Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 27

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 27

 I.Mục đích yêu cầu :

 -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

 -Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi v biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đ sng tạo ra

 những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).

 II. Chuẩn bị: - Gv : Tranh SGK ; bảng phụ ghi nội dung đoạn luyện đọc.

 III.Các hoạt động dạy - học:

 

doc 42 trang Người đăng huong21 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27
Thứ
Tiết
Mơn
T.gian
Tên bài
Đồ dùng
HSG
Hai
5/3
1
SHDC
35
2
TĐ
50
Tranh làng Hồ
Tranhminh hoạ-BP
3
Tốn
50
Luyện tập
PBT
Bài 4
4
ÂN
35
5
Đ Đ
30
Em yêu hịa bình(T T)
GIẤY a4
200
Ba
6/3
1
CT
40
Nhớ-viết: Cửa sơng
Bảng phụ
2
KT
30
Lắp ghép máy bay trực thăng
Bộ lắp ghép
3
Tốn
50
Quãng đường
Bảng phụ
Bài3
4
LS
40
Lễ kí hiệp định Pa-ri
Bản đồ
5
LT&C
40
Mở rrộng vốn từ : Truyền thống
Bảng phụ-VBT
200
Tư
7/3
1
TĐ
40
Đất nước
Tranh minh hoạ-BP
2
TD
40
3
Tốn
50
Luyện tập
PBT
4
KH
35
Cây con mọc lên từ hạt
Hình sgk
5
KC
35
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tranh ảnh
200
Năm
8/3
1
TD
35
2
TLV
40
Ơn tập tả cây cối
Giấy khổ to
3
Tốn
50
Thời gian
PBT
2b
 4
KH
35 
Cây con cĩ thể mọc lên từ một số bộ phận của cât mẹ
Dụng cụ thực hành
 5
ĐL
 40
Châu Mĩ
Bản đồ KT 
200
Sáu
9 /3
1
LT&C
50
Liên kết ccs câu trong bài bằng từ ngữ nối
Bảng phụ
2
Tốn
50
Luyện tập
PBT
BT2b
3
MT
4
TLV
45
Tả cây cối (Kiểm tra viết)
Giấy khổ to
5
SHL
200
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 : TẬP ĐỌC
Bài : Tranh làng Hồ
 I.Mục đích yêu cầu : 
 -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
 -Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra
 những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).
 II. Chuẩn bị: - Gv : Tranh SGK ; bảng phụ ghi nội dung đoạn luyện đọc.
 III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
 1. Bài cũ : HS đọc bài trả lời câu hỏi 
H. Hội thi nấu cơm ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?
H. Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?
H. Nêu nội dung chính? 
 2. Bài mới : 
Giới thiệu bài,ghi đề.
Hoạt đông1: Luyện đọc
- Gọi HS khá đọc bài .
+ Cho hs quan sát tranh minh họa bài học; GV giới thiệu thêm .
- GV chia đoạn cho HS đọc .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn, theo dõi và sửa sai cho HS.
- GV theo dõi, sửa sai kết hợp giảng một số từ khó trong bài.
- GV đọc mẫu toàn bài .
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
- Gọi hs đọc lại bài .
Hoạt động2 : Tìm hiểu bài.
 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Hãy kể một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam?
-GVnhận xét và nêu : Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ , khắc tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian của làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.
H. Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
H. Những từ ngữ nào ở đoạn 2 và 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
+Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên.
+Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như đang múa bên gà mái mẹ.
+Kĩ thuật tranh: đã đạt tưới sự trang trí tinh tế.
Màu trắng điệp là sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.
H-Vì sao tác giả lại biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? 
-GV:Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tưới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá Việt Nam. Những người tạo nên bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng –Những nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
+ Nêu nội dung chính của bài ?
- Nhận xét ghi bảng, gọi hs đọc lại .
-Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm .
- Mời 3 hs đọc 3 đoạn, yêu cầu lớp theo dõi, thống nhất cách đọc phù hợp .
- Mời 3 hs đọc diễn cảm cả bài ; lớp nhận xét .
Giáo viên hướng dẫn cách đọc và đọc diễn cảm 1 lần..
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
* Treo bảng phụ cĩ nội dung đoạn : 
+Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt chăn nuơigà mài mẹ .
+ Màu đen khơng pha bằngmùa thu rụng lá.
- Đọc mẫu 
Cho hs luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc cá nhân.
 3.Củng cố - Dặn dò : - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại nội dung bài.
 - Giáo dục tình cảm đối với tranh dân gian .
-ø Nhận xét tiết học.
Dăn về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài: “ Đất nước” 
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
- 2 HSkhá lần lượt đọc nối tiếp theo chỉ định của GV.
- Quan sát nêu nội dung từng tranh.
- 3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn .
+Đoạn 1 : từ đầutươi vui .
+ Đoạn 2 :từ Phải yêu mếngà mái mẹ.
+Đoạn 3: từ Kĩ thuật tranh làng Hồdáng người trong tranh.
- HS nêu những từ phát âm sai của bạn rồi luyện đọc : ếch; tố nữ; nghệ sĩ; hĩm hỉnh; khốy ; lĩnh....
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc trong nhóm, báo cáo, HS đọc thể hiện.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
+ HS nhìn tranh trong SGK nêu
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Màu đen được luyện bằng tro của rơm, cĩi,lá tre.
+ Màu trắng được tạo bằng vỏ sị, vỏ điệp,kết hợp với bột gạo nếp
+ Thấm thía một nỗi biết ơn đối với những nghệ sĩ tạo hình của nhân dân .Vì họ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà,hĩm hỉnh vui tuơi. Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha mùa tinh tế, đặc sắc.
- 2-3 em phát biểu ý kiến, mời bạn nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại.
*Nôïi dung chính : Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quí trọng, giữ gìn những nét đẹp dân tộc.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS nêu cách đọc, đọc thể hiện.Lớp theo dõi ,bình chọn
-Nghe GV đọc
Luyện đọc theo cặp
-Xung phong đọc thể hiện trước lớp .Lớp nhận xét
Theo dõi và sửa sai cho HS.
Uốn nắn cách đọc đúng cho hs yếu .
HS khá, giỏi giúp bạn yếu trả lời câu hỏi.
Rèn cho hs yếu đọc diễn cảm 1 đoạn 
Bài 126 : Luyện tập
I. Mục tiêu :
 - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3,
 * HSG làm bài 4
II. Chuẩn bị :, phiếu bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1. Bài cũ :
 H-Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? 
 -Làm bài tập 3 sách giáo khoa. 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động1 : Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài, tìm hiểu đề bài va øtự làm bài làm vào vở.1 hs làm trên bảng .
-Yêu cầu hs nhận xét bài trên bảng, đọc bài của mình.
-Nhận xét chữa bài.
=>GV có thể hướng dẫn học sinh tính vận tốc của đà điểu với đơn vị là m / giây theo hai cách sau:
Cách 1: Sau khi tính được vận tốc của đà điểu là 1050 m/phút (vì 1phút = 60 giây) ta tính được vận tốc đó với đơn vị m / giây là: 1050: 60 = 17,5 (m/giây)
Cách 2: 5 phút = 300 giây
Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 300 = 17,5 (m/giây)
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính vận tốc.
Bài 2: GV phát phiếu yêu cầu HS làm bài vào phiếu.
-Hai học sinh lên bảng làm. GV nhận xét sửa bài. Yêu cầu hs nêu cách làm 
Bài 3: Gọi hs đọc và hướng dẫn hs tĩm tắt bài nêu hướng giải .
-1 hs lên bảng giải, lớp làm bài vào vở 
-Chấm một số bài và nhận xét chữa bài
Bài 4: (HSG)
Hỏi: Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết vận tốc của ca nơ ta cần biết gì?làm cách nào?
+ Yêu cầu hs làm bài; 1 hs giỏi lên bảng trình bày; 
+ Hướng dẫn hs đổi 1giờ 15 phút ra giờ
lớp cùng chữa bài 
=> GV có thể cho HS đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút và vận tốc của ca nô là: 30 : 75 = 0,4 (km/ giờ)
0,4 km / phút = 24 km / giờ (vì 60 phút = 1 giờ) 3.Củng cố - Dặn dò : 
 H: Nêu cách tính vận tốc? 
 - Nhận xét tiết học. Về học lại bài, chuẩn bị : “Thời gian”
-Học sinh đọc đề tìm hiểu đề bài.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Một học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
Giải: 
Cách 1 : Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m / phút)
Cách 2 : 
Đổi 5 phút = 300 giây
 1059 : 300 = 17,5 (m/ giây)
- HS đọc, tìm hiểu đề bài.
-HS làm bài vào vở.
-Hai HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung nêu cách làm 
Vận = 130km; t = 4giờ thì v = 130 : 4 = 32,5km/giờ
 - vài hs đọc bài làm nêu tên đơn vị vận tốc trong từng trường hợp .
+ 49km/giờ ; 35m/giây; 78m/phút
s
130
 km
147
km
210m
1014m
t
4giờ
3giờ
6
giây
13
phút
V
32,5
km/giờ
49km/giờ
35m/
giây
78m/
phút
-HS đọc đề tìm hiểu đề bài.
-HS làm bài vào vở.
-Một HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là:
 25-5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là:0,5 giờ
Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) 
-HS đọc đề tìm hiểu đề bài.
+ Cho biết thời gian ca nơ đi lúc 6 giờ30phút và thời gian đến lúc 7 giờ 45 phút .
+ Vận tốc của ca nơ
+ Cần biết thời gian ca nơ đi trên quãng đường . Lấy 7giờ 45phút- 6 giờ 30phút 
-HS làm bài vào vở.
-Một HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
 GIẢI
 Thời gian ca nô đi là:
 7giờ 45 phút – 6 giờ 30phút = 1 giờ 15 phút
 1giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là:
 30 : 1,25 = 24 ( km/giờ)
 Đáp số: 24km/ giờ
HSkhá,giỏi giúp đỡ hs yếu giải bài .
Theo dõi nhắc nhở hs yếu làm bài 
Hướng dẫn hs yếu từng bước.
Theo dõi giúp hs yếu làm các phép tinh.
**************************************
TIẾT 3 : ĐẠO ĐỨC
BÀI 27 : EM YÊU HOÀ BÌNH ( Tiếp theo )
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
Hoạt động khởi động :
Kiểm tra bài cũ . Đánh giá kết quả hs 
Giới thiệu bài mới 
Hoạt động 1: 
TRIỄN LÃM CHỦ ĐỀ "EM YÊU HOÀ BÌNH".
- Yêu cầu HS trưng bày kết quả đã sưu tầm và làm việc ở nhà.
- Căn cứ vào thể loại sản phẩm mà HS tìm được đẻ chia lớp thành các góc:
+ Góc tranh vẽ chủ đề hoà bình.
+ Góc hình ảnh .
+ Góc báo chí.
+ Góc âm nhạc.
 - Ở mỗi góc, GV chọn 3 HS làm người phụ trách: Nhận các sản phẩm và trình bảytong góc cho đẹp mắt.
- Các HS khác sẽ dưa sản phẩm đã sưu tầm được đến các nhóm, cá ...  châu lục trên thế giới?
=>Kết luận:Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.
Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm.
2. Đặc điểm tự nhiên:
- HS quan sát hình 1, 2 và đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau :
H. Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ ?
H. Nhận xét về địa hình châu Mĩ?
H. Nêu tên và chỉ trên hình 1: các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ ? Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ ? Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ ? Hai con sông lớn ở châu Mĩ ?
-Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí của những dãy núi, đồng bằng và sông lới của châu Mĩ ?
=>Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: dọc bờ biển phía tây là hai dãy núi cao đồ sộ Coóc – đi –e và An – đét; ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A- ma- dôn; phía đông là dãy núi thấp và cao nguyên: A – pa – lát và B ra- xin.
Hoạt động 3 :Làm việc cả lớp:
+ Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên những đới khí hậu nào?
+ Tại sao châu Mĩ có nhiều đới khí hâu ?
H. Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn ?
-GV cho HS giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A- ma – dôn.
=>Kết luận: Châu Mĩ có vị trí trãi dài trên cả hai bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. Rừng rậm A – ma – dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới.
Hoạt động 4: Rút ghi nhớ bài
-Ghi nhớ SGK trang 123
3.Củng cố - Dặn dò: - GV liên hệ, kết hợp giáo dục:
- Nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau
-Học sinh quan sát.
-Đại diện học sinh chỉ trên quả địa cầu.
-Lớp nhận xét bổ sung.
+ Châu Mĩ nằm ở bán cầu tây và là châu lục duy nhất nằm ở bàn cầu này.
+Châu Mĩ gồm phần lục địa Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ và các đảo ,quần đảo nhỏ.
+ Phía đơng giáp với Đại Tây Dương, phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía tây giáp với Thái Bình Dương.
+ Châu Mĩ cĩ diện tích 42 triệu km2 đứng hàng thứ hai trên thế giới.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh quan sát tranh và đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Lớp nhận xét trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
2-3 học sinh nhắc lại.
-Cá nhận trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh lắng nghe.
2-3 học sinh nhắc lại.
-2 học sinh đọc lại.
+Cĩ tất cả các đới khí hâu từ hàn đới, ơn đới, nhiệt đới
+ lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên tất cả các đới khí hậu .
+ Đây là khu rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới làm trong lành và mát dịu khí hậu nhiệt đới của Nam Mĩ điều tiết nước của sơng ngịi
Giúp hs chỉ được trên bản đồ vị trí châu Mĩ.
Hướng dẫn hs yếu đọc à so sánh bảng số liệu.
Hướng dẫn hs nhận xét tranh.
*************************************
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I . Mục tiêu : 
 + Giúp hs hiểu: 
-Hiểu thế nào là liên kết bằng câu phép nối. Tác dụng của phép nối.
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được y/c của các BTở mục III
 II.Chuẩn bị : 
- GV : Bảng phụ có viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét. 
-Giấy khổ to viết sẵn 3 đoạn đầu của bài văn .
- HS : Xem trước bài.
III.Các hoạt động dạy và học :
.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1.Bài cũõ :
-Gọi HS đọc thuộc lòng 10 câu ca dao, tục ngữ ở bài 2 trang 91, 92 SGK.
-Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động1 : Hướng dẫn HS nhận xét rút ra cách liên kết các câu trong bài bằng từ nối.
Bài 1: -Học sinh đọc bài tập 1, nêu yêu cầu đề thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-GV treo bảng phụ và hỏi: Mỗi từ ngữ in đậm dưới đây có tác dụng gì ?
 * GV chốt: 
+ Từ “ hoặc”, và cụm từ “ Vì vậy” ở ví dụ nêu trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
+ Tìm thêm những từ ngữ em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn trích trên ?
 + Để thể hiện mối quan hệ về nội dung các câu trong bài ta làm thế nào ?
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi tìm từ ngữ nối trong ba đoạn văn đầu 
Bài 2: GV phát phiếu học tập cho học sinh làm vào phiếu gạch dưới từ dùng sai và sủa lại cho đúng. Yêu cầu một HS lên bảng làm bảng phụ.
GV hướng dẫn hs nhận xét bài trên bảng để cĩ đáp án đúng.
3.Củng cố - Dặn dò :
 Hỏi . Để thể hiện mối quan hệ về nội dung các câu trong bài ta làm thế nào?
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Dặn hs học bài và chuẩn bị bài sau .
-Học sinh đọc đề tìm hiểu đề. Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
-đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
Đáp án:Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong câu 1.
-Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu một với câu hai.
-Cá nhân thi nhau tìm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
VD: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, đồng thời, .
-Học sinh trả lời.
+Ta cĩ thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ cĩ tác dụng kết nối .
- HS đọc ghi nhớ .
-2 học sinh đọc.
-Học sinh thảo luận nhóm đơi hoàn thành bài tập 1.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
Đáp án: Đoạn 1,2, 3 : đoạn 1 nhưng nối câu 3 với câu 2; Đoạn 2 vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1 ; rồi nối câu 5 với câu 4 ; Đoạn 3: nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2.
-Học sinh làm vào phiếu học tập.
-Một học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung. 
-Đáp án: Từ nối sai: Từ nhưng.
-Cách chữa: Thay từ nhưng bằng từ vậy, vậy thì, thế thì, nếu thì, nếu thế thì, nếu vậy thì câu văn sẽ là.
-Vậy (vậy thì, thế thì, nếu thì, nếu thế thì, nếu vậy thì ) bố hãy tắt đèn đi và kí vào học bạ cho con. 
Đền từng nhĩmgiúp hs.
Giúp đỡ hs yếu .
___________________________________________
Tiết 2 : TOÁN
Bài 130 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
-Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
Bài tập cần làm : bài1,2.3 ,4
II. Chuẩn bị: 
 Phiếu bài tập 1 
 - HS : xem trước bài.
 III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1.Bài cũ : 
H. Nêu công thức, cách tính thời gian ?
- 1 HS làm lại bài tập 3. GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề .
*Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề bài.
-Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm vào phiếu.
H-Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề làm bài vào vở.
-Giáo viên chấm bài , nhận xét bổ sung.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề 
- Gợi ý ; cĩ thể viết kết quả phép tính dưới dạng số thập phân sau đĩ rút gọn thành đơn vị giờ và chuyển về đơn vị phút ,
 -HS làm bài vào vở.1 HS giỏi lên bảng làm .
-Giáo viên nhận xét bổ sung.
Bài4 Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề làm bài vào vở.
- Gợi ý đẻ hs nêu đượccần đổi quãng đường của rái cá bơi được về đơn vị mét 
- GV nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - Dặn dò : 
H : Muốn tính thời gian làm thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài chuẩn bị : Luyện tập chung.
-HS đọc đề tìm hiểu đề.
-Làm bài vào phiếu học tập.
-Một học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh tìm hiểu đề, làm bài vào vở.
1 học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
s(km)
261
78
165
96
v(km/giờ)
60
39
27,5
40
t(giờ)
4,35
2
6
2,4
-Học sinh tìm hiểu đề, làm bài vào vở.
1 học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung
Đáp án : 
Giaiû 
1,08 m = 108 cm
 Con sên bò quãng đường dài 1,08 m trong thời gian là :
 108 : 12= 8 (phút)
 Đáp số: 8 phút.
-Học sinh tìm hiểu đề, làm bài vào vở.
1 học sinh lên bảng làm.
Lớp nhận xét bổ sung. 
Giải
Thời gian đại bàng bay:
 72: 96 = = (giờ) = 45 phút
 Đáp số: 45 phút
Giải:
 10,5 km = 10500 m
 Thời gian rái cá bơi được quãng đường dài10,5 km là:
 10500 : 420 = 25 (phút)
 Đáp số: 25 phút
Giúp đỡ hs làm bài 
yếu
Gợi ý để hs yếu nêu được cách tính thời gian.
HS giỏi giúp bạn yếu ngồi bên cạnh.
__________________________________________
TIẾT 4 : TẬP LÀM VĂN
Bài : Tả cây cối (Kiểm tra viết )
I. Mục đích yêu cầu: 
-Viết dược một bài văn tả cây cối đủ 3 phần( ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng êu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II. Chuẩn bị : Một số tranh ảnh minh họa nội dung kiểm tra 
 HS chuẩn bị giấy kiểm tra.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
Hoạt động 1 : Hướng dẫn chung 
Bài cũ :Nhắc lại dàn ý bài văn tả cây cối? 
Bài mới : Gtb - ghi đề bài 
- Cho HS đọc 5 đề kiểm tra trong sgk 
- GV giao việc :
+ Các em chọn một trong 5 đề 
 + Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề đã chọn 
- GV gọi một số HS cho biết em đã chọn đề nào.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS( nếu có ).
Hoạt động 2 : Học sinh làm bài 
- GV nhắc lại cách trình bày bài .
- Cho HS làm bài vào vở , GV theo dõi 
GV thu bài vào cuối giờ học
 Củng cố - Dặn dò : GV nhận xét giờ học 
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV tới “Ôn tập
- 1 HS đọc to 5 đề bài, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe 
- 2-3 em nêu đề bài mình chọn 
- HS lắng nghe 
- Cả lớp làm bài 
- Nộp bài vào cuối giờ 
Theo dõi giúp hs yếu viết bài.
DUYỆT KHỐI TRƯỞNG
DUYỆT BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 27x.doc