đọc bài văn.
- Luyện đọc những từ phiên âm từ khó cá nhân đồng thanh.
 + Lần 2:Y/C HS đọc chú giải SGK.
- 2 học sinh đọc thành tiếng 
- Giáo viên giải nghĩa từ 
-Y/C HS đọc thầm theo nhóm 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
-Đọc thầm theo nhóm 4.
- Học sinh nghe 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
 + Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? 
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. 
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
- Đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát ® cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài
- Học sinh đọc toàn bài 
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? 
-Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. 
-Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. 
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? 
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. 
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. 
* Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm. 
-Treo bảng phụ viết sẵn ND đoạn 2
- Gọi Hs nêu giọng đọc? 
-Trả lời.
-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn 2.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
-NX ghi điểm những HS đọc tốt.
- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 
- 2HS đọc 
- 4 HS thi đọc trước lớp.
-Lớp theo dõi NX bình chọn những bạn đọc tốt.
* Củng cố:
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? 
- Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
*. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn đọc diễn cảm bài văn 
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”
-Nghe.
- Nhận xét tiết học 
Tiết 2: KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
 I. Mục tiêu: 
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- Nêu được đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV :Hình vẽ trong SGK trang 28 , 29.
- HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: Phòng bệnh sốt rét 
+ Bệnh sốt rét là do đâu ?
- Do kí sinh trùng gây ra .
- Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? 
- Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,...
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ 
3. Giới thiệu bài :Phòng bệnh sốt xuất huyết 
4. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
 +MT: HS nêu được tác nhân,đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
 + Cách tiến hành:
Ÿ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1 trang 28 trong SGK
Ÿ Bước 2: Làm việc theo nhóm 4
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên. 
Ÿ Bước 3: Làm việc cả lớp
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác theo dõi NXBS.
1) Do một loại vi rút gây ra
2) Muỗi vằn 
3 ) Trong nhà
4) Các chum, vại, bể nước
5) Tránh bị muỗi vằn đốt
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: -Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
-Trả lời cá nhân.
- Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị.
® Giáo viên kết luận:
- Do vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh
- Có diễn biến ngắn, nặng có thể gây chết người trong 3 đến 5 ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh.
-Chú ý lắng nghe.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
+ MT: HS biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt .Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
+Cách tiến hành:
Ÿ Bước 1: Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2 , 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi.
Quan sát tranh.
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? 
-Trả lời.
- Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nam đang khơi thông cống rãnh ( để ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày ( để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm )
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
Ÿ Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi : 
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước...)
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ?
-Thảo luận nhóm 4 trả lời theo Y/C
-Xịt thuốc muỗi.
-Đi ngủ giăng mùng.
-Quét dọn sạch sẽ.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ?
- Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh 
- Cách phòng bệnh tốt nhất?
- Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt...
* Cách phòng bệnh số xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày .
-Nghe.
* Tổng kết - dặn dò: 
- Dặn dò: Xem lại bài 
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
Nghe.
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3: TOÁN	 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
Biết:
-Mối quan hệ giữa: 1 và 1/10, 1/10 và 1/100 , 1/100 và 1/1000
-Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số
-Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? VD? 
- Học sinh nêu cho VD.
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số? VD? 
- Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao? 
-NX tuyên dương
- Học sinh nhận xét
3. Giới thiệu bài :
Để củng cố khắc sâu hơn các kiến thức tìm phần chưa biết, giải toán liên quan đến trung bình cộng, tỉ số, tỉ lệ. Hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua tiết “Luyện tập chung”. 
-Nghe.
4. Dạy bài mới:
 *HDHS luyện tập
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc bài. 
- Học sinh đọc thầm bài 1 
- Để làm được bài 1 ta cần nắm vững các kiến thức nào? 
- Y/C HS làm bài
- Trả lời.
 a) 1 : =1 x 10 (lần)
 Vậy 1 gấp 10 lần 
 b) : = x 10 (lần)
 Vậy gấp 10 lần 
 c) HS làm bài tương tự.
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2
- Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
- Ở bài 2 ôn tập về nội dung gì? 
- Nêu cách làm bài.
- Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừ số? Số bị chia chưa biết? 
- Học sinh tự nêu 
-Y/C HS làm bài
- Học sinh làm bài - HS sửa bài
-NXKL lời giải đúng.
Ÿ Bài 3:
- 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
_Trong 2 giờ vòi chảy được bao nhiêu bể ? ( 2/15 + 1/5 )
-HS nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số 
-Để biết trung bình 1 giờ vòi chảy được bao nhiêu ta áp dụng dạng toán nào ?
-Dạng trung bình cộng 
- Học sinh làm bài - HS sửa bảng 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Bài 4: Gọi HS đọc bài toán 
 -Nêu câu hỏi HDHS làm bài
-Y/C HS tự làm bài
-Nhận xét .
- Lớp nhận xét 
-1 HS đọc SGK
-Phân tích nêu cách giải .
-1 HS giải trên bảng 
-Lớp làm bài vào vở.Nx sửa bài.
* Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
-Gọi Hs nêu nội nung tiết học 
-2HS trả lời.
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
* Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài 
-Nghe.
- Chuẩn bị: “Kiểm tra”
- Nhận xét tiết học
Tiết 4: LỊCH SỬ 	 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
I. Mục tiêu: 
-Biết Đảng cộng sản Việt nam được thành lập ngày 3-2- 1930. Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là người đã chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: Thống nhất 3 tổ chức cộng sản.
+ Hội Nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nguyễn ái Quốc chủ trì đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho Cách mạng Việt Nam. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV :Ảnh trong SGK -
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- Học  ... á HS viết trên bảng lớp 
-Cả lớp viết bảng con.
Ÿ Giáo viên nhận xét .
+ Gọi HS nêu quy trình viết bài chính tả?
- Học sinh nhận xét 
-2HS trả lời.
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh
-Nghe.
- Giáo viên đọc lại toàn bài 
- Học sinh đổi vở soát lỗi 
- Giáo viên chấm vở 
- Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi 
* HDSH làm luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm 
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. 
Gọi HS nêu Kết quả trình bày qui tắc đánh dấu thanh.
-Thảo luận N4 điền kết quả vào bảng phụ trình bày kết quả.
-Các chóm khác theo dõi NXBS.
- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh. 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3.
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm 
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. 
- Học sinh thi điền từ tiếp sức 
- Lớp nhận xét cách điền tiếng có chứa ia hoặc iê trong các thành ngữ . 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 1 học sinh đọc các thành ngữ đã hoàn thành.
* Củng cố
- Hoạt động nhóm 
- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia. 
- Học sinh thảo luận nhanh đại diện báo cáo
Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương
- Học sinh nhận xét - bổ sung 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Qui tắc đánh dấu thanh” 
-Nghe.
- Nhận xét tiết học
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN	 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
- Biết chuyển một phần dàn ý (trong phần thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. Đoạn văn có ý chính bao trùm, thể hiện rõ được đối tượng, trình tự miêu tả và có một số đặc điểm nổi bật của cảnh.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng phụ.
HS: vở SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài học sinh 
- 2HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
-NX ghi điểm.
3. Giới thiệu bài :
4. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: HDHS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn 
- Hoạt động nhóm đôi 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- Cả lớp đọc thầm 
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh 
- Học sinh lần lượt đọc dàn ý
- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn
-Y?C HS làm bài cá nhân trình bày kết quả.
-Học sinh làm bài vào vở 
-2Hs làm bài trên bảng phụ dán kết quả lên bảng trình bày.
-HS tiếp nối đọc đoạn văn
-Cả lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại
Nghe
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em.
-Liên hệ thực tế.
-Tự trả lời.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
-Chú ý nghe.
- Soạn bài luyện tập làm đơn 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3: TOÁN 	 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
 Biết:
-Chuyển phân số thập phân thành hỗn số
-Chuyển phân số thập phân thành phân số thập phân
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 1a, 2a, c, 3/42 (SGK). 
 -3 HS thực hiện trên bảng
-Lớp làm nháp
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài :
4. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 1: 
- Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia.
- Học sinh đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu. 
- Học sinh làm bài vào vở và trên bảng lớp.
_GV hướng dẫn HS làm theo 2 bước 
+ Lấy tử số chia cho mẫu số
+ Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số) ; viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số dư
- Học sinh thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài 
 162 = 16 2 = 16 , 2
 10 10
-Gọi HS nêu cách làm bài.
