Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 17

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 17

I/ Mục tiêu:

1- Biết đọc diễn cảm bài văn

2- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù ,sáng tạo , dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập cuộc sống của cả thôn (Trả lời được câu hỏi SGK).

II/ Đồ dùng dạy học : Hình minh hoạ trong SGK ; bảng phụ ghi nội dung đoạn 1 để luyện đọc diễn cảm

 III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng tuần17
Thứ
T
Môn
T-G
Tên bài
Đồ dùng
HS K-G
Hai
12/12
1
SHDC
35
2
TĐ
50
Ngu Công xã Trịnh Tường
Tranh minh hoạ.BP
3
Toán
50
Luyện tập chung
Bảng phụ
 Bài 4
4
Â.N
35
5
Đ Đ
30
Hợp tác với những người XQ
PBT
200
Ba 
13/12
1
CT
45
Nghe- viết: Người mẹ của 51 đứa con
Mô hình CTvần
2
KT
20
Thức ăn nuôi gà 
Mẫu thức ăn
3
Toán
50
Luyện tập chung
Bảng phụ
Bt 4
4
LS
35
Ôn tập học kì I
Trah ảnh.phiếu BT
5
LT&C 
50
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
Bảng nhóm
200
Tư 
14/12
1
TĐ
45
Ca dao về lao động sản xuất
Tranh minh hoạ .
2
TD
35
3
Toán
45
Giới Thiệu máy tính bỏ túi
Máy tínhbỏ túi
4
KH
40
Ôn tập học kì I
Hình sgk ,vật mẫu
5
Kể .C
35
Kể chuyện đã nghe,đã đọc
Bảng phụ
200
Năm
15/12
1
TD
35
2
TLV
45
Ôn tập về viết đơn
Giấy kiểm tra
3
Toán
50
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán
Bảng phụ
4
KH
30
Sự chuyển thể của chất
Hình trong sgk
5
Địa lí
40
Ôn tập học kì I
Bản đồ trống, P BT
200
Sáu
16/12
1
LT&C
50
Ôn tập về câu
Bảng nhóm
3
Toán
50
Hình tam giác
Bộđồdùng dạy toán
Bài 3
3
TLV
45
Trả bài văn tả người
Bảng phụ
4
SHL
Thứ hai ,ngày 12 tháng 12 năm 2011
 Tiết 2: Tập đọc
Bài 33: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I/ Mục tiêu:
1- Biết đọc diễn cảm bài văn 
2- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù ,sáng tạo , dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập cuộc sống của cả thôn (Trả lời được câu hỏi SGK).
II/ Đồ dùng dạy học : Hình minh hoạ trong SGK ; bảng phụ ghi nội dung đoạn 1 để luyện đọc diễn cảm
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Thầy cúng đi bệnh viện.
2- Dạy bài mới:
+ Hỏi: Em biết gì về nhân vật Ngu Công trong truyện ngụ ngôn của Trung Quốc đã học ở lớp 4 ?
-Cho hs quan sất tranh minh hoạ của bài tập đọc mô tả nội dung tranh .
 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* HĐ1 : Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó ; hướng dẫn cách đọc 
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Ông Lìn làm thế nào để đưa nước về thôn?
- Giải nghĩa từ: rừng già ; vỡ thêm đất hoang 
+) Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2:
+Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? 
- Giải nghĩa từ: tập quán canh tác , lúa lai . lúa nước
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn 3:
+Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước?
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+)Rút ý3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
* HĐ2 : Hướng dẫn đọc diễn cảm:
a/ Đọc diễn cảm cả bài.
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Mời hs đọc diễn cảm cả bài theo cách đã thống nhất.
- Nhận xét cho điểm .
b/ Luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
+ Treo bảng phụ có nội dung đoạn 1.
+ Đọc mẫu.
+Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 3-Củng cố, dặn dò: 
- HS đọc lại phần nội dung .
- GD:tinh thần dám nghĩ dám làm góp phần vào việc giúp cho người dân thoát nghèo.
GV nhận xét giờ học.
 Nhắc HS về đọc lại bài và học bài.
Hoạt động dạy
- hs nêu .
-Tranh vẽ một người đàn ôngngười dân tộc đang dùng dá để khơi nguồn nước; bên cạnh đó bà con đang làm cỏ, cấy lúa.
- 1 hs đọc , chia đoan . Lớp theo dõi trong SGK .
- 3 hs nối tiềp luyện đọc đoạn ( 2 lượt)
- 2 hs cùng bàn luyện đọc và sửa lỗi phát âm cho nhau .
-Đoạn 1: Từ đầu đến vỡ thêm đất hoang trồng lúa.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến như trước nữa.
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- 1 hs đọc thành tiềng , lớp đọc thầm ,trao đổi cùng bạn tìm câu trả lời .
-Tìm nguồn nước, đào mương dẫn nước từ 
+)Ông Lìn đào mương dẫn nước từ rừng về.
-Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước ; không làm nương nên không còn hịên tượng
+)Tập quán canh tác và cuộc sống của người dân ở thôn Phìn Ngan thay đổi.
-Ông hướng dẫn cho bà con trồng cây Thảo quả để bảo vệ nguồn nước.
-Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu
-HS nêu.
- 3 HS đọc 3 đoạn.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- 3-4 hs đọc cả bài , lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
- 2HS luyện đọc diễn cảm.
- 4-5HS thi đọc. Lớp theo dõi, bình chọn.
Hỗ trợ
Giúp hs yếu đọc đúng .
Theo dõi uốn nắn cách đọc diễn cảmcho hs .
*****************************
Tiết 2: Toán
Bài 81: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 -Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm .
- Bài tập cần làm: bài1 ; 2 ; bài 3.
* HS khá giỏi làm thêm bài tâp bài 4 ; 
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1-Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs chữa bài tập 3b làm thêm ở nhà tiết trước.
- Kiểm tra vở 4 hs- 
- 1 hs lên bảng chữa bài ; 4 hs lên kiểm tra vở 
- Vài hs trả lời câu hỏi .
-Nhân xét chữa bài.
chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
-Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? 
-Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào?
2-Bài mới:
-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
-Luyện tập
*Bài tập 1 (79): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Ghi phép tính a 
-Cho HS làm vào bảng con theo tổ; mỗi tổ làm 1 phép tính ; 3 hs làm trên bảng . 
 - Yêu cầu hs nêu cách chia của từng phép tính, 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (79): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (79):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn hs làm bài bằng câu hỏi gợi ý.
+ Hỏi: Số dân từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 là bao nhiêu?
+ Tỉ số phẩn trăm tăng thêm là tí số phần trăm của các số nào?
+ Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 tăng thêm là bao nhiêu người?
+ Cuối năm2002 dân số của phường đó là bao nhiêu người?. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài 4 : Gọi hs đọc bài toán .
- Khuyền khích hs khá, giỏi tự làm bài rồi giải thích cách làm .
- Nhận xét nêu đáp án .
3-Củng cố, dặn dò
 -GV nhận xét giờ học
 nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
- Làm bài tập về nhà 1c, 2b
 Giải
Trước khi bán cửa hàng đó có số tấn gạo là:
420 x 100 : 10,5 = 4000(kg)
 4000kg = 4 tấn
*Bài giải:
- Làm bài theo yêu cầu của gv 
Lớp làm bài sau đó cùng nhận xét chữa bài.
a/ 216,72 : 42 = 5,16
b/ 1 : 12,5 = 0,08 
c/ 109,98 : 42,3 = 2,6
-2 hs làm trên bảng, lớp làm nháp
- HS giỏi nhận xét bài trên bảng nêu cách làm 
- Lớp theo dõi chữa bài 
 a) (131,4 – 80,8): 2,3 + 21,84 x 2
 = 50,6 : 2,3 + 43,8
 = 22 + 43,68
 = 65,68
b) 8,16 : ( 1,32 + 3,48 ) – 0,345 : 2
 8,16 : 4,8 – 0,345 : 2
 1,7 – 0,1725 = 1,5875
- 1 hs giỏi lên bảng làm bài theo gợi ý của GV, lớp làm bài vào vở
*Bài giải:
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
 15875 –15625 = 250 (người)
 Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,016 
 0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
 Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số: a) 1,6% ;
 b) 16129 người
- HS khá ,giỏi nêu đáp án , giải thích 
- Khoanh vào ;C
-Vì:7% của số tiền là 70000 nên để tính số tiền ta phải thực hiện: 
 70 000 x 100 : 7 
HS khá, giỏi giúp hs yếu tính.
Theo dõi hs yếu làm bài , nhắc nhở .
Giúp hs yếu giải đùng bài theo câu hỏi gợi ý, 
*****************************
TIẾT 3 : ĐẠO ĐỨC 
BÀI 17 : Hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi
xung quanh ( Tiếp theo )
 I. môc tiªu
Häc xong bµi nµy HS biÕt:
 - C¸ch thøc hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh vµ ý nghÜa cña viÖc hîp t¸c 
 - Hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh trong häc tËp vµ lao ®éng, sinh ho¹t h»ng ngµy.
 - ®ång t×nh víi nh÷ng ng­êi biÕt hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh vµ kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng ng­êi kh«ng biÕt hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh.
 II. §å dïng d¹y häc
- PhiÕu häc tËp c¸ nh©n cho H§ 3 
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
- 1 Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi hs đọc mục ghi nhớ tiết trước 
- Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà,
- Nhận xét đánh già hs.
2 . Bài mới
- Giới thiệu bài.
 * Ho¹t ®éng 1: Lµm bµi tËp 3 SGK
- Yªu cÇu th¶o luËn theo cÆp
- Gäi HS tr×nh bµy
- GV KL: ViÖc lµm cña c¸c b¹n T©m, Nga, Hoan,trong t×nh huèng a lµ ®óng
- viÖc lµm cña b¹n Long trong t×nh huèng b lµ ch­a ®óng
* Ho¹t ®éng 2: xö lÝ t×nh huèng bµi tËp 4 trong SGK
- HS th¶o luËn nhãm
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy
- GV nhËn xÐt bæ xung
GV KL: 
+ trong khi thùc hiÖn c«ng viÖc chung cÇn ph©n c«ng nhiÖm vô cho tõng ng­êi vµ phèi hîp gióp ®ì lÉn nhau
+ B¹n Hµ cã thÓ bµn víi bè mÑ vÒ viÖc mang nh÷ng ®å dïng c¸ nh©n nµo®Ó tham gia chuÈn bÞ hµnh trang cho chuyÕn ®i.
* Ho¹t ®éng 3: Lµm bµi tËp 5
- HS tù lµm bµi tËp 
- Gäi HS tr×nh bµy dù kiÕn sÏ hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh trong 1 sè c«ng viÖc
 2. Cñng cè- dÆn dß
- Muèn c«ng viÖc thuËn lîi , ®¹t kÕt qu¶ tèt cÇn lµm g×?
- NhËn xÐt giê häc 
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- Mét b¹n giÆt kh¨n lau b¶ng, b¹n th× quÐt líp, quÐt s©n...
- Hoµn thµnh nhanh vµ tèt
- HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy 
C©u a, d, ® lµ ®óng
- HS th¶o luËn nhãm 4 
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt quả
- HS lµm bµi råi trao ®æi víi b¹n bªn 
- HS tr×nh bµy
Quan sát giúp đỡ các nhóm làm việc .
 ********************************
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Tiết 1 : Chính tả (nghe – viết)
Bài 17: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
 I/ Mục tiêu:
 -Nghe và viết chính xác, đúng chính tả Người mẹ của 51 đứa con.
-Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi(BT1)
-Làm được BT2
	II/ Đồ dùng daỵ học:
-Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
:
Hoạt động dạy
1.Kiểm tra bài cũ.
HS làm bài 2 trong tiết Chính tả trước.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 * HĐ 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết:
 - GV Đọc bài viết.
+Mẹ Nguyễn Thị Phú có tấm lòng nhân hậu như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- Thu bài còn lại về nhà chấm.
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (166):
a) Mời một HS nêu yêu cầu .
-GV giúp HS làm mẫu  ... i để giờ sau kiểm tra.
1.Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam A.
Phần đất liền giáp với Lào, Trung Quốc, Thái Lan.
2.Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa
3.Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất.
Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
4.Ơ nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
5.Trồng rừng ,bảo vệ rừng-Khai thác rừng và lâm sản khác
6.Đường bộ, sắt, biển, sông, hàng không.
7.Gồm có hoạt động nội thương và ngoại thương. Thương mại có vai trò là cầu nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
Giúp hs yếu hệ thống được kiến thức ôn tập
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 
 Tiết 1 : Luyện từ và câu
Bài 34 ÔN TẬP VỀ CÂU
I/ Mục tiêu:
-Tìm được 1 câu hỏi, 1câu kể,1 câu cảm, 1câu cầu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó(BT1).
-Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) ; Xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to ghi những nội dung ghi nhớ của bài.
 - Vở bài tập Tiếng Việt .Bảng nhóm .
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1-Kiểm tra bài cũ: 
HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
 -Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1 (171):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
+Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
+Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
+Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
-GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
-Cho HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
*Bài tập 2(171):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Các em đã biết những kiểu câu kể nào?
-GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
-Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn.
-Cho HS làm bài vào vở bài tập (gạch một gạch chéo giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, gạch 2 gạch chéo giữa chủ ngữ với vị ngữ)
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3 . Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
Dăn học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Lời giải:
+ Kiểu câu hỏi: Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn? ( Dấu hiệu – Dùng để hỏi . Cuối câu có dấu hỏi)
+ Kiểu câu kể: Cô giáo phàn nàn với mẹ một học sinh . ( Dấu hiệu: Dùng để kể sự việc .Cuối câu có dấu chấm).
+ Kiểu câu cảm : Thế thì buồn quá !( Dấu hiệu : dùng để bộc lộ cảm xúc . Cuối câu có dấu chấm than.)
+ Câu khiến : Em hãy cho biết đại từ là gì? ( Dấu hiệu : dùng để nêu yêu cầu, đề nghị . Cuối câu có dấu chấm than.)
+ Kiểu câu : Ai làm gì?
- Cách đây không lâu,// lãnh đạo hội đồng thành phốNót- tinh ghêm ở nước Anh /....chuẩn .
- Ông chủ tịch hội đồng thành phố /...có lỗi ngữ pháp và lỗi chính tả .
+ Kiểu câu : Ai thế nào?
- Theo qui định này, mỗi lần mắc lỗi // công chức/...một bảng .
- Số công chức trong thành phố /khá đông.
 + Kiểu câu : Ai là gì ?
- Đây / là một biện pháp....trong sáng của tiềng Anh.
Theo dõi hs làm bài , nhắc nhở . nhở
k/k hs nêu tác dụng của từng kiểu câu 
***********************************
Tiết 2 : Toán
Bài 85: HÌNH TAM GIÁC
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS biết: 
-Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
-Phân biệt ba loại hình tam giác (phân loại theo góc).
-Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam gác.
- Bài tập cần làm: bài 1; bài 2 .
* HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3 .
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bộ đồ dùng dạy toán 5 các dạng hình tam giác như trong SGK. Ê ke.
 - Phiếu bài tập 3 .
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Nội dung bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác:
- Gắn lên bảng một hình tam giác ABC .
-Cho HS quan sát hình tam gác ABC nêu câu hỏi :
+Em hãy chỉ và đọc tên ba cạnh của hình tam giác?
+Em hãy chỉ và đọc tên ba góc của hình tam giác?
+Em hãy chỉ và đọc tên ba đỉnh của hình tam giác?
- Nhận xét kết luận : gình tam giácABC có 3 cạnh , 3 góc, 3 đỉnh .
 Hoạt động 2: Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc):
-GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng.
-Cho HS nhận xét góc của các tam giác để đi đến thống nhất có 3 dạng hình tam giác.
GV nhận xét ghi bảng về đặc điểm của 3 dạng hình tam giác .
 Hoạt động 3 : Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác :
-GV vẽ hình tam giác ABC, có đường cao AH giới thiệu : Trong hình tam giác ABC có:
+ BC là đáy .
+ AH là đường cao tương ứng với đáy BC
+ Độ dài AH là chiều cao. 
*Yêu cầu hs quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH
- Nhận xét ; vẽ 3 hình tam giácABC theo 3 dạng khác nhau lên bảng, vẽ đường cao của từng hình ; yêu cẩu hs dùng ê-ke kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy. 
-Độ dài từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là gì?
-Cho HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác khác.
Hoạt động 4 : Luyện tập:
*Bài tập 1 (86): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Vẽ 3 hình tam giác như SGK lên bảng 
- Yêu cầu hs tự làm bàì; -Chữa bài.
*Bài tập 2 (86): 
(Các bước thực hiện tương tự bài tập 1)
*Bài tập 3 (86): 
-Mời 1 HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn: 
- -Mời HS khá, giỏi trình bày trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. 
3-Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 A
 B C
 -HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.và nêu :
+ Hình tam giác có 3 cạnh là: cạnh AB ; cạnh AC ; cạnh BC .
+ Có 3 góc là: góc A; góc B ; góc C
+ Có 3 đỉnh : đỉnh A; đỉnh B ; đỉnh C
 A
 B C
+Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn
 K
 G E
+Hình tam giác KGE góc E là góc tù và 2 góc K,G là góc nhọn
 N
 M P
+Hình tam giác MNP có góc M là gócvuông và 2 góc N,P là 2 góc nhọn (tam giác vuông)
 A
 B H C
-Quan sát nhận xét: đường cao AH của hình tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC .
-HS dùng e ke để nhận biết.
- 1 hs làm trên bảng. HScả lớp làm vào vở .
-HS làm trên bảng chỉ vào hình giới thiệu 3 góc, 3 cạnh , 3 đỉnh của hình tam giác.
- Nhận xét bài làm của bạn . Đổi vở kiểm tra bài của nhau.
*Lời giải:
-Tên 3 góc là: A, B, C ; D, E, G ; M, K, N.
-Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG ; 
 MK, MN, KN.
*Lời giải: +) Đáy AB, đường cao CH.
 +) Đáy EG, đường cao DK.
 +) Đáy PQ, đường cao MN.
*Kết quả:
a/Diện tích hình tam giác ADE = S tam giác EDH ( vì đều có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông .)
b/ Diện tích hình tam giác tam giác EBC = Diện tích hình tam giác EHC
( vì đều có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông) 
** Từ a và b suy ra: Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.
Hường dẫn hs yếu nhận biết được chiều cao của hình tam giác.
Gọi hs yếu lên bảng chỉ và đọc tên cạnh, góc, đỉnh, đáy và chiều cao của hình tam giác.
Tiết 3 : Tập làm văn
Bài 34: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ Mục tiêu:
	-Rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
-Nhận biết lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng .
-II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
Hoạt động dạy
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
* HĐ 1 : Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Một số em diễn đạt tốt.
+Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp.
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
* hđ 2 : Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
-Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
- Gợi ý cho hs suy nghĩ viết lại đoạn thân bài.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại theo cặp sau đó trình bày trước lớp
+ Chấm một số bài, nhận xét chung.
 3- Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. Dặn HS về ôn tập.
Hoạt động học
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. 
-2 hs cùng bàn thảo luận trình bày cho nhau nghe 
-Một số HS trình bày,lớp nhận xét .
Hỗ trợ
Teo dõi giúp hs chữa lỗi .
Giúp hs yếu viết lại đoạn văn .
DUYỆT KHỐI
DUYỆT BGH
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
.........................................................
.........................................................
.........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
.........................................................
.........................................................
.........................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17X.doc