Thiết kế giáo án lớp 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 13

Thiết kế giáo án lớp 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 13

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

II. Các KNS cơ bản được giáo dục:

- Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).

 - Đản nhận trách nhiệm với cộng đồng.

III. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.

IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).
	- Đản nhận trách nhiệm với cộng đồng.
III. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.
IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc. 
a) GV đọc.
- Cần đọc với giọng to, rõ, Đọc nhanh, mạnh ở đoạn bắt gọn tên trộm gỗ. Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động.
- HS chu ý lắng nghe và cảm nhận.
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc những từ ngữ khó.
- HS dọc 3 lượt
- Vài HS đọc từ khó
c) Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc phần chú giải
d) GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 
- GV cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. 
- 3 HS nối tiếp đọc lại cả bài
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, GV kết hợp đọc mẫu
- HS theo dõi và phát hiện giọng đọc
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lên bảng và hướng dãn HS luyện đọc
- HS luyện đọc diễn cảm
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho 3 HS lên bảng làm lại bài tập 1 tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm và nhận xét chung
2. Bài mới:
Hoạt động 1 : Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân
Bài 1 : GV yêu cầu tất cả HS lần lượt thực hiện các phép tính cho trong Vở bài tập.
GV kết luận.
Hoạt động 2 : Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000  và nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001
Bài 2 : 
Gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận.
Bài 3 (HS khá, giỏi)
Cho HS tự giải toán rồi chữa bài 
.Bài 4 : GV cho HS tự làm rồi chữa bài, GV nên vẽ bảng ( như trong SGK) lên bảng của lớp cho HS chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên hướng dẫn để tự HS nêu được :
( 2,4+3,8) x1,2 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 
( 6,5 + 2,7 ) x 0,8 = 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8
3. Củng cố; dặn dò:
- Cho HS nhắc lại kiến thức đã luyện tập.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- 3 HS làm bài tập trên bảng
- HS chú ý lắng nghe
HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau. Có thể gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét
HS tự làm sau đó đổi vở chữa chéo cho nhau.
	Bài giải :
Giá tiền 1kg đường là :
38500 :5 = 7700 ( đồng )
số tiền mua 3,5 kg đường :
7700 x 3,5 = 26950 ( đồng )
mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg đường cùng loại là :
38500 – 26950 = 11550 ( đồng )
ĐÁP SỐ : 11500 đồng 
- HS tự làm trên bang và nêu.
- HS chú ý lắng nghe
Khoa học
NHÔM
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của nhôm 
- Nêu được một một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất đời sống
- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm 
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình và thông tin trang 52, 53 SGK.
- Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm.
- Sưu tầm một số thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được.
Mục tiêu: HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận.
- Cho HS trình bày kết quả.
Kết luận: (SGV)
Hoạt động 3: Làm việc với vật thật.
Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
- HS lần lượt nêu tính chất của nhôm dựa vào SGK
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả quan sát và thảo luận.
- Đại diện nhóm lần lượt trình bày
Kết luận: (SGV)
Hoạt động 4: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Giúp HS nêu được:
- Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm.
- HS tìm hiểu ở SGK và nêu
- Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
- HS lần lượt nêu
Cách tiến hành:
- GV cho HS làm việc cá nhân.
- Phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 53 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
- Cho một số HS trình bày bài làm của mình.
- HS trình bày phiếu trên bảng, cả lớp nhận xét.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố; dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Chính tả
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát 
- Làm được bài tập 2 hoặc 3.
II. Đồ dùng dạy học:
Các phiếu nhỏ ghi các cặp tiếng để HS bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Viết chính tả. 
a) Hướng dẫn chính tả.
- Cho HS đọc bài chính tả.
- 3 HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
b) Cho HS viết chính tả.
- HS nhơ- viết bài
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- HS tự soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài.
- HS đổi vở cho nhau. Kiểm lổi và chữa
Hoạt động 3: Làm BT. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV cho HS bốc thăm các phiếu đã chuẩn bị trước.
- 4 HS lên bốc thăm.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố; dặn dò: 
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 2 vào vở.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học”qua đoạn văn gợi ý bài tập 1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập 2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của bài tập 3.
I. Mục tiêu:
Bảng phụ (hoặc 3 tờ phiếu) viết nội dung BT để HS làm bài.	
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Làm bài tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS trao đổi nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết sẵn 4 dòng lên bảng.
- 1 HS lên làm trên bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm vào nháp
- GV dán 3 tờ phiếu đã chuẩn bị trước lên bảng.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
d) Hướng dẫn HS làm BT 4. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Đặt câu với từ trong BT 3.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS đặt câu.
- GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay.
3. Củng cố; dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh các câu đã đặt ở lớp.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết :
-Thực hiện phép cộng, trừ,nhân các số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với tổng,một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài
* Bài 1 :
* Bài 2 : cho HS tính rồi chữa bài 
* Bài 3 : (làm tương tự với phần b)
a) cho HS tự làm bài rồi chữa bài , chẳng hạn:
4,7x 5,5 -4,7x 4,5 = 4,7 x ( 5,5-4,5 )
 = 4,7 x1 = 4,7
b) cho HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả
5,4 x1 = 5,4; x=1 (vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó )
hoặc 9,8 x X = 6,2 x 9,8 ; x =6,2 ( vì tích này bằng nhau , mỗi tích đều có hai chữ số , trong đó đã có đã có một thừa số bằng nhau nên thừa số còn lại cũng bằng nhau .
* Bài 4 : GV cho HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài 
3. Củng cố; dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung luện tập
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Cho H tính rồi chữa bài , chẳng hạn 
b) 7,7 +7,3 x 7,4 = 7,7 +54,02 = 61,72
HS tính rồi chữa bài
a) ( 6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2
 = 42
hoặc ( 6,75+ 3,25 ) x 4,2
 = 6,75 x 4,2 + 3,25x 4,2 = 28,35 +13,65 = 42
- HS tự làm vào vở và chữa bài tập
 BÀI GIẢI.
Giá tiền mỗi mét vải là :
60000 : 4 = 15000 ( đồng )
6,8 m vải nhiều hơn 4m vải là :
6,8 – 4 = 2,8 (m )
mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải ( cùng loại )
15 000 x 2,8 = 42000 ( đồng )
ĐS : 42000 ( đồng )
- HS chú ý lắng nghe
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
HS kể được một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn 2 đề bài trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. 
a) Hướng dẫn HS tìm đúng đề bài. 
- Cho HS đọc 2 đề bài.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- GV nhắc lại yêu cầu đề.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- Cho HS trình bày đề tài mình chọn.
b) Hướng dẫn HS tự xây dựng cốt truyện, dàn ý câu chuyện. 
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS làm mẫu.
- 1 HS khá giỏi trình bày dàn ý câu chuyện của mình.
- GV nhận xét.
c) Cho HS kể chuyện. 
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
- Cho HS thi kể. 
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS kể hay.
3. Củng cố; dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Về nhà chuẩn bị bài sau. 
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục t ... t”.
- HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
 + Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì?
 + Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? 
 + Trước hoàn cảnh đó, Đảng, chính phủ và nhân dân ta phải làm gì?
- GV kết luận: Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã quay lại nước ta với dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa. Nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- HS đọc SGK, tìm câu trả lời:
+ Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã quay lại nước ta:
 Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam bo.
 Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng.
 Ngày 18-12-1946 chúng gửi tối hậu thư, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng, nếu không chúng sẽ tấn công Hà Nội.
+ Chúng muốn xâm lược nước ta một lần nữa.
+ Nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc. 
Hoạt động 2:Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: giúp HS hiểu về lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
- GV lần lượt nêu câu hỏi:
 + Trung ương Đảng và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến khi nào?
 + Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì xảy ra?
- GV yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng lời kêu gọi của Bác Hồ trước lớp
- GV hỏi:lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
- GV: câu nào trong lời kêu gọi thể hiện rõ nhất?
- GV mở rộng thêm.
- Cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS lần lượt trả lời.
+ Đêm 18, rạng sáng 19-12-1946.
+ Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS nêu: cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta. 
- HS: chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ.
Hoat động 3:Làm việc nhóm.
Mục tiêu: giúp HS biết ý nghĩa của câu”quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK và quan sát hình minh hoạ để:
 + Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
 + Ở các địa phương nhân dân đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?
- GV tổ chức cho 3 HS thi thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân các tỉnh, lớp bổ sung ý kiến.
- GV tổ chức cho HS cả lớp đàm thoại để trao đổi:
 + Quan sát hình 1 và cho biết hình chụp cảnh gì?
 + Việc quân và dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào?
 + Hình 2 chụp cảnh gì? Cảnh này thể hiện điều gì? 
 + Ở các địa phương, nhân dân ta đã chiến đấu với tinh thần như thế nào? 
 + Em biết gì về cuộc chiến đấu của nhân dân quê hương em trong những ngày toàn quốc kháng chiến 
- GV kết luận: Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, cả dân tộc Việt Nam đã đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”.
- HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em thuật trước nhóm, các bạn bổ sung ý kiến.
- 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Hà Nội, 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Huế, 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Đà Nẵng.
- HS suy nghĩ, nêu ý kiến.
+ Nhân dân dựng chiến luỹ để ngăn cản quân Pháp.
+ Bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và chính phủ rời thành phố về căn cứ.
+ Chiến sĩ ta ôm bom ba càng, sẵn sàng lao vào quân địch.
+ Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
+ 2 HS trả lời
3. Củng cố; dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình. 
- 3 HS trả lời. 
- GV nhận xét tiết học, 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe
Địa lí
CÔNG NGHIỆP (TT)
I. Mục tiêu:
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ được một số trung tâm CN lớn là Hà Nội, TP HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu,
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Kinh tế VN.
- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS trả bài và trả lời 3 câu hỏi SGK.
- GV nhận xét, cho điểm và nhận xét chung
3. Bài mới:
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân, cặp
Bước 1 : HS trả lời câu hỏi ở mục 2 - SGK
Bước 2 : HS trình bày kết quả, chỉ trên BĐ treo tường nơi phân bố của một số ngành công nghiệp.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
- HS dựa vào SGK và H3, sắp xếp các ý ở cột a với các ý ở cột B sao cho đúng (PBT – SGV/107)
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm hoặc cặp
Bước 1 : HS trong nhóm làm các BT ở mục 4 – SGK.
Bước 2 : HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các TT công nghiệp lớn ở nước ta.
- GV kết luận như SGV/107,108.
--> Bài học SGK
4. Củng cố; dặn dò:
- Nêu một số điều kiện để hình thành TT công nghiệp TP HCM?
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà học bài và đọc trước bài 14/96.
- 3 HS lần lượt trả bài
- HS trả lời và chỉ trên BĐ.
- HS làm PBT.
- HS thảo luận.
- HS trả lời và chỉ BĐ.
- Vài HS đọc
- HS lần lượt nêu
- HS chú ý lắng nghe
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 20111
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
(Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu:
	Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã học. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi yêu cầu của BT1; gợi ý 4.
- Dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp; kết quả quan sát và ghi chép (mỗi HS đều đã có).
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp (dã sửa).
- GV nhận xét + chấm điểm.
3. Bài mới:
Hướng dẫn làm BT1
 - Cho HS đọc tiếp nối yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK.
 - GV mời 1HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
 - GV mở bảng phụ, mời một HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn.
 - GV nhắc: Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu và ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tử riêng một nét ngoại hình tiêu biểu như: tả đôi mắt; tả mái tóc;
 - GV yêu cầu HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát rồi viết đoạn văn, tự kiểm tra đoạn văn đã viết theo Gợi ý 4.
 - Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết
 - GV nhân xét, đánh giá cao những đoạn văn có ý riêng, ý mới. GV chấm điểm những đoạn văn hay.
4. Củng cố; dặn dò:
- Cho HS nhắc lại dàn chung của văn tả người.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
 - HS trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp (dã sửa). 
 HS nhắc lại đầu bài.
 - HS đọc tiếp nối yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK.
 - 1HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
 - Một HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn.
 - HS theo dõi.
 - HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát rồi viết đoạn văn, tự kiểm tra đoạn văn đã viết theo Gợi ý 4.
 - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.
 - Cả lớp nhận xét.
 - Chuẩn bị bài: Làm biên bản cuộc họp.
- HS chú ý lắng nghe
Toán
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, 
I. Mục tiêu:
Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, và vận dụng để giải toán có lời văn.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm lại bài tập 1 ở tiết luyện tập. 
- GV nhận xét, cho điểm và nhận xét chung.
Hoạt động 1 :
GV nêu phép chia ở VD 1. Viết lên bảng cho HS làm bài. Gợi ý cho HS nhận xét như SGK.
Hoạt động 2 : GV nêu phép chia ở VD 2
Hoạt động 3 : GV hướng dẫn để HS tự nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 
GV treo bảng quy tắc lên bảng.
GV nêu ý nghĩa của bảng quy tắc này là không cần thực hiện phép chia cũng tìm được kết quả phép tính, bằng cách dịch chuyển dấu phẩy thích hợp.
Hoạt động 4 : Thực hành chia nhẩm
* Bài 1 : GV viết từng phép chia lên bảng.
* Bài 2 a,b: GV nêu từng phép chia lên bảng, yêu cầu HS làm từng câu. 
* Bài 3 : GV gọi 1 HS đọc đề toán.
4. Củng cố; dặn dò:
- Cho HS nhắc cách chia nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- 3 HS làm bài tập trên bảng
HS nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 10.
HS thực hiện tương tự như hoạt động 1, để từ đó có quy tắc chia một số thập phân cho 100.
HS thi đua tính nhẩm nhanh rồi rút ra nhận xét so sánh.
Sau khi có kết quả, GV vấn đáp HS khá, giỏi tính nhẩm kết quả của mỗi biểu thức.
HS làm bài vào vở và GV chữa bài.
- HS cả lớp lần lượt thực hiện
Bài giải 
Số gạo đã lấy ra là :
537,25 :10 = 53,725 ( tấn)
Số gạo còn lại trong kho :
537,25 – 53,725 =483,525( tấn )
Đáp số : 483,535 9 tấn)
Khi giải bước 1 GV có thể cho HS thực hành chia nhẩm cho 10.
- 4 HS lần lượt nêu
- HS chú ý lắng nghe
Sinh hoạt
SƠ KẾT TUẦN 13
I. Mục tiêu:
 - HS nhận thấy được ưu và khuyết điểm trong tuần 13
 - Duy trì ưu điểm và khắc phục ngay khuyết điểm trong tuần 14
 - Thực hiện tốt phương hướng tuần 14
III. Các hoạt động trên lớp:
 - GV nêu nội dung, yêu cầu tiết sinh hoạt
 - Lơp trưởng đọc bản sơ kết tuần 13
 - HS ý kiến qua bản sơ kết (nếu có)
 - GV lần lượt nhận xét từng mặt hoạt động của lớp trong tuần 13
 - GV tuyên dương những ưu điểm của lớp, của cá nhân đông thời đề ra các biện pháp cụ thể để khắc phục những khuyết điểm, tồn tại của lơp còn mắc phải trong tuần 13
 - GV nhận xét chung và đề ra phương hướng tuần 14.
 * Phương hướng:
	+ Đi đúng luật An toàn giao thông trên đường đi học.
+ Đi học đúng giờ, không bỏ học, không nghỉ học (không phép của gia đình)
 + Thuộc bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
 + Vào lớp trật tự, cghua ý theo dõi và có ý kiến phát biểu xây dựng bài.
 + Giữ gìn vệ sinh và bảo vệ trường, lớp, đồ dùng học tập. Vệ sinh cá nhân luôn luôn sạch sẻ. 
Kí duyệt
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
Vĩnh Bình, ngày...../....../ 2011
Tổ tưởng
Dương Sơn Hùng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc