Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 25

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 25

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bi văn với thi độ tự ho, ca ngợi.

- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp trng lệ của đền Hng v vng đất Tổ, đồng thời by tỏ niềm

thnh kính thing ling của mỗi con người đối với tổ tin. (Trả lời được cc cu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị:

Tranh minh họa bài đọc trong sgk, tranh ảnh về đền Hùng

III. Hoạt động dạy học

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ
TT
Mơn
Tên bài
Hai 
20.02
1
2
3
4
5
Tập đọc 
Tốn
Đạo đức 
Thể dục
SHDC
Phong cảnh đền Hùng
KTGHKII
Thực hành giữa HKI
Phối hợp chạy đà - Bật cao
/
Ba
21.02
1
2
3
4
5
Chính tả
Lịch sử
Tốn
Luyện từ & câu
Khoa học
NV: Ai là thuỷ tổ lồi người
Sấm sét đêm giao thừa
Bảng đơn vị đo thời gian
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ.
(khơng dạy bai tập 1)
Ơn tập: vật chất và năng lượng
Tư
22.02
1
2
3
4
5
Tập đọc
Tốn 
Kỹ thuật
Tập làm văn
Thể dục
Cửa sơng
Cộng số đo thời gian
Lắp xe ben
Tả đồ vật ( kiểm tra viết)
Bật cao tc: Chuyền nhanh, nhảy nhanh
Năm
23.02
1
2
3
4
5
Luyện từ & câu
Nhạc 
Tốn
Địa lí
Khoa học
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. (khơng dạy bai tập 2)
/
Trừ số đo thời gian
Châu Phi
Ơn tập: vật chất và năng lượng
Sáu
24.02
1
2
3
4
5
6
Tập làm văn
Mĩ thuật
Tiếng anh
Tốn 
Kể chuyện
Sinh hoạt lớp
Tập viết đoạn đối thoại
/
/
Luyện tập
Vì muơn dân
Tổng kết tuần 25
Ngày soạn: 10.02.2012
Ngày dạy: Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012 
TẬP ĐỌC
Tiết 49: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm
thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị: 
Tranh minh họa bài đọc trong sgk, tranh ảnh về đền Hùng 
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 3 học sinh đọc bài “Hộp thư mật” trả lời câu hỏi trong sgk. 
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới:: Cho học sinh quan sát tranh minh họa và giới thiệu bài “ Phong cảnh đền Hùng”
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Mục tiêu : hs đọc đúng và lưu loát toàn bài. 
- GV gọi 1 học sinh đọc bài một lượt :chú ý đọc giọng trang trọng, tha thiết, nhịp điệu khoan thai, nhấn mạnh những từ ngữ: nằm chót vót, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững 
- GV chia đoạn: 3 Đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu à chính giữa .
Đoạn 2 : Tiếp theo à xanh mát. 
Đoạn 3: Còn lại.
- Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp :
- Lần 1:6 học sinh đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc một số từ ngữ khó: chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc 
Gv giúp hs yếu đọc đúng các từ khó.
- Lần 2 cho học sinh tiếp tục đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ trong sgk 
- Lần 3: 3 học sinh đọc lại toàn bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
Hs nêu nội dung và trả lời câu hỏi. 
+ 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm theo .
+ Học sinh dùng viết chì đánh dấu đoạn.
+ Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc đoạn. kết hợp sửa phát âm và tham gia giải nghĩa từ .
+ 3học sinh đọc bài.
+ Lớp lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : hs nắm được chi tiết nội dung toàn bài. 
+ Đoạn 1+ 2: Gv cho Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi 
 (?) Bài văn viết về cảnh vật gì ? ở đâu ? 
(?) Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ? 
- GV giảng thêm cho học sinh nghe về truyền thuyết con Rồng cháu Tiên 
(?) Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ? 
(?)Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó ? 
 => ý 1: Cảnh đẹp tráng lệ, của thiên nhiên nơi đền Hùng, gợi nhớ những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc .
+ Đoạn 3:1học sinh đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 3.
(?) Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? 
 Dù ai đi ngược về xuôi 
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba 
=> ý 2:niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên .
Gv giúp hs yếu trả lời được các câu hỏi trong bài.
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và2, trả lời các câu hỏi .
- Tả cảnh đền Hùng.ở vùng núi Nghĩa Linh huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ nơi thờ các vua Hùng 
- Các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ cách đây khoảng 4000 năm
-Những khóm hải đường đâm bông rực rỡ, cánh bứơm dập dờnBên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi .Bên phải là dãy Tam Đảo sừng sững xa xa là núi Sóc Sơn 
- Học sinh đọc lướt và trả lời câu hỏi
- Sơn Tinh, Thủy Tinh ; Thánh Gióng ; Chiếc nỏ thần ; Con Rồng cháu Tiên 
+ 1học sinh đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 
- Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung, luôn nhớ về cội nguồn dân tộc 
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
Mục tiêu : hs đọc diễn cảm đoạn bài. 
- GVgọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài văn, mỗi em đọc một đoạn
- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm (chú ý Giọng đọc, nhấn giọng ở các từ: nằm chót vót, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững  )
- GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng dùng phấn màu đánh dấu ngắt giọng, gạch dưới những từ cần nhấn giọng.
- Cho học sinh đọc lại đoạn theo nhím đôi.
Gv giúp hs yếu đọc diễn cảm đoạn bài.
- Cho đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm – nhận xét bình chọn bạn đọc hay .
Hs nêu nội dung bài.
Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
4.Củng cố dặn dò: 
Hs nêu lại nội dung bài.
GV liên hệ GD – nhận xét tiết học. Học bài, chuẩn bị bài sau 
- 3 học sinh đọc 3 đoạn, lớp nhận xét .
- Học sinhtheo dõi 
- Học sinh lắng nghe 
+ Các nhóm đọc 
+ Đại diện 2 dãy thi đọc, lớp theo dõi bình xét bạn đọc hay 
Hs nêu lại nội dung bài.
TOÁN
Kiểm tra định kì
( Kiểm tra theo đề chung )
 ĐẠO ĐỨC
Tiêt 25: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 8 đến bài 11.
- Học sinh có kĩ năng phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.
- Có ý thức vận dụng, thực hành những điều đã học vào đời sống hằng ngày.
II. Chuẩn bị :
- GV: Phiếu các câu hỏi, một số tình huống để học sinh xử lý thuộc các chủ đề đã học.
- Học sinh sưu tầm các tranh ảnh, bài báo nói về các chủ đề đã học và các câu ca dao tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề đã học .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Hoạt động khởi động
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ:
Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( tiết 2) 
 (?) Việt Nam là một đất nước như thế nào? 
 (?) Em có thái độ ntnào đối với Tổ quốc Việt Nam, em làm gì để góp phần xd đất nước?
 (?) Nêu ghi nhớ? 
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới: GT bài + ghi đầu bài 
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức 
Mục tiêu : Hs sinh trả lời được các câu hỏi đã học.
- Gv tổ chức cho các nhóm mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm 1 trong những phiếu câu hỏi đã chuẩn bị sẵn, sau đó thảo luận trong vòng 1 phút, cử đại diện trình bày, nhóm nào trình bày đầy đủ, lưu loát sẽ thắng.
Câu 1: (?) Biết hợp tác với những người xung quanh đem lại lợi ích gì ?
Câu 2:(?) Uỷ ban nhân dân xã (phường ) là nơi để làm gì?Chúng ta cần có thái độ như thế nào khi đến làm việc tại ủy ban ..?
Câu 3: (?) Việt Nam là một đất nước như thế nào? Em có thái độ như thế nào đối với Tổ quốc Việt Nam, em làm gì để góp phần XD đất nước ? 
Hs nêu nội dung và trả lời câu hỏi. 
+ Đại diện nhóm bốc thăm câu hỏi. Thảo luận theo câu hỏi .
+ Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành kỹ năng
Mục tiêu : Hs biết bày tỏ thái độ của mình qua các ý kiến.
GV lần lượt nêu các ý kiến, tình huống để học sinhbày tỏ ý kiến bằng thẻ.
1/ Những việc làm thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh :
a/ Việc của ai người ấy làm .
b/ Biết phân công nhiệm vụ cho nhau.
c/ Để người khác làm, còn mình thì chơi.
d/ Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung .
2/ Trường hợp nào thể hiện tình yêu quê hương :
a/ Không thích về thăm quê.
b/ Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa .
c/ Thamgia trồng cây đường làng, ngõ xóm.
d/ Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương .
Em có nhận xét gì về các tình huống dưới đây:
a/ Uûy ban nhân dân phường (xã) tổ chức lấy chữ kí để ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam.
b/ Xã tổ chức đợt quyên góp ủng hộ trẻ em vùng bị bão lụt .
c/ Đài phát thanh ủy ban nhân dân xã thông bào lịch để học sinh tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hóa của xã .
4.Củng cố, dặn dò: 
Hs nêu lại bài tập 2
- GV nhận xét tiết học. 
Học bài, chuẩn bị bài “Tình bạn”
+ học sinh lắng nghe các tình huống, suy nghĩ và bày tỏ ý kiến bằng thẻ theo quy ước... Một số học sinh trình bày lý do chọn lựa. Lớp nhận xét .
Thể dục
Bài 49; PHỐI HỢP CHẠY ĐÀ – BẬT CAO
TRỊ CHƠI “CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH”
 I. Mục tiêu :
	- Tiếp tục ơn bật cao, phối hợp chạy – bật cao. Yêu cầu HS biết thực hiện động tác ở mức tương đối đúng và bật tích cực.
- Chơi trị chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi và tham gia chơi ở mức chủ động.
 II Địa điểm phương tiện :
	- Địa điểm : Trên sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ.
	- Phương tiện : Cịi, dụng cụ chơi trị chơi.
 III Hoạt động dạy học :
Nội dung và phương pháp dạy học 
Định lượng
ĐHĐN
1. Phần mở đầu : 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Cho HS chạy chuyển đội hình từ hàng dọc thành vịng trịn khởi động xoay các khớp : Cổ, tay, chân, hơng, gối. Chạy nhẹ nhàng quanh sân trường 50 - 60 mét.
4-6’
2. Phần cơ bản :
a/ Bài thể dục phát triển chung :
* Ơn bài thể dục phát triển chung.
- Cán sự điều khiển cả lớp thực hiện bài thể dục 1 lần 1x 8 nhịp.
* Ơn phối hợp chạy - bật nhảy – mang vác :
- GV làm mẫu và giảng giải ngắn gọn, sau đĩ cho HS bật thử vài lần cả hai chân. GV lưu ý HS khi rơi ...  gì khác các châu lục đã học ? vì sao 
- GV nhận xét giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời .
* Kết Luận: Địa hình châu Phi tương đối cao, được coi như một cao nguyên khổng lồ. Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới vì nằm trong vòng đai nhiệt đới lại không có biển ăn sâu vào đất liền. 
- GV giới thiệu cho học sinh một số quang cảnh tự nhiên điển hình ở châu Phi và mô tả sơ lược về các quang cảnh ấy .
- GV phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố trong một quan cảnh tự nhiên theo sơ đồ 
4.Củng cố dặn dò: 
HS nêu ghi nhớ SGK . 
Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh học bài và chuẩnbị bài sau “ Châu Phi".
- Nhóm bàn làm việc sau đó trình bày KQ thảo luận nhóm. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
.
KHOA HỌC
Tiết 49: ƠN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Ơn tập về:
 - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
 - Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
II.Đồ dùng dạy học : 
Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi 
Hoạt động khởi động
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh nêu nội dung và trả lời câu hỏi.
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới:
Giới thiệu bài. 
Mục tiêu: Hs củng cố một số kiến thức và cách sử dụng các nguồn năng lượng.
Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu học sinh quan sát các hình và trả lời câu hỏi :
(?) Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu hoạt đông ?
Hs nêu nội dung và trả lời câu hỏi. 
+ Theo dõi và thực hiện theo nhóm đôi trình bày, các nhóm khác nhận xét 
 a, Năng lượng cơ bắp của người .
b, Năng lượng chất đốt từ xăng .
c, Năng lượng từ gió .
d, Năng lượng chất đốt từ xăng .
e, Năng lượng nước 
f, Năng lượng chất đốt từ than đá 
 g, Năng lượng mặt trời .
Hoạt động 2: Trò chơi ‘’Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện’’
Mục tiêu:Củng cố kiến thức về sử dụng điện.
Cách tiến hành
- GV tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm dưới hình thức “tiếp sức ‘’
- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 bảng phụ .
- GV nêu nd và hình thức chơi sau đó tổ chức cho học sinh chơi.
- GV nhận xét sau khi chơi .
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
 4.Củng cố– dặn dò: 
GV tóm tắt bài, nhận xét chung giờ học 
+ Mỗi nhóm cử 5-7 bạn xếp hàng sau đó thực hiện theo hiệu lệnh và luật chơi.
+ Nhận xét nhóm chơi.
Ngày soạn: 12.02.2012
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2012 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 50: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I.Mục tiêu:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại
trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2).
- HS khá, giỏi biết phân vai để đọc lại màn kịch.(BT2, 3).
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ phần đầu truyện, một số tờ giấy A4 
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ:
GV trả bài kiểm tra tiết trước và nhận xét
3.Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: HD học sinh luyện tập 
Mục tiêu: Hs viết được đoạn đối thoại theo yêu cầu.
Bài tập 1 : Gọi học sinh đọc YC bài 1 
Bài tập2 :Gọi học sinh đọc nối tiếp nội dung của bài 2
- GV nhắc học sinh: GK đãï cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại  giữaTrần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
- Khi viết, chú y thể hiện tính cách của hai nhân vật 
Gv gợi ý hs viết được đoạn đối thoại.
- GV gọi học sinh đọc rõ 7 gợi ý lời đối thoại .
- GV theo dõi giúp đỡ nhóm làm bài .
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hay nhất
- Học sinh đọc, lớp đọc thầm trích đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ + 1 học sinh đọc yc tên màn kịch 
+ 1học sinh đọc gợi ý về lời đối thoại 
+ 1học sinh đọc đoạn đối thoại .
+ 1 học sinh đọc lại 7 gợi ý
- Học sinh làm theo nhóm trên bảng nhóm .
- Học sinh trình bày lớp nhận xét bình chọn .
Hoạt động 2: Phân vai đọc lại màn kịch trên. 
Mục tiêu : Hs biết phân vai đoạn đối thoại vừa viết. 
- GV nhắc các nhóm :Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch .
- GV và cả lớp bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động tự nhiên hấp dẫn nhất. 
4.Củng cố, dặn dò: 
Hs đọc lại đoạn đối thoại hay nhất.
GV nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoạicủa nhóm mình, chuẩn bị bài sau .
- Học sinh mỗi nhóm tự phân vai.
- Từng nhóm học sinh tiếp nối nhau thi đọc lại trước lớp 
- Học sinh nhận xét .
TOÁN
Tiết 125: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Biết:
- Cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài tốn cĩ nội dung thực tế.
- HS làm bài 1(b), 2, 3. HS khá làm bài 1(a),4.
II.Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi học sinh nêu cách trừ số đo thời gian và làm baì tập 1,2.
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1 :Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Mục tiêu: Hs làm đúng các phép tính cộng trừ về số đo thời gian.
Bài 1: GV yc học sinh đọc đề bài 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Gọi học sinh lên bảng làm. Gv và cả lớp nhận xét. 
- Gọi học sinh nhận xét kết quả:
Gv giúp hs yếu trừ đúng các số đo thời gian.
Bài 2 : Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài vào vở . Gọi 3 học sinh lên bảng làm .
- Nhận xét kết quả 
a) 15 năm 11 tháng 
 b) 10 ngày 12 giờ 
c) 20 giờ 9 phút
Hoạt động 2 : Thực hành
Mục tiêu: Hs làm đúng các bài tập 3,4.
Bài 3 Gv cho học sinh đọc đề bài yc học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện thi tiếp sức 
- Nhận xét và tuyên dương 
Bài 4: Gv cho học sinh tìm hiểu đề, thảo luận nhóm đôi, gọi học sinh lên giải bảng làm
- lớp nhận xét 
4.Củng cố – dặn dò:
+ Gọi học sinh nhắc lại cách cộng, trừ số đo thời gian . 
Nhận xét tiết học 
Hs làm bài tập.
- Học sinh đọc đề bài 
 - 6 học sinh lên bảng làm bài
 - Học sinh nhận xét nêu lại cách thực hiện
a) 12 ngày = 288 giờ 
 3.4 ngày = 78 giờ 
4 ngày 12 giờ = 108 giờ 
 ½ giờ = 30 phút 
b) 1,6 giờ = 96 phút 
2 giờ 15 phút =135 phút
2,5 phút =150 giây 
4 phút 25 giây = 265 giây
- Đọc đề, 3học sinh làm bảng, nhận xét kết quả
a. 2 năm 5 tháng
 + 13 năm 6 tháng
 15 năm11 tháng
b. 4 ngày 21 giờ
 + 5 ngày 15 giờ
 9 ngày 36 giờ = 10 ngày 12 giờ 
c. 13 giờ 34 phút
 + 6 giờ 35 phút 
 19 giờ 69 phút = 20 giờ 9 phút 
- Các nhóm làm, dán kết quả, kiểm tra, nhận xét.
 4 năm 3 tháng = 3 năm 15 tháng
 2 năm 8 tháng
 1 năm 7 tháng
15 ngày 6 giờ = 14 ngày 30 giờ
 10 ngày 12 giờ
 4 ngày 18 giờ
 13 giờ 23 phút = 12 giờ 83 phút
 5 giờ 45 phút
 7 giờ 38 phút
Bài giải :
Hai sự kiện này cách nhau thời gian là:
1961 – 1492 = 469 ( năm )
 Đáp số: 469 năm
KỂ CHUYỆN
Tiết 25: VÌ MUƠN DÂN
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện Vì muơn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. 
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ,giấy khổ to vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ:
3 Học sinhkể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà các em biết. 
3.Bài mới: giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: GV kể chuyện Vì muôn dân
Mục tiêu : Hs nhớ được câu chuyện Gv kể. 
+ GV kể lần 1,viết lên bảng từ ngữ khó được chú giải trong truyện: tị hiềm, Quốc công tiết chế, Chăm –pa, sát thát;và giải nghĩa cho học sinh.GV giới thiệu lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện 
+ Gv kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ, 
Hs kể chuyện 
+ Học sinh theo dõi Gvkễ và quan sát tranh để ghi nhớ nd câu chuyện
Hoạt động 2 :HD học sinh kể và trao đổi ý nghĩa câu truyện.
Mục tiêu : Hs kể được câu chuyện theo yêu cầu.
a) Kể theo nhóm: Từng cặp học sinh dựa vào tranh minh hoạkể lại từng đoạn theo tranh sau đó kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện
- Gv theo dõi giúp đỡ cho từng nhóm
b) Thi kể trước lớp: Tổ chức cho học sinh thi. Mỗi tốp 2-3 em thi kể lại từng đoạn theo tranh 
 - YC 1- 2 học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
 - GV cho học sinh trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện
Gv giúp hs yếu kể được câu chuyện và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
Ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. 
 - Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân KC hay nhất
 - GV nhận xét, khen học sinh kể chuyện đúng yc và nhấn mạnh ý nghĩa ND giáo dục học sinh
4.Củng cố –dặn dò:
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
GV nhận xét chung. 
Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 26.
Học sinh kể theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 2 -4 học sinhthi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
SHTT
TỔNG KẾT TUẦN 25
I.ĐÁNH GIÁ:
 Các tổ đánh gía kết quả tuần qua.
 Cán sự lớp tổng kết kết quả học tập.
 Gv đánh giá những mặt làm được và chưa làm được.
II.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI:
Duy trì nền nếp lớp.
Nâng cao ý thức học tập.
Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu.
Kiểm tra đồ dùng học sinh.
KÍ DUYỆT
BGH
TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc