Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 9

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 9

I.Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời của nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý đưpợc khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quí

nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

III. Hoạt động dạy học :

 1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc bài: Cổng trời và trả lời yêu cầu của GV .

2. Giới thiệu bài:

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai 
 Ngày soạn: 22 / 10
 Ngày dạy: 25 / 10 / 2010
Tập đọc
Tiết 17: CI GÌ QUÍ NHẤT ?
I.Mục tiu:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời của nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý đưpợc khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quí 
nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy học :
 	1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc bài: Cổng trời và trả lời yêu cầu của GV .
2. Giới thiệu bài:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Đọc với giọng kể, đọc nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến sống được không?
- Đoạn 2: Còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp đoạn 
Lần 1: HS đọc kết hợp phát âm lỗi đọc sai: Sôi nổi, quý, hiếm.
Lần 2: HS đọc kết hợp cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- GV đọc lại bài
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- 3 HS đọc kết hợp phát âm lỗi đọc sai: Sôi nổi, quý, hiếm.
- 3 HS đọc kết hợp đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- 2 HS đọc cả baì.
- HS lắng nghe
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
Đoạn 1+2.
- GV cho HS đọc.
(?) Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì?
(?) Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?
=>Lí lẽ tranh luận của 3 bạn
- Đoạn 3: 
- GV cho HS đọc.
(?) Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
(?) Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào? Thái độ tranh luận phải ra sao?
=> Lời giải thích thuyết phục của thầy
(?) Nội dung bài: Qua vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất
- 1 HS đọc to lớp đọc thầm.Tìm hiểu trả lời câu hỏi:
- Hùng quý nhất là lúa gạo.
+ Quý: Vàng quý nhất.
+ Nam: Thì giờ là quý nhất.
- Hùng: Lúa gạo nuôi con người.
+ Quý: Có vàng là có tiền sẽ mua được lúa gạo.
+ Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Lớp đọc thầm.Trả lời câu hỏi
- Vì nếu không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh khiêm tốn.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV gọi 3 HS đọc bài
- GV chéo đoạn văn cần luyện đọc lên bảng hoặc đưa bảng phụ đã chép cách nhấn giọng, ngắt giọng và Gv đọc đoạn văn.
- HS đọc theo nhóm
- Thi đọc phân vai nếu có điều kiện, thời gian 
- GV nhận xét - biểu dương cá nhân, nhóm..
- 3 HS đọc nhận xét cách đọc
- HS đọc theo nhóm
- Thi đọc phân vai mỗi lượt đọc 5 bạn( người dẫn truyện, Hùng, Nam, Quý, Thầy giáo). Lớp theo dõi, nhận xét nhóm đọc hay nhất..
4. Củng cố- dặn dò: HS nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm 
toàn bài, chuẩn bị cho tiết TĐ tiết sau: Đất Cà Mau
Toán
Tiết 41: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- HS lm bi 1, 2, 3, 4(a,c).
II.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 3HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm ở tiết trước. GV 
nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mơi
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 
– GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm.
Bài 2: GV gọi 1 HS đọc đề bài.
GV viết lên bảng: 315 cm=.m
Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách viết 315 cm =..m.
- GV nhận xét, hướng dẫn lại cách làm
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, cho điểm.
- GV lưu ý HS: 315 cm ta được 3 1 5
 m dm cm
Vậy 315 cm = 3,15m .
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tương tự như cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài, thảo luận để tìm cách làm phần a, c
- Yêu cầu HS nêu cách làm, GV chốt cách làm.
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- GV chữa bài, yêu cầu HS đổi chéo vở kT bài lẫn nhau. 
- HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT
a) 35 m 23cm = m = 35,23m.
b) 51dm 3cm = m = 51,03m.
c) 14m 7cm = =14,07m.
- 1 HS chữa bài, HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu bài trước lớp
- HS thảo luận nêu cách làm trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở.
- 234 cm = 200cm + 34 cm= 2m34cm = m =2, 34m.
- 506cm = 500cm + 06 cm= 5m6 cm = m =
 5,06m.
34 dm = 3m + 4 dm= 3m4dm = m =3,4m.
- HS đọc đề bài.1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT
- a) 3km 245m = km = 3,245 km.
- b) 5 km 34m = km = 5,034 km.
- c)307m = km = 0,307km.
- 1hs chữa bài, HS đổi chéo vở kT bài lẫn nhau. 
- HS đọc đề bài, thảo luận để tìm cách làm phần a, c
a) 12,44m = m = 12m 44cm.
b) 7,4 dm = 7dm 4cm.
c) 3, 45 km = 3045m
d) 34,3km = 34300m.
3. Củng cố- dặn dò: GV tổng kết tiết học dặn HS về làm các bài tập hướng dẫn luyện tập 
Thêm.
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a) 345 cm =. m b) 35 dm = .m
 234mm=. dm 92 cm =. dm
 356mm = . dm 12mm =  cm
 Đạo đức
Tiết 9: TÌNH BẠN
I.Mục tiu:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, 
hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết được ý nghĩa của tình bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai truyện “Đôi bạn”.
- Phiếu ghi tình huống (HĐ3- tiết 1).
III. Hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu một số việc làm thể hiện lòng biết ơn tỗ tiên? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài. (Tiết 1)
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
- HS cho cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
Yêu cầu HS thảo luận nội dung sau:
(?) Bài hát nói lên điều gì?
(?) Lớp chúng ta có vui như vậy không?
Điều gì xảy ra nếu như xung quanh chúng ta không có bạn bè?
Trẻ em có quyền kết bạn không?
=> KL: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền tự do kết giao bạn bè.
- Lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. Thảo luận nhóm nôị dung GV nêu.
- HS thảo luận nhóm đôi, dại diện các nhóm trả lời - cả lớp nhận xét góp ý
Hoạt động 2:Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn.
GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp:
+ GV yêu cầu 1,2 HS đọc câu chuyện trong SGK.
- GV: dựa vào câu chuyện trong SGK, các em hãy đóng vai các nhân vật trong chuyện 
- GV gọi 1,2 nhóm lên biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét, khen các nhóm giải quyết đúng tình huống và diễn hay, khuyến khích nhóm còn yếu.
Yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi sau:
(?) Câu chuyện gồm có những nhân vật nào.
(?) Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì?
(?) Em có nhận xét gì vè hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
(?) Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia?
(?) Theo em khi đã là bạn bè chúng ta cần cư xử với nhau như thế nào? Vì sao lại phải cư xử như thế?
- GV KL: Khi đã là bạn bè, chúng ta cần biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng nhau vượt qua mọi khó khăn có như vậy tình bạn mới thêm thân thiết gắn bó.
- 1-2 HS đọc cho cả lớp nghe.
- HS tổ chức đóng vai theo nhóm, các nhóm lên trình diễn, cả lớp nhận xét.
- 3 nhân vật đó là đôi bạn và con gấu.
- Gặp một con gấu
- Bỏ rơi bạn bè trong lúc hiểm nguy làkẻ tồi tệ.
- Nói với người kia là "Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ"
- Cần phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Khi đã làm bạn chúng ta cần phải giúp nhau vượt qua mọi khó khăn
- 2-3 HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 2, tổ chức cho HS trao đổ nhóm đôi.
- GV mời một số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích sự lựa chon.
- GV nhận xét bổ sung.
Tình huống (a) chúc mừng bạn
Tình huống (b) an ủi, động viên, giúp đỡ.
Tình huống (c) bênh vực bạn
Tình huống (d) khuyên can bạn..
Tình huống ( đ) nhận khuyết điểm và sửa chữa
Tình huống (e) nhờ thầy cô, người lơn khuyên bạn 
- HS đọc bài tập 2, tổ chức trao đổi nhóm đôi.
- Một số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích sự lựa chọn.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố - dặn do:- GV nhận xét giờ học . Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng ghi nhớ trong 
SGK.Yêu cầu HS sưu tầm những câu chuyện tấm gương về chủ đề tình bạn những câu ca dao, tục ngữ về tình bạn.
Yêu cầu HS làm phiếu tự điều tra bản thân về những việc mình đã làm, chưa làm và nên 
làm để có một tình bạn đẹp.
Thứ ba 
 Ngày soạn: 22 / 10
 Ngày dạy: 26 / 10 / 2010
Chính tả:(Nhớ- viết)
Tiết 9: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
Phân biệt âm đầu l/n, âm cuối n/ng.
I.Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, trình by đúng các khổ thơ, dịng thơ theo thể thơ tự do.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2 vào từng phiếu nhỏ để HS bốc thăm và 
tìm từ ngữ chứa tiếng đó.
- Giấy bút, băng dính để HS thi tìm từ láy.
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: GV nhận xét chung bài viết trước: Kì diệu rừng xanh, yêu cầu HS chú ý một số lỗi 
sai hay mắc.
2.Bài mới:Giới thiệu bài.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hoạt động1: HD chung.
GVyêu cầu -2 học sinh đọc thuộc bài thơ:Tiếng đàn ba-lai-ca trên sông Đà.
(?) Em hãy cho biết bài thơ gồm mấy khổ? Viết theo thể thơ nào?
(?) Theo em, viết tên loại đàn nêu trong bài như thế nào? trình bày tên tác giả ra sao?
Gv: Các em nhớ lại bài thơ và lời thầy dặn rồi viết chính tả.
- GV đọc một lượt bài chính tả.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung về những bài chính tả vừa chấm.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Bài thơ gồm 3 khổ viết theo thể thơ tự do.
- Tên loại đàn không viết hoa, có gạch nối giữa các âm.
- Tên tác giả viết phía dươí bài thơ.
- HS nhớ lại bài thơ và viết chính tả.
- HS rà soát lỗi.
- HS đổi tập cho nhau sửa lỗi ghi ra bên lề.
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả.
- GV cho HS đọc bài 2a.
- GV giao việc: Thầy sẽ tổ chức trò chơi: Tên trò chơi là “Ai nhanh hơn.” Cách chơi như sau:
- 5 em sẽ cùng lên bốc thăm. Phiếu thăm đã được thầy ghi sẵn một cặp tiếng có âm đầu l-n. Em phải viết lên bảng lớp 2 từ ngữ có chứa tiếng em vừa bốc thăm được. Em nào tìm nhanh viết đúng, viết đẹp là thắng.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ các em tìm đúng, và khen những HS tìm nhanh, viết đẹp
- BT 2b.( GV cho HS làm tương tự bài 2a)
- Câu 3a.
- Cho HS làm bài tập 3a.
-  ...  sai rồi mới cho HS tập tiếp.
* Chú ý: ở nhịp 3, chân chưa cần cao nhưng phải thẳng, căng ngực, mắt nhìn thẳng và không được khiểng gót.
-Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Yêu cầu HS ôn 3 động tác đã học: 2 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp do GV điều khiển.
b/ Chơi trò chơi:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Dẫn bóng”.
3/ Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát
- GV hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao việc về nhà.
 = = = = 
= = = =
Gv
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
 Gv 
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 & * * * * * *
 Gv 
 õ õ
 Gv
õ
 * *
 * *
 * *
 * *
 * *
 * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 & * * * * * *
 Gv 
THỂ DỤC
Tiết 18: TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I/ Mục tiu:
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung
Phương pháp và hình thức tổ chức tập luyện
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy chậm trên một hàng dọc
- Khởi động các khớp
- Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
2/ Phần cơ bản:
a/ Hoạt động 1: Học trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
- GV nêu tên trò chơi.
- Giới thiệu cách chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 – 2 lần rồi chơi chính thức. Sau mỗi lần chơi thử, GV nhận xét và giải thích thêm cho HS nắm cách chơi.
- HS chơi chính thức 3 – 6 theo hiệu lệnh “Bắt đầu”.
- Sau 3 – 5 lần chơi, ai có số lần thua nhiều hơn là thua cuộc, phải nhảy lò cò một vòng xung quanh các bạn.
b/ Hoạt động 2: Ôn tập
- Ôn 3 động tác của bài TD phát triển chung.
3/ Phần kết thúc:
- Tập động tác thả lỏng 
- GV hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài tập và giao bài về nhà.
 = = = = 
Gv
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
 Gv 
Gv
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 & * * * * * *
 Gv
Sinh hoạt lớp tuần 9
I.Mục tiêu :
+ Đánh giá tình hình học tập và các hoạt động của lớp tuần qua, động viên nhắc nhở nhau học tập sinh hoạt tốt hơn và khắc phục mọi khuyết điểm, tồn tại trong tuần.
+ Đề ra hướng học tập của tuần tới.
II.Chuẩn bị :+ Các tổ họp rút kinh nghiệm , số liệu thi đua trong tuần
III.Hoạt động: 
+ Các tổ trưởng tự nhận xét báo cáo kết quả theo dõi của tổ trong tuần
+ Lớp góp ý bổ sung 
+ Lớp trưởng nhận xét chung thông báo điểm thi đua tổng hợp của các tổ trong tuần, những vấn đề đề nghị GV và cả lớp cùng xem xét
 - GV nhận xét tổng kết :
+ Trong tuần cả lớp có nhiều cố gắng, giữ vững nề nếp ra vào lớp, truy bài đầu giờ, tỉ lệ duy trì sĩ số tốt, không có trường hợp nghỉ học không có lí do.
-Nhiều học sinh có cố gắng trong học tập vươn lên giành nhiều hoa điểm mười trong tuần tiêu biểu: Hiền, Việt, Tài, Hưng, Trâm
Tồn tại: Một số HS còn chưa chú ý rèn chữ , vơ còn bẩn, gạch xoá nhiều như: Hoàng, Hờm, Vắn, Linh, Quang, Tùng..một vài học sinh chuẩn bị bài còn chưa chu đáo như: Hoàng, Ngọc Trang
 Phương hướng tuần tới :
Tập trung vừa học, vừa ôn tập nâng cao chất lượng và hiệu quả trong học tập, tích cực học mới, ôn cũ, khắc phục các hạn chế cuả tuần 9, chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20/ 11.
-Phấn đấu giành nhiều hoa điểm tốt chào mừng ngày 20/ 11. Chuẩn bị ôn tập tốt cho thi định kì lần 1 s
Họ tn gio vin:
L Hữu Giu
Lớp: 5A2	 
 Ngy soạn: 22 / 10
 Ngy dạy: 27 / 10 / 2010
Tập đọc
Tiết 18: ĐẤT CÀ MAU
I. Mục tiu:
- Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thin nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau (Trả lời được các câu hỏi SGK).
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh SGK “ Đất cà Mau “.
+ HS: Đọc chuẩn bị bi trước ở nh.
trên mũi Cà Mau
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: GV gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
(?) Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(?) Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
 Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Đất Cà Mau 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: HS luyện đọc
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài 
- GV phân đoạn đọc:3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu....cơn dông
Đoạn 2: Tiếp đến.....cây đước
Đoạn 3:Còn lại
- HS đọc nối tiếp đọc bài
Lần 1: HS đọc nối tiếp bài kết hợp sửa lỗi phát âm sai.mưa dông, đổ ngang, hối hả, 
Lần 2: HS đọc nối tiếp bài kết hợp giảng nghĩa từ.
Lần 3: đọc lại toàn bài
- GV đọc cả bài
- 1 học sinh khá đọc cả bài. Lớp đọc thầm theo
- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm sai.mưa dông, đổ ngang, hối hả, 
- HS đọc nối tiếp bài kết hợp giảng nghĩa từ.
- 2 HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: HS tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
(?) Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? 
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.
- Đoạn 2.
(?) Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?
(?) Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
- Giáo viên cho học sinh nêu ý 2.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
(?) Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?
- Ý chính đoạn 3.
(?) Em hãy đặt tên cho từng đoạn văn?
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa cả bài.
- 1 học sinh đọc đoạn 1- lớp đọc thầm theo.
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông:đột ngột,dữ dội nhanh chóng.
Ý 1:Giới thiệu mưa ở Cà Mau.
1 học sinh đọc đoạn 2.
- Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt 
+ Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước 
Ý 2:Giới thiệu đất dai,cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
- 1 học sinh đọc đoạn 3.
- Thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể chuyện và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người
Ý 3:Tính cách người dân Cà Mau.
 - Đoạn 1:Mưa ở Cà Mau,....
 - Đoạn 2:Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
 - Đoạn 3:Người Cà Mau kiên cường
Ý nghĩa: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau .
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm.
- GV gọi 3 HS đọc baì. 
(?) Muốn đọc bài văn nghe hay và bộc lộ cảm xúc thì ta đọc như thế nào?
- GV đọc đoạn 3 cho HS theo dõi.
- HS đọc nhóm đôi, thi đọc
- GV nhận xét cách đọc của HS.
- 3 HS khá đọc cả bài, cả lớp nhận xét cách đọc
- Đọc chậm rãi, tình cảm nhấn giọng hay kéo dài ở các từ ngữ gợi tả.
- HS đọc bài theo nhóm 2
- Học sinh thi đọc diễn đoạn.
- Cả lớp nhận xét – Chọn giọng đọc hay nhất.
	4. Củng cố – dặn dò. 
	(?) Qua bài văn em cảm nhận được điều gì về thin nhin v con người Cà Mau ?
 - GD học sinh: Để khai ph từ vng đất quan sơ trở thnh vng đồng bằng như ngy nay ơng cha ta đỗ biết bao nhiu cơng sức . Vậy cc em phải gĩp sức giữ gìn, sau ny lớn ln xy dựng đất nước cng ngy cng tươi đẹp hơn. 
 - GV nhận xét tiết học ( Tuyn dương những HS hăng hái học tập , khuyến khích HS học chưa tích cực). 
 - HS về chuẩn bị bài:“Ôn tập”.
 Toán 
Tiết 43: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚi DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. Chuẩn bị: 
 Kẻ sẳn bảng đơn vị đo diện tích nhưng chưa điền tên các đơn vị.
III. Hoạt động dạy – học 
1. Bài cũ: Gọi 2 HS làm bài tập .
 3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Ôn tập về các đơn vị đo diện tích 
a) Bảng đơn vị đo diện tích
- GV treo bảng đơn vị đo diện tích, yêu cầu HS nêu các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các số đo diện tích vào bảng kẻ sẵn.
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề.
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa m2 với dm2, giữa m2 với dam2
- GV ghi: 1m2 = 100dm2 = dam2 vào cột m2
- GV hỏi tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích.
(?) Hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề nhau?
c) Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng:
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa km2, ha với m2; quan hệ km2 với ha. 
d. Hướng dẫn viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
a) Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- 3 m2 5 dm2 =m2
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm số thập phân thích hợp để điền vào chỗ chấm trên.
- GV gọi 1 số HS phát biểu, nhận xét ý kiến của HS, cho HS có kết quả điền đúng nêu cách là để cả lớp cùng nắm được cách làm
b)Ví dụ 2: 
- GV tổ chức cho HS cả lớp làm ví dụ 2 tương tự cách làm như ví dụ 1.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
- 1 HS lên bảng viết . HS cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
Lớn hơn m2
m2
Bé hơn m2
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
- HS nêu: 1 m2= 100dm2 = dam2
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo bé hơn tiếp liền nó.
- Mỗi đơn vị đo diện =(Hoặc 0,01) đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
- HS nêu:1 km2 = 1000000 m2;
1ha = 10 000 m 2
1 km2= 100 ha
1 ha = km2 = 0, 01 km2
- HS theo dõi ví dụ, thảo luận,1 HS nêu cách làm của mình, HS theo dõi thống nhất cách thực hiện.
3 m2 5 dm2 =m2= 3,05 m2
Vậy 3m2 5 dm2= 3,05m2
- 42 dm2= m2= 0,42m2
Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- GV gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng 
- GV chữa bài và cho điểm HS
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS làm bài.GV hướng dẫn thêm cho HS yếu.
- Gọi HS nhận xét bài làm của HS trên bảng
- GV nhận xét, ghi điểm,
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS khá tự làm bài, GV giúp các HS yếu.
- GV chữa bài và ghi điểm cho hs
- HS đọc bài trong SGK. 2 HS lên bảng làm bài . HS cả lớp làm bài vào vở
- a) 56 dm2= m2 = 0,56 m2 
- b) 17dm2 23cm2= m2 = 17,23m2
- c) 23 cm2= dm2 = 0,23dm2
- d) 2cm25mm2= cm2 = 2,05cm2
- HS đọc đề bài toán. 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở.
a)1654 m2= ha = 0,1654 ha 
b) 5000m2 = ha = 0,5ha
c) 1ha = km2 = 0,01km2
d) 15ha = km2 = 0,15km2
-1 HS nhận xét bài của bạn, HS đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau.
- 1HS đọc bài trong SGK. 3HS lên bảng làm bài . HS cả lớp làm bài vào vở
a)5,34 km2= km2 = 5km2 34 ha = 534ha
b) 16,5m2 = m2 = 16m2 50dm2
c) 6,5 km2= 650 ha
d) 7,6256 ha = 76256 m2
3. Củng cố dặn dò: GV tổng kết tiết học dặn HS về làm các bài tập còn lại nếu chưa làm xong làm thêm bài tập 
Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ha
a) 2,3 km2; 4 ha 5m2; 9 ha 123m2 b) 4,6km2; 17 ha 34m2; 7 ha 2345m2
Bi 2:
a)1654 m2=  ha = . ha 
b) 5000 m2 =  ha = .. ha

Tài liệu đính kèm:

  • docTuaàn 9.doc