Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 22

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 22

 - Biết đọc diễn cảm bi văn, giọng đọc thay đổi ph hợp lời nhn vật.

 - Hiểu nội dung: Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập lng giữ biển. (Trả lời được cc cu hỏi 1, 2, 3).

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh SGK

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ
TT
Mơn
Tên bài
Hai 
31.01
1
2
3
4
5
Tập đọc
Tốn
Đạo đức 
Thể dục
SHDC
Lập làng giữ biển
Luyện tập
UBND xã ( phường) em (cĩ điều chỉnh)
Nhảy dây - phối hợp mang vác Tc : “ Trồng nụ trồng hoa”
Ba
01.02
1
2
3
4
5
Chính tả
Lịch sử
Tốn
Luyện từ & câu
Khoa học
NV : Hà Nội
Bến Tre “Đồng khởi”
Sxung quanh Stồn phần của hình lập phương
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (cĩ diều chỉnh)
Sử dụng năng lượng chất đốt (tích hợp)
Tư
02.02
1
2
3
4
5
Tập đọc
Tốn 
Kỹ thuật
Tập làm văn
Thể dục
Cao Bằng
Luyện tập chung
Lắp xe cần cẩu (t1)
Ơn tập văn kể chuyện
Nhảy dây - Tung bắt bĩng
Năm
03.02
1
2
3
4
5
Luyện từ & câu
Nhạc 
Tốn
Địa lí
Khoa học
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.(cĩ diều chỉnh)
\
Luyện tập chung
Châu Âu
Sử dụng năng lượng giĩ và nước (tích hợp)
Sáu
04.02
 1
2
3
4
5
6
Tập làm văn
Mĩ thuật
Tiếng anh
Tốn 
Kể chuyện
Sinh hoạt lớp
Kể chuyện ( ktra viết)
\
\
Thể tích một hình
Ơng Nguyễn Đăng Khoa
Tổng kết tuần 22
 Ngày soạn: 24.01.2012
Ngày dạy: Thứ hai ngày 31 tháng 01 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 43: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu: 
	- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
	- Hiểu nội dung: Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động 
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ:
3HS lên đọc bài: “Tiếng rao đêm” và trả lời câu hỏi của Gv. 
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu : Hs đọc đúng và lưu loát toàn bài. 
- GV gọi HS đọc bài một lượt:
GV chia bài thành 4 đoạn: 
+ Đoạn1 : từ đầu à Toả ra hơi nước.
+ Đoạn 2: Tiếp theo à Thì để cho ai.
+ Đoạn 3 : Tiếp theo à Nhường nào.
+ Đoạn 4: Phần còn lại .
- Gọi HS đọc cá nhân, đọc tiếp nối tưnøg đoạn của bài văn. 
- Lần 1: HS đọc còn yếu và HS dân tộc đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc từ gữ khó: giữ biển, tỏa ra, võng ,mõm cá sấu 
Gv giúp hs yếu đọc đúng các từ khó.
- Lần 2 cho HS tiếp tục đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc lại toàn bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Lời bố Nhụ nói với ông Nhụ: lúc đầu đọc với giọng rành rẽ, điềm tĩnh, dứt khoát, sau: Hào hứng, sôi nổi
- Lời ông Nhụ nói với bố Nhụ: kiên quyết, gay gắt.
- Lời bố Nhụ nói với Nhụ: vui vẻ, thân mật.
- Lời Nhụ: Nhẹ nhàng.
- Đoạn kết suy nghĩ của Nhụ: đọc chậm, giọng mơ màng.
4 Hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo .
+ HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
+ HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn. kết hợp sửa phát âm và tham gia giải nghĩa từ .
+ 1 HS đọc cả bài .
+ Lớp lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Mục tiêu : hs nắm được chi tiết nội dung toàn bài. 
Đoạn 1: HS đọc thầm và tìm hiểu câu hỏi 1
(?) Bài văn có những nhân vật nào?
(?) Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì? 
(?) Bố Nhụ nói: "Con sẽ họp làng" chứng tỏ ông là người thế nào?
Đoạn 2: 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 
(?) Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
Đoạn 3 - 4: HS đọc lướt và trả lời câu hỏi .
(?) Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ? 
(?) Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng ông đồng ý với con trai lập làng giữ biển? 
(?) Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? 
Gv giúp hs yếu trả lời được các câu hỏi trong bài.
- HS đọc thầm và tìm hiểu câu hỏi 1
- Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn- đây là ba thế hệ trong một gia đình.
- Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo
- Chứng tỏ bố Nhụ phải là người cán bộ làng xã
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 
- Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước lâu nay của những người chân dài.. 
- HS đọc lướt và trả lời câu hỏi
- Làng mới đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi người làng trên đất liền.
- Ông bước ra võng ngồi xuống võng, vặn mình. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai. 
- Nhụ đi, cả làng sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo mõm cá sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu : hs đọc diễn cảm đoạn bài. 
- GV cho HS đọc phân vai .( Người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ ). GV hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp với từng nhân vật .
- GV viết sẵn đoạn cần luyện đọc vào bảng phụ và hướng dẫn đọc diễn cảm. Cho 1 HS giỏi đọc diễn cảm đoạn văn .
- GV cho đọc theo cặp đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
Gv giúp hs yếu đọc đúng giọng các nhân vật.
- Cho đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm – nhận xét bình chọn bạn đọc hay .
- GV gợi ý để học sinh rút nội dung bài 
Nội dung: Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
4.Củng cố - Dặn dò: 
- GV mời 1-2 HS nhắc lại nội dung bài. GV nhận xét tiết học. Về chuẩn bị bài “Cao Bằng”.
+ 4 HS đọc phân vai, lớp theo dõi 
+ HS lắng nghe .
+ 1 em đọc ,lớp theo dõi 
+ Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
+ HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm
+ Cả lớp đọc thầm .
- HS suy nghĩ trả lời, em khác nhận xét và bổ sung.
Toán
Tiết 106: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
	- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
	- Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản. 
	- HS làm bài 1, 2. HS khá làm bài 3. 
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi: 
- Muốn tính diện tích XQ và diện tích TP của hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào?
 - Tính Sxq và Stp hình hcn biết a= 5cm, b= 3cm, h= 2,5cm
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới:
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Thực hành
Mục tiêu : Hs tính được diện tích xung qunah và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV lưu ý HS: Các số đo có đơn vị đo thế nào ? 
- GV cho HS tự làm vào vở .
- GV quan sát cả lớp làm bài và giúp đỡ cho HS còn yếu .
- GV nhận xét và chữa bài :
Kết quả :
(?) Muốn tính diện tích XQ và diện tích TP của hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào?
Gv giúp hs yếu Hs tính được diện tích xung qunah và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài .
- Yêu cầu 1HS nêu cách làm (Diện tích cần quét sơn chính là diện tích toàn phần trừ đi diện tích cái nắp, mà diện tích cái nắp là diện tích mặt đáy .)
- GV cho HS làm bài, 1HS làm bảng phụ rồi chữa bài 
gv giúp hs yếu tính được diện tích xung quanh và diện tích được quét sơn của cái thùng. 
Hoạt động 2 : Thực hành
Mục tiêu : Hs khá , giỏi làm được bài tập này.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .
- Cho HS thảo luận nhóm bàn và tìm ra cách giải sau đó tự giải và ghi kết quả vào vở .
- Gọi vài HS đọc kết quả của mình 
GV nhận xét xác nhận :
- Đáp án: (a ) , (d): Đ ; (b), (c): S
(?) Tại sao diện tích toàn phần của hai hình hộp bằng nhau ? ( Vì diện tích toàn phần bằng tổng diện tích các mặt nên khi thay đổi vị trí đặt hộp, diện tích TP không thay đổi )
- Tại sao lại điền S (sai) vào câu (c) ? (vì Sxung quanh của một hình một là 9,6 dm2 ; Sxung quanh của hình hai là 13,5 dm2 
4.Củng cố-Dặn dò:
(?) Muốn tính diện tích XQ và diện tích TP của hình hộp chữ nhật ta ta làm như thế nào? 
GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài, làm bài tập  Chuẩn bị bài: “Diện tích XQ và diện tích TP của hình lập phương”.
Sxq : (5 + 3) x 2 x 2,5 = 40 (em2)
Stp : 40 + 5 x 3 x 2 = 70 (em2)
+ HS đọc bài 1. HS nhận xét cách làm. 4 HS lên bảng làm, lớp làm bài sau đó đối chiếu kết quả để nhận xét .
Bài 1:
a.giải
Diện tích xung quanh là.
(25 + 15) 2 18 =1440()
Diện tích mặt đáylà.
25 15 = 375()
Diên tích toàn phần là.
1440 + 375 2= 2190()
Đáp só: 2190 
b. Diện tích xung quanh là.
() 2 = 
Diện tích mặt đáylà.
Diện tích toàn phần lả.
+ 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm 
+ 1 HS nêu cách làm, lớp bổ sung 
+ HS làm và sửa bài 
Ta có: 8 dm = 0,8 m
Diện tích quét sơn cái thùng là :
( 1,5 + 0,6 ) 2 0,8 + 1,5 0,6 = 4,26 ( m2)
Đáp số: 4,26 m2
+ 1 HS đọc đề bài 
+ HS thảo luận nhóm rồi làm bài và báo cáo kết quả .
+ HS dưới lớp nhận xét – bổ sung
+ HS trả lời ..
Đạo đức
Tiết 22: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM 
 (tiết 2)
I. Mục tiêu 
- Bước đầu biết vai trị quan trọng của uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệmcủa mọi người dân là phải tơn trọng Uỷ ban nhân dân xã(phường)
II. Chuẩn bị: 
- GV: Chuẩn bị các tình huống 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ:
(?) Nêu một số việc mà chúng ta cần đến UBND xã ( phường ) để giải quyết 
Nêu ghi nhớ ? 
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới:
Giới thiệu bài – Ghi đề bài. 
Hoạt động1: Xử lí tình huống ( Bài tập 2, SGK ) 
Mục tiêu : Hs biết xử lí tình huống cho phù hợp.
- G V chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm cách xử lí tình huống.
- Cho HS các nhóm trình bày, HS nhận xét .
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý:
- Tình huống (a): Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam .
- Tình huống (b): Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hóa của phường .
- Tình huống (c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sá ... âu: 
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng giĩ và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất.
- Sử dụng năng lượng giĩ: điều hồ khí hâụu, làm khơ, chạy động cơ giĩ,...
- Sử dụng năng lượng nước chạy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,...
- Nội dung tích hợp:
+ Tác dụng của năng lượng giĩ, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
+ Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng giĩ, năng lượng nước chảy.
- Mức độ: Tồn phần.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Chuẩn bị theo nhóm: ống bia, chậu nước. Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của
 gió, nước chảy
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ:
 Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2).
(?) Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
(?) Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
(?) Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phi chất đốt ở gia đình bạn?
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới:Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng của gió
Mục tiêu : 
- GV yc HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời yc sau:
(?) Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của gió trong tự nhiên?
(?) Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc gì?
Liên hệ thực tế địa phương.
Các nhóm trình bày kết quả.
 Giáo viên chốt.
Năng lượng gió có thể dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua bin của máy phát điện
Hs nêu nội dung và trả lời câu hỏi.
Hs nhắc lại.
- HS đọc thông tin SGK và quan sát tranh thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày.
Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng của nước chảy 
Mục tiêu : Hs nêu tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhiên.
- GV yc HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời yc sau:
(?) Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhiên.
(?) Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc gì?
 Giáo viên chốt.
=> Năng lượng nước chảy thường dùng để chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước; làm quay bánh xe nước lên cao; làm quay tua bin máy phát điện ở nhà máy thuỷ điện.
(?) Hãy kề tên một số nhà máy thuỷ điện mà em biết?
4.Củng cố - dặn dò: 
Hs nêu lại nội dung bài.
Gv nhận xét tiết học.
Xem lại bài + học ghi nhớ. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng điện”.
- HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh, thảo luận nhóm
Liên hệ thực tế địa phương.
Các nhóm trình bày kết quả.
- Kể bổ sung
Ngày soạn: 26.01.2012
Ngày dạy: Thứ hai ngày 04 tháng 02 năm 2012 
Tập làm văn
Tiết 44: KỂ CHUYỆN 
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
 Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về văn kể chuyện.
 Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh những yêu cầu cần có về văn kể chuyện:
(?) Kể chuyện là gì? 
(?) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? 
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn trước khi làm bài
- Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra.
- Giáo viên lưu ý học sinh: 
 + Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần).
 + Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể.
 + Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện. Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh 
3 hs nêu nội dung và trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh đọc các đề bài.Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nói lên đề bài em chọn.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra.
Mục tiêu : Hs viết được bài kiểm tra theo yêu cầu.
- Học sinh làm bài kiểm tra.
- GV theo dõi, nhắc nhở.
Gv giúp hs yếu viết bài văn kể chuyện.
4. Củng cố - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau. 
Nhận xét tiết học.
+ Học sinh làm kiểm tra.
Toán
Tiết 110: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu:
- Cĩ biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- HS làm bài 1, 2. HS làm bài 3.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ:
Luyện tập chung.
- 2 Học sinh lần lượt sửa bài 1, 3. 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
3.Bài mới:
GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. 
Mục tiêu : Hs biết thế nào là diện tích của một hình và so sánh thể tích của hai hình với nhau.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát VD 1
- GV nêu vấn đề :
(?) HLP nằm hoàn toàn trong hình nào ?
(?) Nhận xét thể tích HLP và thể tích HHCN ?ø
Tổ chức nhóm, quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3.
(?) Hình C chứa. Hình lập phương?
(?) Hình D chứa. Hình lập phương?
(?) Nhận xét thể tích hình C và hình D.
Gv giúp hs yếu biết thể tích của một hình và biết so sánh thể tích của một hình.
2hs làm bảng lớp.
- HS quan sát nhận xét.
- HLP nằm hoàn toàn trong HHCH
V HLP <  V HHCN.
- HS quan sát, nhận xét
Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình.
Các nhóm nhận xét.
 D
 C 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản.
Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập 1,2,3.
Bài 1: HS đọc yc bài
Giáo viên nhận xét và đánh giá
- Hình lập phương A có 16 hlp
- Hình lập phương B có 18 hlp
gv giúp hs yếu biết đếm số hình lập phương nhỏ sau đó so sánh.
Bài 2: HS đọc yc bài
- GV hướng dẫn tương tự như bài 1
Giáo viên nhận xét.
Hình lập phương A có 45 hlp
Hình lập phương B có 26 hlp
Bài 3: HS đọc yc bài
- GV nêu yêu cầu
4.Củng cố – dặn dò: 
Hs nêu lại nội dung vừa học
Gv nhận xét tiết học . 
Chuẩn bị: “Xentimet khối
– Đềximet khối”.
- HS đọc yc bài quan sát nhận xét các hình SGK
- Học sinh làm bài.
1. Giải
Hình hộp chữ nhật A là.
4 2 2 =16 Hình lập phương nhỏ
Hình hộp chữ nhật B có.
3 3 2 = 18 hình lập phương nhỏ
Hình B có thể tích lớn hơn hình A.
2. giải
Hình A gồm 5 3 3= 45 hình lập phương nhỏ
Hình B gồm 3 3 3_1=26 hình lập phương
nhỏ
Hình A có thể tích lớn hơn hình B
Học sinh sửa bài.
- HS đọc yc bài quan sát nhận xét các hình SGK
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
- HS đọc yc bài
- Các nhóm thi đua xếp hình 
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm và giải thích cách xếp hình .
 - GV thống nhất kết quả: Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN .
Kể chuyện
Tiết 44: KỂ CHUYỆN ƠNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG 
I.Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể cụa GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh, ảnhbảng viết sẵn lời thuyết minh cho tranh 4
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ:3 hs kể lại 1 câu chuyện đã nghe đã đọc nói về những tấm gương sống làm 
theo pháp luật ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ, bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử – văn hoá, một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ....
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới:
Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: GV kể chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng
Mục tiêu : Hs nghe và nhớ được chuyện kể.
- GV kể lần 1, viết lên bảng từ ngữ khó được chú giải trong truyện: Truông, sào huyệt, phục binh và giải nghĩa cho hs hiểu
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ, yc hs nghe, theo dõi và quan sát
3hs kể chuyenj bảng lớp.
- HS theo dõi GV kể và quan sát tranh để ghi nhớ nội dung truyện
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Mục tiêu : Hs kể được từng đoạn và cả câu chuyện trước lớp.
- HS kể theo cặp về câu chuyện theo tranh mỗi hs kể theo 1 tranh sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- GV theo dõi giúp đỡ từng nhóm
Gv giúp hs yếu kể được câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. Mổi tốp 2 – 4 em thi kể lại từng đoạn câu chuyện theo 4 tranh minh hoạ
- YC 1-2 hs thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Tổ chức cho hs trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào?
- GV nhận xét, khen hs kể câu chuyện đúng yêu cầu của đề và kể hay, nêu đúng ý nghĩa
4.Củng cố- dặn dò: 
GV nhận xét tiết học, hs nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 23.
- HS kể theo nhóm 4 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Các nhóm cử đại diện thi kể thi kể 
- 1-2 hs thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ cắp và trừng trị bọn cướp tài tình
SHTT
TỔNG KẾT TUẦN 21
I.ĐÁNH GIÁ:
 Các tổ đánh gía kết quả tuần qua.
 Cán sự lớp tổng kết kết quả học tập.
 Gv đánh giá những mặt làm được và chưa làm được.
II.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI:
Duy trì nền nếp lớp.
Nâng cao ý thức học tập.
Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu.
Kiểm tra đồ dùng học sinh.
KÍ DUYỆT
BGH
TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc