Thiết kế giáo án lớp 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 14

Thiết kế giáo án lớp 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 14

I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3 )

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ để ghi câu đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3 )
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ để ghi câu đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Luyện đọc. 
a) GV đọc cả bài.
- HS cảm thụ
- Cần đọc với giọng kể nhẹ nhàng.
- HS theo dõi nắm được
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp (3 lượt)
- Luyện đọc từ ngữ: áp trán, kiếm, chuỗi, Nô-en, Gioan, Pi-e, rạng rỡ.
- HS đọc từ ngữ
c) Cho HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc cả bài
d) GV đọc lại toàn bài.
- HS theo dõi
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- HS đọc theo từng đoạn và trả lời câu hỏi ở SGK
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. 
- 3 HS nối tiếp đọc lại cả bài
- GV giới thiệu đoạn đọc và đọc mẫu
- GV cho HS đọc diễn cảm.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay và ghi điểm
3. Củng cố; dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung 
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
- HS theo dõi và phát hiện giọng đọc
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc diễn cảm
- 3 HS lần lượt nêu
- HS chú ý lắng nghe
Toán
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng cách giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, và làm bài tập ứng dụng.
 - GV nhận xét, chấm điểm HS.
2. Bài mới:
*. Giới thiệu bài
 GV giới thiệu bài và ghi bảng đầu bài.
*. Hướng dẫn thực hiện phép chia
a) GV nêu bài toán ví dụ: Một cái sân hình vuông có chu vi là 27m. Hỏi cạnh của sân dài bao nhiêu mét?
 - GV hỏi: Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm như thế nào?
 - GV yêu cầu HS đọc phép tính.
 - GV yêu cầu HS thực hiện phép tính.
 - GV hỏi: Theo em chúng ta có thể chia tiếp được không? Làm thế nào để có thể chia tiếp số dư 3 cho 4?
 - GV nhận xét ý kiến của HS rồi nêu: để chia tiếp ta viết dấu phẩu vào bên phải thương (6) rồi viết thêm 0 vào bên phải số dư 3 thành 30 và chia tiếp.
 b) GV nêu ví dụ 2: Đặt tính và thực hiện tính 43 : 52.
 - GV hỏi: Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống phép chia 27 : 4 không? Vì sao?
 - GV hướng dẫn HS chuyển 43 thành 43,0 rồi thực hiện phép chia 43,0 : 52.
 - Gọi 1 HS lên bảng tính.
 - GV nêu quy tắc trong SGK và giải thích kĩ các bước thực hiện.
*. Hướng dẫn làm BT1
 - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học tự đặt tính và tính.
 - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV yêu cầu HS nêu rõ cách tính của một số phép tính.
 - GV nhận xét, chấm điểm HS.
*. Hướng dẫn làm BT2
 - GV gọi HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, chấm điểm HS.
*. Hướng dẫn làm BT3
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp.
 - GV hỏi: Làm thế nào để viết các phân số dưới dạng số thập phân?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV nhận xét, chấm điểm HS.
3. Củng cố; dặn dò:
 - Gọi HS nhắc lại cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- 3 HS làm trên bang, lớp làm vào nháp.
- HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, và làm bài tập ứng dụng.
 HS nhắc lại đầu bài.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- HS nêu: Chúng ta lấy chu vi của cái sân hình vuông chia cho 4.
- HS nêu phép tính: 27 : 4
- HS đặt tính và thực hiện phép chia, au đó nêu: 27 : 4 = 6 (dư 3)
 - HS phát biểu trước lớp.
 - HS thực hiện tiếp phép chia theo hướng dẫn của GV.
 - Phép chia 43 : 52 có số chia lớn hơn số bị chia nên không thực hiện giống phép chia 27 : 4
 - HS chuyển 43 thành 43,0 rồi thực hiện phép chia 43,0 : 52.
 - 1 HS lên bảng tính.
 - HS theo dõi và nhắc lại quy tắc.
 - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột. HS cả lớp làm bài vào vở.
 - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
 - 2 HS lần lượt nêu trước lớp, HS theo dõi và nhận xét.
 - HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
 - 1 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột. HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
 - HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
 - HS nêu: Lấy tử số chia cho mẫu số.
 - HS làm bài vào vở, sau đó 1HS đọc bài làm trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
 - HS nhắc lại cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- HS chú ý lắng nghe
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập
Khoa học
GỒM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch ngói.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 56, 57 SGK.
- Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng.
- Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nước.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được tên một số đồ gốm.
- HS dựa vào trang SGK kể
- Phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm vào giấy.
- Cho HS trình bày sản phẩm.
- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người thuyết minh.
- Cho HS thảo luận câu hỏi (SGV).
Kết luận: (SGV)
Hoạt động 3: Quan sát.
Mục tiêu: HS nêu được công dụng của gạch, ngói.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm các bài tập ở mục Quan sát trang 56, 57 SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc.
- Cho HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
Kết luận: (SGV)
Hoạt động 4: Thực hành.
Mục tiêu: HS làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình :
 Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói rồi nhận xét.
 Làm thực hành.
- Cho HS trình bày kết quả làm việc.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thực hành và giải thích hiện tượng.
Kết luận: (SGV)
3. Củng cố; dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- 3 HS lần lượt thực hiện
- HS chú ý lắng nghe
- Chuẩn bị bài tiếp.
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được danh từ chung danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1, nêu được qui tắc viết hoa danh từ riêng đã học, tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3, thực hiện được yêu cầu của BT4.
- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
II. Đồ dùng dạy học:
Bút dạ, vài tờ giấy khổ to để HS làm BT.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài . 
* Làm bài tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS lần lượt nêu kết quả, lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
- HS chú ý lắng nghe
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 2 HS lần lượt đọc yêu cầu
- GV nhận xét và chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 1 HS đọc yêu cầu
 Dùng viết chì gạch dưới đại từ xưng hô trong đoạn văn vừa đọc.
- GV nhận xét và chốt lại.
d) Hướng dẫn HS làm BT 4. 
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài.
- GV dán lên bảng 4 tờ phiếu.
- GV nhận xét và chốt lại.
3. Củng cố; dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 4.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
	Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
 GV giới thiệu và ghi bảng đầu bài.
b. Hướng dẫn làm
 * Bài 1:
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
 - GV nhận xét và chấm điểm HS.
* Bài 2:
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.
 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
 - GV hỏi 3 HS vừa lên bảng:
 + Em có biết vì sao 8,3 : 0,4 = 8,3 x 10 : 25?
 + Em có biết vì sao 4,2 x 1,25 = 4,2 x 10 : 8?
 + Em có biết vì sao 0,24 x 2,5 = 0,24 x 10 : 4?
 - GV nhận xét và chấm điểm HS.
* Bài 3:
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
 - GV gọi 1 HS tóm tắt bài toán.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
 - GV chữa bài và chấm điểm HS.
* Bài 4:
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
 - GV gọi 1 HS tóm tắt bài toán.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
 - GV chữa bài và chấm điểm HS.
3. Củng cố; dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
 HS nhắc lại đầu bài.
- 2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào vở.
 - 1HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
 -3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 - 1HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
 - 3HS lần lượt trả lời:
 + Vì 0,4 = 10 : 25
 + 1,25 = 10 : 8
 + 2,5 = 10 : 4
 - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
 - 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp.
 - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 - 1HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
 - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
 - 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp.
 - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 - 1HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS chú ý lắng nghe
- Chuẩn bị bài: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. ... i so sánh.
 - 2 HS lên bảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở.
 - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
 - HS theo dõi và nhắc lại quy tắc.
 - 2HS lên bảng làm. HS cả lớp làm bài vào vở.
 - HS nếu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân để giải thích.
 - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm bài trong SGK.
 - 1HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở.
 - HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.
 - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
 - 1HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở.
 - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
 - Chuẩn bị bài: Chia một số thập phân cho một số thập phân.
Lịch sử
THU ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
I. Mục tiêu:
- Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi .
- Ý nghĩa: ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được că cứ địa kháng chiến.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.
- Các mũi tên làm theo 3 loại như SGK.
- Phiếu học của HS
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
Hoạt động 1:Làm việc cá nhân.
- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta 1 lần nữa của thực dân Pháp .
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? Đọc 1 đoạn trong lời kêu gọi mà em thích nhất. 
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
 + Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?
 + Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó? 
 + Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương gì? 
- GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp. 
 - GV kết luận
- HS đọc SGK, tìm câu trả lời:
+ Mở cuộc tấn công với qui mô lớn lên căn cứ Việt Bắc. 
+ Vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta.
+ Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của địch. 
- Mỗi HS trình bày 1 ý kiến, các HS khác theo dõi bổ sung.
Hoat động 2:Làm việc nhóm.
- GV nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời:
 + Thắng lợi của chiến dịch đã tác động như thế nào đến âm mưu đánh nhanh-thắng nhanh, kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp ?
 + Sau chiến dịch, cơ quan đầu não kháng chiến ở Việt Bắc như thế nào?
 + Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức mạnh và truyền thống của nhân dân ta?
 + Thắng lợi tác động thế nào đến tinh thần chiến đấu của nhân dân cả nước?
- GV kết luận
- HS suy nghĩ và trả lời trước lớp.
+ Phá tan âm mưu của địch.
+ Được bảo vệ vững chắc.
+ Sức mạnh đoàn kết và tinh thấn đấu tranh kiên cường của nhân dân. 
+ Cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ta.
3. Củng cố; dặn dò:
- GV hỏi: tại sao nói Việt Bắc thu-đông 1947 là “mồ chôn giặc Pháp”?
- 1 HS trả lời, HS khác bổ sung: trong chiến dịch Việt Bắc, giặc Pháp dùng không quân, thuỷ quân và bộ binh ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta để kết thúc chiến tranh xâm lược. Nhưng tại đây chúng đã bị ta đánh bại, quân Pháp chết nhiều vô kể.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà trình bày lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 và chuẩn bị bài sau. 
Địa lí
GIAO THÔNG VẬN TẢI
I. Mục tiêu:
- Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta. 
- Chỉ được một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ giao thông VN.
- Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu Bài:
 1. Các loại hình giao thông vận tải
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp
Bước 1 : GV cho HS quan sát H1 SGK
- HS trả lời câu hỏi ở mục 1 SGK
Bước 2 : GV kết luận như SGV / 109 
- Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất ? 
 2. Phân bố một số loại hình giao thông
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
Bước 1 : HS làm bài tập ở mục 2 trong SGK – GV gợi ý như SGV/110 
Bước 2 : HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Bắc - Nam , QL 1A, Cảng biển.
GV kết luận – SGV/110
- Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế – xã hội ở vùng núi phía tây của nước ta?
- GV giảng thêm như SGV/111
--> Bài học SGK
4. Củng cố; dặn dò:
- Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào ? 
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà học bài và đọc trước bài 15/98
- HS trả lời
- Thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời
- HS trả lời và chỉ BĐ
- Đường HCM.
- Vài HS đọc
- HS lần lượt trả lời
- HS chú ý lắng nghe
Thứ sáu ngày 01 tháng 12 năm 2010
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu:
Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp, hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục:
	- Ra quyết định / giải quyết vấn đề
	- Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc hợp)
	- Tư duy phê phán.
III. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản một cuộc họp.
IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: HS làm bài. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 2 HS đoc yêu cầu và nội dung bài tập
- GV ghi đề bài lên bảng.
Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- 3 HS lần lượt đọc gợi ý ở SGK
- Cho HS đọc 3 phần chính của biên bản cuộc họp.
- 3 HS đọc 3 phần chinh của biên bản 
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài vào vở và trình bài kết quả
- GV nhận xét, khen những HS làm bài tốt.
3. Củng cố; dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Yêu cầu HS về nhà ghi lại biên bản đã làm ở lớp vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Toán
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN
 CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	Giúp HS biết: Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 GV giới thiệu và ghi bảng đầu bài.
Hoạt động 2: Hình thành quy tắc chia
a) Ví dụ 1:
 - GV nêu bài toán ở VD1.
 - Hướng dẫn HS nêu phép tính giải bài toán.
 - Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên rồi thực hiện phép tính như SGK.
 - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
b) Ví dụ 2:
 - GV nêu phép chia ở VD2.
 - GV yêu cầu HS vận dụng cách làm ở VD1 để thực hiện phép chia.
 - GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
 - GV nêu quy tắc trong SGK, giải thích cách thực hiện đối với phép chia cụ thể.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT1
 - GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu 4 HSvừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.
 - GV nhận xét và chấm điểm HS.
Hoạt động 4: Hướng dẫn làm BT2
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
 - GV nhận xét và chấm điểm HS.
Hoạt động 5: Hướng dẫn làm BT3
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
 - GV nhận xét và chấm điểm HS.
Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò:
 - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 HS nhắc lại đầu bài.
 - HS theo dõi và đọc lại bài toán.
 - HS nêu: 23,56 : 6,2 = ? (kg)
 - HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên rồi thực hiện phép tính theo hướng dẫn của GV.
 - HS nêu cách thực hiện.
 - HS theo dõi.
 - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 - 1 HS nhận xét kết quả và cách làm của bạn.
 - Một số HS đọc lại quy tắc.
 - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 - 4 HS lần lượt nêu trước lớp như phần VD, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
 - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 -1HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
 - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 -1HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng
 - HS nhắc lại cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Sinh hoạt
SƠ KẾT TUẦN 14
I. Mục tiêu:
 - HS nhận thấy được ưu và khuyết điểm trong tuần 14
 - Duy trì ưu điểm và khắc phục ngay khuyết điểm trong tuần 15
 - Thực hiện tốt phương hướng tuần 15
III. Các hoạt động trên lớp:
 - GV nêu nội dung, yêu cầu tiết sinh hoạt
 - Lơp trưởng đọc bản sơ kết tuần 14
 - HS ý kiến qua bản sơ kết (nếu có)
 - GV lần lượt nhận xét từng mặt hoạt động của lớp trong tuần 14
 - GV tuyên dương những ưu điểm của lớp, của cá nhân đông thời đề ra các biện pháp cụ thể để khắc phục những khuyết điểm, tồn tại của lơp còn mắc phải trong tuần 14
 - GV nhận xét chung và đề ra phương hướng tuần 15.
 * Phương hướng:
	+ Đi đúng luật An toàn giao thông trên đường đi học.
+ Đi học đúng giờ, không bỏ học, không nghỉ học (không phép của gia đình)
 + Thuộc bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
 + Vào lớp trật tự, cghua ý theo dõi và có ý kiến phát biểu xây dựng bài.
 + Giữ gìn vệ sinh và bảo vệ trường, lớp, đồ dùng học tập. Vệ sinh cá nhân luôn luôn sạch sẻ. 
Kí duyệt
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
Vĩnh Bình, ngày...../....../ 2011
Tổ tưởng
Dương Sơn Hùng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14.doc