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích chuyển phân số thập phân ® hỗn số ® số thập phân) 
* Hoạt động 2: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc số thập phân đó. 
Ÿ Bài 2 : 
- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp). 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số. 
- Học sinh làm bài 
 45 = 4 , 5
 10
- Học sinh chú ý các phân số ở phần b có tử số < mẫu số: 
 2020 = 0, 2020
 10000 
- Yêu cầu học sinh kết luận .
+Bài 3: Gọi HS nêu Y/C bài tập.
 Cho HS tự làm bài.
-Quan sát giúp đỡ HS.
-NX KL bài làm đúng.
+ Bài 4:
-Y/C HS nêu cách làm bài
-NX cách làm bài của HS.
-1 HS đọc SGK.
-4 HS thực hiện trên bảng 
-Cả lớp làm bài vào vở
-HSNX sửa bài 
-Trả lời.
-3 HS thực hiện trên bảng 
-Cả lớp làm bài vào vở
-NX bài bạn làm.
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 
- Trả lời.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 3 , 4 
-Nghe.
- Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau
- Nhận xét tiết học
Tiết 4: KHOA HỌC	 
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO 
I. Mục tiêu: 
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não
- Nêu được đường lây truyền bệnh viêm não.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
- Hát 
2. Bài cũ:i “Phòng bệnh sốt xuất huyết” 
- Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? 
- Do 1 loại vi rút gây ra 
- Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào? 
- Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Giới thiệu bài :
4. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”
 -MT: HS nêu được tác nhân,đường lây truyền bệnh viêm não. Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
 -Cách tiến hành :
- Hoạt động nhóm, lớp
+ Bước 1: GV phổ biến luật chơi
 HS đọc câu hỏi và trả lời Tr 30 SGK và nối vào ý đúng .
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
 _HS trình bày kết quả :
 1 – c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – a 
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
-MT :HS biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
-Cách tiến hành:
+ Bước 1: 
- Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1 , 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK và trả lời câu hỏi:
 +Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tánh bệnh viêm não 
-Quan sát hình thảo luận N4 trả lời.
- H 1 : Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt)
_H 2 : Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não 
_H 3 : Chuồng gia súc được làm cách xa nhà
_H 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, quét dọn, khơi thông cống r4nh, chôn kín rác thải, dọn sạch những nơi đọng nước, lấp vũng nước 
+ Bước 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :
+Chúng ta có thể làm gì để đề phòng bệnh viêm não ?
-Giữ vệ sinh sạch sẽ.
- Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. 
- Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ. 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Đọc mục bạn cần biết 
* Giáo viên kết luận: 
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. 
-Nghe.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài 
-Nghe.
Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A” 
- Nhận xét tiết học 
	 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần:
 II/ Kế hoạch tuần tới:
KIỂM TRA (DUYỆT) CỦA BGH
SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
I.Mục tiêu: 
- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II.Các hoạt động dạy và học:
 1.Đánh giá các hoạt động tuần qua:
 a.Hạnh kiểm:
- Đa số học sinh ngoan ngoãn, chuyên cần.lễ phép, đoàn kết với bạn bè, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
- Không có em nào đánh nhau hay nói tục.
 b.Học tập:
 - Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp.
-Truy bài 15 phút đầu giờ tốt
.-Một số em có tiến bộ chữ viết
 - Còn một số em còn quên sách, vở:
 c. Các hoạt động khác: 
 - Tham gia sinh hoạt đội,sao đầy đủ.Tham gia giữ vở sạch viết chữ đẹp còn hạn chế, nhiều em chữ viết còn xấu, trình bày cẩu thả, 
- GV nhắc nhở thường xuyên nhưng tiến bộ chậm ; Tham gia đóng góp còn chậm .
 2. Kế hoạch tuần 8:
- Duy trì tốt nề nếp quy định của trường ,lớp.
- Thực hiện tốt “Đôi bạn cïng tiÕn”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. 
- Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường
 III.Củng cố dặn dò:
 - Chuẩn bị bài vở tuần sau. - Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.- Rèn kỹ năng SHTTå.GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức xây dựng tậo thể đoàn kết, thân ái .
KIỂM TRA (DUYỆT) CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 7.doc