Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 3

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

 -Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch

 - Hiểu nội dung ,ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm , mưu trí lừa giặc ,cứu cán bộ cách mạng ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )

 * Hs khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai , thể hiện được tính cách nhân vật

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc 44 trang Người đăng huong21 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
 	 TUẦN 2 : từ ngày: 10 ./ 9./đến 14./9/2012
Thứ
Ngày
Tiết
Mơn dạy
TG
Tên bài dạy
Tên đồ dùng 
HS GIỎI
Hai
10
1
SHDC
40
2
T Đ
45
Nghìn năm văn hiến
Tranh minh họa
3
Tốn
50
Luyện tập
BT5
4
 .N 
35
5
Đ .Đ
30
Em là học sinh lớp 5( t t)
PBT
TT.G 
200
Ba
11
1
C T
40
N.V: Lương Ngọc Quyến
PBT3
2
Tốn 
45
Ơn tập phép cộng phép trừ hai phân số
BP
BT2c
3
 LS
40
Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước
25
Bản đồ.PBT
4
KT
25
Đính khuy hai lỗ
Dụng cụ khâu
5
LTVC
40
MRVT: Tổ quốc
Phiếu BT
TT.G
200
Tư
12
1
T Đ
45
Sắc màu
Tranh minh họa
2
Tốn 
45
Ơn tập phép nhân, phép chia hai phân số
Bảng phụ
B1; 2d
3
K H 
40
Nam hay nữ( t t)
PBT
4
K C
40
K.C đã nghe , đã đọc
BP
5
TD
40
TT,G
200
Năm
13
1
T L V 
50
LT : Tả cảnh
Giấy khổ to
2
T D
40
3
Tốn 
40
Hỗn số
Bộ hình trịn
2b
4
K H
40
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Thẻ từ
5
Đ L
45
Địa hình và khống sản
Bản đồ VN ĐLtự nhiên
 TT.G
200
Sáu
14
1
LTVC
45
LT về từ đồng nghĩa
BP
2
M T 
35
Vẽ trang trí , màu sắc trong trang trí
Dụng cụ vẽ
3
Tốn 
50
Hỗn số ( tiếp theo)
Bộ hình vuơng
B2b.3b
4
T L V
50
LT làm báo cáo thống kê
Giấy khổ to
5
SHTT
15
TT.G
200
Tuần 3 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc
Bài 5 : Lịng dân ( phần 1 )
I. MỤC TIÊU:
	-Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch 
 - Hiểu nội dung ,ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm , mưu trí lừa giặc ,cứu cán bộ cách mạng ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )
 * Hs khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai , thể hiện được tính cách nhân vật 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS bài Sắc màu em yêu
- Nhận xét, ghi điểm
2 .Bài mới 
- Yêu cầu hs quan sát tranh minh họa , thảo luận cùng bạn nêu nhận xét nội dung tranh 
 GV củng cố ,giới thiệu bài :
- Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em phần đầu của trích đoạn kịch Lòng dân của Nguyễn Văn Xe. Đây là vở kịch được nhận Giải thưởng Văn nghệ trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Qua đoạn trích này, các em sẽ hiểu được tấm lòng người dân Nam Bộ nói riêng, người dân cả nước nói chung đối với Đảng, với cách mạng
 *HĐ1 – Luyện đọc và tìm hiểu bài :
 + Bước 1: Luyện đọc:
- Cho HS đọc phần mở đầu
-GV đọcïc diễn cảm màn kịch theo yêu cầu. Chú ý giọng của cai lính: hống hách, xấc xược. Giọng của dì Năm: tựï nhiên ở đoạn đầu, nghẹn ngào ở đoạn sau.
- Chia đoạn , hướng dẫn hs luyện đọc 
- Giải thích những từ ngữ hs chưa hiểu :
-Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc lại đoạn kịch
+ Bước 2 : Tìm hiểu bài:
Tổ chức chĩh hảo luận câu hỏi cùng bạn tìm câu trả lời .
Kết luận câu trả lời đúng .
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào thời gian nào?
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
+ Qua hành động đĩ em thấy dì Năm là người như thế nào?
* Ghi bảng : Sự dũng cảm. nhanh trí của dì Năm
+ Tình huống nào trong đoạn kịch làm bạn thích thú nhất? Vì sao?
+ Nêu nội dung chính của đoạn kịch?
- GV theo dõi câu trả lời của hs,củng cơ
- GV chốt lại ý chính củađoạn kịch :
HĐ2- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Gọi 5 hd đọc 5 đoạn kịch theo vai; GV cùng hs cả lớp theo dõi. Tìm giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật
- Tổ chức từng nhóm 6 HS
- Tổ chức cho hs thi đọc và bình chọn nhĩm( bạn )đọc hay nhất
- Theo dõi, nhận xét, tuyên dương
3- Củng cố ,dặn dị
-Nêu ý nghĩa của vở kịch . 
- GD : học tập lịng yêu nước, trí thơng minh dũng cảm của dì Năm
- Nhận xét tiết học.
-Dặn học ở nhà
+ HS1: đọc thuộc bài thơ, trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ yêu thương những màu sắc nào? Vì sao?
+ HS2: đọc thuộc bài thơ, trả lời câu hỏi: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước?
- Lắng nghe
- 1 HS đọc lớn phần mở đầu (nhân vật, cảnh trí, thời gian) Lớp theo dõi, đọc thầm.
- Lắng nghe GV đọc. Quan sát tranh minh họa
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- HS lần lượt đọïc nối tiếp đoạn thể hiện lời nhân vật.
+ Đoạn 1 : Từ đầu  thằng này là con
+ Đoạn 2: Tiếp theo  rục rịch tao bắn
+ Đoạn 3 : Đoạn còn lại
- Luyện đọc từ khó: chõng tre; quẹo; bực dọc; xẵng giọng; lịnh; buơng đũa; rục rịch ; nghẹn ngào; ráng
- 1 HS đọc to phần giải nghĩa từ ở SGK. Lớp đọc thầm.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
- 1 HS đọc lớn, lớp theo dõi, đọc thầm.
- Đọc và thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Ở một ngơi nhà nơng thơn Nam Bộ trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
+ Bị địch rượt đuổi.Chú chạy vơ nhà dì Năm
+ Dì Năm đưa ịa cho chú thay, bảo chú ngồi xuống ăn cơm, Gỉa vờ gọi chú là chồng để bọn địch khơng nhận ra.
+ Dì Năm nhanh trí dũng cảm lừa địch.
+ HS tự do phát biểu.
 *Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
+ HS đọc phân vai theo sự phân cơngcủa GV
+ 6 HS tạo thành một nhĩm phân vai luyện đọc .
+ 3 nhĩm hs thi đọc
Theo dõi uốn nắn cách đọc đúng cho hs yếu .
Gợi ý cho hs yếu trả lời câu hỏi.
Uốn nắn cách thể hiện lời nhân vật thể hiện vai diễn cho hs.
Tiết 2 : Tốn
Bài 11 : Luyện tập
 I. MỤC TIÊU:
	- Biết cộng trừ nhân chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số
 - Làm các bài tập ;bài 1 (2 ý đầu);bài 2 a,c ;bài 3
 *HS khá giỏi làm hết các bài tập
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bảng, SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 3/14 của tiết trước.
- Nhận xét cho điểm từng học sinh. 
2 Bài mới :
 Giới thiệu bài ;
Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về hỗn số.
 b/ Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1/14: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
Đặt câu hỏi :
 - Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số.?
- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
Bài 2/14:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. 
- GV viết lên bảng , yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách so sánh hai hỗn số trên.
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3/14:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét cho điểm HS
.3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Về nhà học bài. 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe GV giới thiệu bài để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở.
HS khá giỏi nhận xét
-Lớp chữa bài
° 
° 
° 
** *
- HS trả lời, GV và cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS trao đổi với nhau để tìm cách so sánh.
- Một số HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp. Ví du ï:
● Chuyển cả hai hỗn số về phân số rồi so sánh : 
Ta có: vậy 
●So sánh từng phần của hai hỗn số : Ta có phần nguyên 3 > 2 nên .
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
a) 
b) 
c) 
d) 
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
Giup hs yếu
Giup hs yếu
TIẾT 3 : ĐẠO ĐỨC
 Bài 3 : Cã tr¸ch nhiƯm vỊ viƯc lµm cđa m×nh
I. Mơc tiªu
1 Kiến thức : BiÕt thÕ nµo lµ cã tr¸ch nhiƯm vỊ viƯc lµm cđa m×nh.
- 2 : Kĩ năng : BiÕt ra quyÕt ®Þnh vµ kiªn ®Þnh b¶o vƯ ý kiÕn ®ĩng cđa m×nh.
- §ång t×nh víi nh÷ng hµnh vi ®ĩng, kh«ng t¸n thµnh viƯc trèn tr¸nh tr¸ch nhiƯm, ®ỉ lçi cho ngêi kh¸c . 
- 
3 . Thái độ : 
 Rèn kĩ năng sống cho hs : Khi lµm viƯc g× sai biÕt nhËn lçi vµ s÷a ch÷a
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu.
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Hỗ trợ
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi – Sau đó GV nhận đánh giá.
H: Là học sinh lớp 5 em cần làm gì?
H: Là HS lớp 5 em còn điển nào chưa xứng đáng? 
3.Bài mới:
- GV giới thiệu bài ghi đề lên bảng.
Ho¹t ®éng 1
T×m hiĨu ChuyƯn cđa b¹n §øc
+ GV gäi 2 HS ®äc “ ChuyƯn cđa b¹n §øc ” trang 6 SGK.
- GV yªu cÇu HS th¶o luËn cỈp ®«i tr¶ lêi c©u hái:
1. §øc ®· g©y ra chuyƯn g×?
2. §øc ®· v« t×nh hay cè ý g©y ra chuyƯn ®ã?
3. Sau khi g©y ra chuyƯn §øc vµ Hỵp ®· lµm g×? ViƯc lµm ®ã cđa hai b¹n ®ĩng hay sai?
4. Khi g©y ra chuyƯn, §øc c¶m thÊy thÕ nµo?
5. Theo em, §øc nªn lµm g×? V× sao l¹i lµm nh­ vËy?
- GV gäi c¸c nhãm lªn tr¶ lêi tríc líp.
- Yªu cÇu c¸c nhãm cßn l¹i nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV kÕt luËn: Khi chĩng ta lµm ®iĨu g× ®ã cã lçi, dï lµ v« t×nh chĩng ta cịng nªn dịng c¶m nhËn lçi vµ sưa lçi, d¸m chÞu tr¸ch nhiƯm 
Ho¹t ®éng 2
ThÕ nµo lµ ng­êi cã tr¸ch nhiƯm?
 + H·y nªu nh÷ng biĨu hiƯn cđa ng­êi sèng cã tr¸ch nhiƯm vµ nh÷ng biĨu hiƯn cđa nh÷ng ng­êi sèng v« tr¸ch nhiƯm.
+ Theo em, ®iỊu g× sÏ x¶y ra nÕu:
- Em kh«ng suy nghÜ kü tr­íc khi lµm mét viƯc g× ®ã?
- Em kh«ng d¸m chÞu tr¸ch nhiƯm vỊ viƯc lµm cđa m×nh?
+ GV cho nhãm tr­ëng tõng nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi tËp 1 
+ GV ®­a ra kÕt qu¶ ®ĩng.
- GV nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa c¸c nhãm.
- GV hái tỉng qu¸t: §iỊu g× sÏ x¶y ra nÕu chĩng ta cã nh÷ng hµnh ®éng v« tr¸ch nhiƯm?
Ho¹t ®éng 3
Liªn hƯ b¶n th©n-
GV cho HS lµm viƯc cỈp ®«i.
+ Yªu cÇu mçi HS kĨ vỊ mét viƯc lµm mµ em ®· thµnh c«ng vµ nªu ta lý do dÉn ®Õn sù thµnh c«ng ®ã víi b¹n. Nªu c¶m nghÜ cđa em khi nghÜ ®Õn thµnh c«ng ®ã?
- GV cho HS lµm viƯc c¶ líp.
+ GV gäi 4 Hs tr×nh bµy tr­íc líp.
+ Em rĩt ra ®­ỵc bµi häc g× tõ nh÷ng c©u chuyƯn cđa b¹n?
*GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn giáo dục HS: Tr­íc khi lµm mét viƯc g×, chĩng ta cÇn suy nghÜ thËt kü, ® ... ổi này, chúng ta có thể tự đi, chạy, xúc cơm, chơi và chào hỏi mọi người.
2. Từ 3 đến 6 tuổi
1
a. Ở lứa tuổi này, chúng ta tiếp tục lớn nhanh nhưng không bằng lứa tuổi trước. Chúng ta thích hoạt động, chạy nhảy, vui chơi với các bạn, đồng thời lời nói và suy nghĩ bắt đầu phát triển.
3. Từ 6 đến 10 tuổi
3
c. Ở lứa tuổi này, chiều cao vẫn tiếp tục tăng. Hoạt động học tập của chúng ta ngày càng tăng, trí nhớ và suy nghĩ cũng ngày càng phát triển.
5. Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi người
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
- GV kết luận, chốt ý- - Dặn HS về nhà học thuộc và ghi nhớ bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS trả lời câu hỏi theo các yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên trong tổ.
- 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu bức ảnh mà mình mang đến lớp: Đây là ai? Ảnh chụp lúc mấy tuổi? Khi đó đã biết làm gì hoặc có những hoạt động đáng yêu nào?
Ví dụ: Đây là bức ảnh của tôi lúc 2 tuổi. Mẹ tôi bảo tôi rất thích ngồi trên chiếc xe 3 bánh này, tôi đã biết nói và rất nghịch ngợm.
- HS chia thành nhóm nhỏ, nghe GV phổ biến cách chơi và luật chơi. Sau đó HS tiến hành chơi trong nhóm, ghi kết quả của nhóm mình vào giấy
- Nhóm làm nhanh nhất trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 3 HS lần lượt trình bày trước lớp.
- HS ngồi cùng bàn đọc thông tin trong SGK, trao đổi, thảo luận và đưa ra câu trả lời.
- Hoạt động theo yêu cầu của GV. Ví dụ HS nêu câu hỏi, gọi bạn trả lời:
+ Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?
+ Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không?
+ Tại sao nói tuổi dậy thì là tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
Theo dõi hoạt động của các nhĩm , giúp nhĩm gặp khĩ khăn.
**********************************
 TIẾT 3 : Toán
 BÀI 35 : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU:
	Giúp học sinh củng cố về:
Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
Làm đúng BT1.
*HS khá, giỏi là thêm bài tập 2
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bảng phụ ; VBT của học sinh .
III .HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 3/17 của tiết trước.
- Nhận xét cho điểm từng học sinh. 2 .Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn tập về giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. 
 *Hoạt động 1 
Hướng dẫn ôn tập:
a) Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- GV gọi HS đọc đề bài toán 1.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.
 - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu: 
+ Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán.
+ Vì sao để tính số bé ta lại thực hiện 121 :11 5?
+ Hãy nêu các bước giải bài toán tim hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Nhận xét ý kiến của HS.
b) Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- GV hướng dẫn các bước tương tự như phần a.
 * Hoạt động 2 
Luyện tập – thực hành:
 Bài 1/18: 
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS chữa bài trước lớp. 
- Nhận xét bài làm của HS sinh và cho điểm.
Bài 2/18:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết?
- GV yêu cầu HS làm bài.
GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS chữa bài trước lớp.
- Nhận xét bài làm của HS sinh và cho điểm.
3 . Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong bài luyện tập.
- Về nhà học bài. 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập và bổ sung về giải toán.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe GV giới thiệu bài để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
 Bài giải 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 5 = 11 (phần)
Số bé là: 121 :11 5 = 55
Số lớn là: 121 – 55 = 66
Đáp số: Số bé: 55 ; Số lớn : 66- HS nhận xét bài làm của bạn đúng / sai nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- HS lần lượt trả lời trước lớp.
+ Dựa vào tỉ số của hai số, ta có thể vẽ sơ đồ bài toán, tỉ số của số bé và số lớn là , nếu số bé là 5 phần bằng nhau thì số lớn là 6 phần như thế.
- Ta lấy 121 : 11 để tìm giá trị một phần, theo sơ đồ số bé là 5 phần bằng nhau nên khi tính được giá trị của một phần ta nhân tiếp với 5 sẽ được số bé.
+ HS nối tiếp nhau nêu.
- HS theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của G
- HS làm bài tương tự như bài toán 1 và bài toán 2.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Vì bài toán cho ta biết số lít nước mắm loại một có nhiều hơn số lít nước mắm loại 2 là 12 lít (hiệu hai số) và số lít nước mắm loại 1 gấp 3 lần số lít nước mắm loại 2 (tỉ của hai số).
*HS giỏi làm trên bảng ; cả lớp cùng thực hiện trên nháp .
Loại 1:| | | |
Loại 2:| | 
 Bài giải
	Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
 3 – 1 = 2 (phần)
	Số lít nước mắm loại hai là: 
 12 : 2 = 6 (lít)
Số lít nước mắm loại một là: 
+ 12 = 18 (lít)
 Đáp số : 18 lít ; 6 lít.
 Bài giải
Nửa chu vi của vườn hoa hình chữ nhật là:
 120 : 2 = 60 (m)
Tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 7 = 12 (phần)
Chiều rộng của mảnh vườn là:
 60 : 12 5 = 25 (m)
Chiều dài của mảnh vườn là:
 60 – 25 = 35 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
 25 35 = 875 (m2)
Diện tích lối đi là: 
 875 : 25 = 35 (m2)
 Đáp số : chiều rộng: 25m; chiều dài: 35 m
 ; diện tích lối đi: 35 m2
.
Theo dõi giúp hs yếu vẽ sơ đồ và giải tốn .
Gợi ý cho hs yếu cách vẽ sơ đồ và làm bài.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
	1. Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
	2. Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa.
	- Dàn ý của bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS miêu tả trong lớp.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hỗ trợ
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 5 HS mang bài để GV chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa.
- GV nhận xét việc làm bài ở nhà của HS.
Giới thiệu bài: Ở tiết Tập làm văn trước, các em đã lập dàn ý của bài văn miêu tả cơn mưa. Trong tiết học hôm nay, các em chọn một phần trong dàn ý đó và chuyển nó thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì?
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận để xác định nội dung chính của mỗi đoạn.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét kết luận.
- Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Khi HS viết xong, GV yêu cầu 4 HS làm trên phiếu dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV cùng HS nhận xét sửa chữa để rút kinh nghiệm.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét cho điểm những HS viết hay đạt yêu cầu.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Em chọn đoạn văn nào để viết
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gợi ý HS đọc lại dàn ý bài văn tả cơn mưa mình đã lập để viết.
- Sau khi HS viết xong, gọi 2 HS viết bài trên giấy khổ to dán lên bảng, đọc đoạn văn của mình. GV cùng HS nhận xét sửa bài.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.
 Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà hoàn viết lại đoạn văn tả cơn mưa (nếu chưa đạt).
- Quan sát trường học và ghi lại những điều quan sát được.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- Tả quang cảnh sau cơn mưa.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau phát biểu:
+ Đoạn 1: giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+ Đoạn 2 : Aùnh nắng và các con vật sau cơn mưa.
+ Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa.
+ Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa.
- HS trả lời:
+ Đoạn 1 :Viết thêm câu tả cơn mưa.
+ Đoạn 2 : Viết thêm các chi tiết, hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo khoang sau cơn mưa.
+ Đoạn 3 : Viết thêm các câu văn miêu tả một số cây, hoa sau cơn mưa.
+ Đoạn 4 : Viết thêm câu tả hoạt động của con người trên đường phố.
- 4 HS làm vào giấy khổ to, cả lớp làm vào vở.
- 4 HS đọc bài, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho từng đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài văn của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến :
+ Em viết đoạn văn tả quang cảnh trước khi cơn mưa đến.
+ Em viết đoạn văn tả cơn mưa.
+ Em tả hoạt động của con người sau cơn mưa.
- 2 HS viết đoạn văn vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.
- 2 HS lần lượt đọc bài. HS cả lớp phát biểu ý kiến để sửa cho từng bạn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn mình viết.
Theo dõi giúp hs tìm ý cho từng đoạn và biết chọn được ý đúng để hồn chỉnh câu văn cịn thiếu.
Theo dõi giúp hs yếu viết bài. 
Duyệt khối
Duyệt BGH
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 3X.doc