Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 31

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 31

I. Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

-Hiểu nội dung bi : Nguyện vọng v lịng nhiệt thnh của một phụ nữ dũng cảm muốn lm việc lớn, đóng gpó công sức cho cách mạng.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK .

II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31
Thứ
Tiết
Mơn
T.gian
Tên bài
Đồ dùng
HSK-G
Hai
11/4
1
Tập đọc
45
Cơng việc đầu tiên
B.P, tranh
2
Tốn
50
Phép trừ
Bảng phụ
Ba
12/4
1
Chính tả
35
Nghe-viết: Tà áo dài Việt Nam
Bảng phụ
2
Tốn
45
Luyện tập
Phiếu BT
BT3
3
Lịch sử
35
Lịch sử địa phương.
Hình minh hoạ
4
Luyện từ&câu
45
M R V T : Nam và nữ
VBT, Giấy khổ to
Tư
13/4
1
Tập đọc
40
Bầm ơi 
Bảng phụ
2
Tốn
50
Phép nhân
Giấy khổ to
Bài 1
3
Khoa học
35
Ơn tập : Thực vật và động vật
Hình trong SGK PBT
Năm
14/4
1
TLV
40
Ơn tập về tả cảnh
Giấy khổ to
2
Tốn
45
Luyện tập
Phiếu BT 
Bài 4
3
Địa lí
40
Địa lí địa phương.
Hình trong SGK ,PBT.
 4
Kể chuyện 
40
Kể chuyện đượ chứng kiến hoặc tham gia
Giấy khổ to
Sáu
15/4
1
Luyệntừ&câu
50
Ơn tập về dấu câu ( Dấu phảy)
Bảng phụ
2
Khoa học
35 
Mơi trường
Hình trong SGK
3
Tốn
50
Phép chia
Bảng phụ, PBT
B 4
4
TLV
45
Ơn tập về tả cảnh.
Giấy khổ to.
5
SHL
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011.
TẬP ĐỌC
Công việc đầu tiên
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
-Hiểu nội dung bài : Nguyện vọng và lịng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đĩng gpĩ cơng sức cho cách mạng.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK .
II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra 2HS bài ”Tà áo dài VN”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
- Yêu cầu hs quan sát nhận xét nội dung tranh minh hoạ bài học .
- Củng cố giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Bước 1 : Luyện đọc 
Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc bài văn.
Chia đoạn yêu cầu hs luyện đọc đoạn:
Luyện đọc từ khĩ .
Giải nghĩa từ 
Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).
Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1 hướng dẫn cách đọc
Gọi hs đọc lại bài theo hướng dẫn..
v	Bước 2: Tìm hiểu bài.
HS thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
Vì sao muốn được thoát li?
- Yêu cầu HS Nêu nội dung chính của bài. 
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Mời 3 hs tiếp nối đọc lại bài văn
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
Mời hs đọc thể hiện ,GV cùng cả lớp nhận xét
Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn sau .
Đọc mẫu .Yêu cầu hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
 HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, /rồi hỏi to: //
Út có dám rải truyền đơn không?// 
Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: //
Được, /nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, / em mới làm được chớ! //
Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. // Cuối cùng anh nhắc: // 
Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng/có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. // Em không biết chữ nên không biết giấy gì. //
3. Củng cố - dặn dò: 
-Gọi hs nhắc lại nội dung bài.
- Giáo dục hs học tập lịng yêu nướccủa chị Út.
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị: “Bầm ơi.” Nhận xét tiết học
- Quan sát thảo luận cùng bạn phát biếu , hs khác nhận xét bổ sung.
1, 2 học sinh khá, giỏi đọc, lớp đọc thầm .
3 hs nối tiếp đọc đoạn (2 lần)
Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì.
Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Đoạn 3: Còn lại.
HS phát âm lại những tiếng đọc sai trong đoạn .
HS đọc phần chú giải.
Lắng nghe .
 1, 2 em đọc lại cả bài.
Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Rải truyền đơn 
-Út bồn chồn thấp thỏm, ngủ khơng yên , nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách rải truyền đơn.
- Ba giờ sáng, chị giả đi bán cánhư mọi bận. Tay bê rổ cá, bĩ truyền đơn giắt trên lưng. Chị rảo bước truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng
- Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được nhiều việc cho cách mạng .
Học sinh thảo nhóm, đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2HS nhắc lại.
* Nội dung ù: Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
Nhiều học sinh luyện đọc.
Lắng nghe
- 2 HS luyện đọc diền cảm đoạn v ăn trên bảng
Học sinh thi đọc diễn cảm .Lớp theo dõi nhận xét
- HS lắng nghe.
Uốn nắn cáh phát âm cho hs yếu.
HS khá ,giỏi giúp bạn yếu tìm câu trả lời .
Theo dõi giúp hs yếu đọc diễn cảm.
________________________________________________
TIẾT 2 : TOÁN
BÀI : Phép trừ
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài tốn cĩ lời văn.
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3
II. Chuẩn bị: + GV:	Bảng phụ ghi nội dung bài học. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1. Bài cũ:Gọi hs lên bảng làm lại bài tập 2
 GV nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn ơn tập
**Bước 1 : Củng cố về phép trừ
Treo bảng phụ ghi nội dng phần kiến thức lên bảng, yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
Nhận xét ghi bảng , yêu cầu hs nhắc lại .
** Bước 2 : thực hành, luyện tập 
Bà 1: Gọi hs đọc yêu cầu BT
Hướng dẫn mẫu
Yêu cần học sinh tự làm bài theo mẫu; hs giải vào vơ sau đĩ 3 hs lên bảng ghio kết quả vào các phép tính, giải thích cách tính.û.
Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu sinh làm bài nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tình
Bài 3 : Gọi hs đọc đề bài
-Nêu câu hỏi gợi ý cho hs lập kế hoạch giải bài tốn
- Yêu cầu hs làm bài; 1 ha làm trên bảng.
-Nhận xét chữa bài cho điểm hs làm tốt. 
3. Dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Học sinh nhắc lại
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh giải + sửa bài.
a. 8923 Thử lại 4766
 - 4157 - 4157 
 4766 8923
 27069 Thử lại 17532
 - 9537 +9537
 17532 27069
 bthử lại
thử lại
1- thử lại 
c. 7,284 Thử lại 1,688
 -5,596 + 5,596
 1,688 7,284
 0,863 Thử lại 0,565
 - 0,298 +0,298
 0,565 0,863
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu cách giải
Học sinh giải + sửa bài nêu cách tính.
a. X+ 5,84 = 9,16
 X = 9,16 -5,84
 X = 3,32
 Thử lại : 3,32 + 5,84 = 9,16
b. X – 0,35 = 2,25
 X = 2,25 + 0,35
 X = 2,6
Thử lại : 2,6 – 0,35 = 2,25
-Đọc đề bài 
- Học sinh nêu rồi làm bài 
Chữa bài theo đáp án đúng.
GIẢI
Diện tích đất trồng lúa là:
 540,8 - 385,5 = 155,3(ha)
Tổng diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là:
 540,8 + 155,3 = 696,1(ha)
 ĐS: 696,1ha
Giúp hs yếu nhớ được các tính chất cơ bản của phép trừ
 Giúp hs yếu thực hiện phép trừ phân số, số thập phân,
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011.
CHÍNH TẢ : (Nghe – viết)
BÀI : Tà áo dài Việt Nam
I.Mục tiêu yêu cầu: Giúp HS :
- Nghe – viết đúng bài CT.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương
 (BT2, BT3a hoặc b)
II. Chuẩn bị: -Bảng phụ hoặc giấy khổ to kẻ sẵn đáp án bài tập 2:
a) Giải thưởng trong các kì thi văn hoá, văn nghệ, thể thao.
b) Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng.
c) Danh hiệu dành cho cầu thủ,thủû môn bóng đá xuất sắc hàng năm.
- Giải Nhất: Huy chương Vàng
-Danh hiệu cao quý nhất : Nghệ sĩ Nhân dân .
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đơi dày Vàng; Qủa bĩng Vàng.
- Giải Nhì : Huy chương Bạc
 - Giải Ba : : Huy chương Đồng
- Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đơi giày Bạc ; Qủa bĩng Bạc .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1.Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp : Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động. 
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: Hướng dẫn nghe- viết chính tả.
 -1 .Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết.
H: Đoạn văn cho em biết điều gì?
-GV yêu cầu HS tìm các từ khó và những từ ngữ dễ viết sai.
 - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
2. Cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS viết.
-GV đọc lại toàn đoạn chính tả một lượt cho HS soát lỗi.
 - GV chấm 5 – 7 bài, chữa bài.
 - Nhận xét chung.
HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2.
- Cho HS đọc bài 2.
H : Bài tập yêu cầu em làm gì?
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và, dán tờ phiếu ghi đáp ánđúng , giọ hs đọc lại và theo dõi chữa bài nếu sai. 
 Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
 - Em hãy đọc tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương được in nghiêng trong 2 đoạn văn.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét và khen nhóm làm đúng, làm nhanh và chốt lại kết quả.
3. Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thưởng , huy chương và kỉ niệm chương, chuẩn bị bài sau.
-2 HS nối tiếp nhau đọc bài, Cả lớp theo dõi trong SGK.
+Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ V ... .
- Gọi HS đọc bài 3
Đọc lại đoạn văn.
-Chỉ ra 3 dấu phẩy đặt sai.
-Đặt 3 dấu phẩy lại cho đúng.
-Cho HS làm bài.
- GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu , gọi 2 HS lên làm
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Các câu văn dùng sai dấu phẩy.
Sách Ghi-nét ghi nhận ,chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.
Cuối mùa hè, năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh việc ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ.
Để có thể, đưa chị đến bệnh viện người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả.
 3. Củng cố – Dặn dò : HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét tiết học – Dặn HS chuẩn bị bài sau.
1 HS đọc bài tập và đọc 2 câu a,b.
-1 HS nhìn bảng đọc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- 3 HS làm trên phiếu, cả lớp làm VBT
- 3 HS trình bày trên phiếu ,lớp nhận xét bổ sung.
 Đáp án :
Câu a: gồm 4 câu
Câu 1: Dấu phẩy ngăn cách TN với chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Câu 4 : Dấu phẩy ngăn cách TN với chủ ngữ và vị ngữ, ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Câu b : Gồm 5 câu
Câu 2 : Dấu phẩy ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu 4 : Dấu phẩy ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
HSđọc thầm mẩu chuyện , suy nghĩ làm bài
2 hs dán phiếu trình bày, lớp theo dõibổ sung nếu bạn làm chưa đúng.
Chữa bài nếu làm sai.
+Lời phê của xã : Bò cày không được thịt.
+Anh hàng thịt thêm vào : Bò cày không được, thịt.
+ Lời phê ở đơn cần được viết : Bò cày, không được thịt.
-HS đọc thầm, suy nghĩ.
-2 HS làm bài vào phiếu.
-HS còn lại làm vở bài tập.
- 2 HS trình bày
-Lớp nhận xét.
Các câu văn viết lại đúng dấu phẩy.
Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.
Cuối mùa hè năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh việc ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân nước Mĩ . Để có thể đưa chị đến bệnh viện người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả.
Giúp hs yếu làm bài.
TIẾT 2 : KHOA HỌC
BÀI : Môi trường
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
Nêu được một số ví dụ về mơi trường.
Nêu một số thành phần của mơi trường địa phương nơi HS sống 
II. Chuẩn bị: GV: Hình SGK/128,129
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi , GV nhận xét ghi điểm. 
H: Kể tên một số loại hoa thụ phấn nhờ gió, thụ phấn nhờ côn trùng ? 
H: Kể tên một số động vật đẻ trứng và động vật đẻ con ? 
2.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi đề.
HĐ 1: Quan sát và thảo luận
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng.
+ Chia mỗi nhóm 4 HS. Nhóm trưởng điều khiển 
nhóm mình quan sát tranh minh hoạ, đọc thông tin trang 128,129 và trả lời câu hỏi
 + GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
-Mời đại diện nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình .
-GV chốt ý : 1 - c ; 2 –d ; 3 - a ; 4 - b
H: Theo cách hiểu của các em môi trường là gì ?
* Kết luận : Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt : 
 + Môi trường TN : Mặt Trời, khí quyển, đồi núi, cao nguyên, các sinh vật, 
+ Môi trường nhân tạo : làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường, 
 HĐ2 :Thảo luận
 *MT:Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi :
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị 
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống.
- GV nhận xét kết luận.
 3. Củng cố – dặn dò: 
 - Đọc lại nội dung thông tin.
 Nhận xét tiết học.
 - Về tìm hiểu các thông tin về môi trường, tài nguyên thiên nhiên của địa phương ta.
Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi, thư kí ghi câu trả lời đã thống nhất vào giấy khổ to.
Các nhóm làm việc theo yêu cầu.
Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS nêu
- HS nghe và nhắc lại
* Kết luận : Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt : 
 + Môi trường TN : Mặt Trời, khí quyển, đồi núi, cao nguyên, các sinh vật, 
+ Môi trường nhân tạo : làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường, 
- HS thảo luận nhóm đôi thảo luận câu hỏi .
- Một số nhóm trình bày.
Theo dõi nhắc nhở các nhĩm làm việc.
Gợi ý để hd nêu được các thành phần mơi trường ở nơi các em sinh sống
------------------------------------------------------------------
TIẾT 3 : TOÁN
BÀI : Phép chia
I. Mục tiêu: 
Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm 
HS làm bài 1, bài 2, bài 3
* HS khá, giỏi làm thêm bài 4 .
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung kiển thức ơn tập .
 - Phiếu bài tập 1.4 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1. Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài 
 a) Chuyển thành phép nhân rồi tính
 9,26dm3+ 9,26dm3 + 9,26dm3 
3 – 1 HS lên bảng làmlại Bài 3. - Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài , ghi đề. 
 * Hoạt động 1 : Hướng dẫn ơn tập kiến thức về phép chia :
+ Treo bảng phụ cĩ nội dung như bài học trong SGK .
+ Gọi hs đọc và ghi nhớ.
* GV kết luận : Không có phép chia cho chữ số 0
 a : a = 1 (a khác 0)
	a : 1 = a
 0 : b = 0 (b khác 0)
a) Trong phép chia có dư
- GV ghi bảng : a : b = c (dư r)
* Chú ý ; Số dư phải bé hơn số chia
Hoạt động : Luyện tập
Bài 1 : Tính 
- Gọi HS đọc đề
- Nhận xét sửa sai 
Bài 2 : HS đọc đề
- Yêu cầu HS nêu cách chia PS cho PS
- 2 HS lên bảng làm
Bài 3 : Tính nhẩm
- GV cho HS đọc đề 
- Yêu cầu HS nêu cách chia nhẩm 0,1 ; 0,01 và nhân nhẩm với 10; 100.
- Đối với các số chia cho 0,25 hoặc 0,5 thì ta nhẩm đưa chúng về dạng chia cho PS và tính
Bài 4 : Tinh bằng 2 cách
 HS đọc đề; HS khá, giỏi nêu cách thực hiện . 1 em lên bảng trình bày và giải thích
Cả lớp cùng làm bài
- Nhận xét chữa bài cho điểm hs cĩ bài làm tốt
- HSđọc và ghi nhớ
- 4 HS lên bảng làm và trình bày
- Lớp làm nháp .Nhận xét sửa bài
a/ 8192 32 15335 42
 179 256 273 365(6) 
 192 216 
 0 6
b/ 75,95 3,5 = 759,5 35 
 59
 245 21,4
 0
79,65 21,7
	 =796,5 217
- 1455 3,67(0,11)
 1530
 11
 HS nêu : Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược
- Lớp làm vào vở 2 hs làm trên bảng .
Đáp án :
a.
b. 
- HS nêu 
- 3 HS lên bảng làm và trình bày cách làm
- HS làm bài vào vở
- Lớp nhận xét
a. 25 : 0,1 = 250 ; 25 x 10 = 250
48 : 0,01= 4800 ; 48 x 100 = 4800
95 : 0,1 = 950 ; 72 : 0,01 = 7200
b) 11 : 0,25 = 11 : = 11 x 4 = 44
 c) 32 : 0,5 = 32 : = 32 x 2 = 64
75 : 0,5 = 75 : = 75 x 2 = 150
125 : 0,25 = 15 : =75 x 4 = 300
- hs giỏi làm bài trên bảng, nêu các bước thưch hiện .
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
+ Đáp án :
- HS làm vở nháp
- Lớp nhận xét bài của 2 nhóm
4 Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Dặn HS làm VBT.
_____________________________________________________________ 
TIẾT 4 : TẬP LÀM VĂN
BÀI : Ôn tập về tả cảnh
 I. Mục tiêu 
- HS cần : 
-Lập được dàn ý 1 bài văn miêu tả.
-Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. Chuẩn bị: -Bảng lớp viết 4 đề văn.
-Một số tranh ảnh nếu có phục vụ yêu cầu của đề.
-Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho 4 đề.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1. Bài cũ: 
 1 HS lên bảng trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh đã chọn tả ở tiết trước .
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài , ghi đề. 
HĐ 1 : Hướng dẫn HS lập dàn ý. 
- Gọi HS đọc bài 1
a) Lập dàn ý: - GV viết 4 đề bài lên bảng lớp.
- GV yêu cầu HS đọc lại 4 đề.
* Hướng dẫn hs : 
- Chọn một đề miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Các em nhớ chọn cảnh mà các em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà.
- Gọi HS đọc gợi ý SGK
- Dựa vào gợi ý, mỗi em lập dàn ý 
- GV phát giấy cho 4 HS (4 HS lập dàn ý của 4 đề khác nhau). 
- Cho HS trình bày dàn ý.
- GV nhận xét và bổ sung để hoàn chỉnh 4 dàn ý trên bảng lớp.
Hoạt động 2 : Trình bày miệng bài văn tả cảnh
- Gọi HS đọc đề bài 2. - GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS trình bày miệng dàn ý.
* Lưu ý HS dàn ý phải đủ bố cục, lựa chọn các chi tiết chính để trình bày.
 + Mở bài
 + Thân bài
 + Kết bài
- GV nhận xét, bổ sung thêm
- Cho lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt, bình chọn người trình bày hay nhất.
 3. Củng cố – dặn dò: - GVnhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trong SGK.
-1 HS đọc gợi ý trong SGK, cả lớp lắng nghe.
- 4 HS làm dàn ý vào giấy lên dán trên bảng lớp.
- HS trình bày dàn ý.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- HS tự hoàn chỉnh dàn ý của mình.
-1 HS đọc yêu cầu của bài 2.
- HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng trước lớp.
- 3 – 4 HS xung phong trình bày dàn ý 
- Lớp trao đổi, thảo luận tìm ranhững yêu ,khuyết điểm cần sửa chữa để các bạn cùng học tập .
Theo dõi giúp hs yều làm bài .
Uốn nắn cách diễn đạt của hs.
______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 31.doc