Thiết kế giáo án lớp 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 17

Thiết kế giáo án lớp 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 17

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Tranh cây và quả thảo quả (nếu có).

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Tranh cây và quả thảo quả (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. 
2 HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Sử dụng tranh và thông tin khác.
Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài
 Luyện đọc
* Mục tiêu: Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. 
* Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành ba phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến vỡ thêm đất hoang trồng lúa. 
+ Phần 2: Tiếp theo đến như trước nữa. 
+ Phần 3: Phần còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần.
- HS luyện đọc nối tiếp từng phần.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS chú ý theo SGK.
 Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng phần và trả lời câu hỏi trong SGK/ 165.
- HS đọc từng phần và trả lời câu hỏi trong SGK/ 165.
Hoạt động 3: Nội dung bài
 - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài.
- HS ghi ý chính bài văn vào vở.
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
* Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
* Tiến hành:
- Hướng dẫn HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Cho cả lớp đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
- HS luyện đọc nối tiếp, đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
- GV và HS nhận xét. 
4. Củng cố; dặn dò:
- Gọi 1 HS nhắc lại ý nghĩa của bài. 
- GV nhận xét tiết học. 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, SGK, vở bài làm.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Ghi lên bảng 2 bài tập cho HS làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài tập GV nêu ra, HS khác làm vào nháp.
- HS khác nhận xét.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn thực hành
Bài 1: 
-Yêu cầu HS đặt tính vào nháp, ghi kết quả vào vở.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đặt tính vào nháp, ghi kết quả từng bước vào vở.
Bài 3: 
- Cho HS đọc đề bài tự làm rồi chữa.
- GV nhận xét, chấm một số vở.
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS tự làm và báo cáo kết quả.
- Vì sao em khoanh vào C.
- HS làm bài, sau đó 3 HS lên bảng làm.
a) 216,72 : 42 = 5,16 ; b) 1 : 12,5 = 0,08 ;
c) 109,98 : 42,3 = 2,6. 
- HS làm bài, sau đó 2 HS lên bảng làm.
a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 
= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68
= 65,68.
b) 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : 2
= 8,16 : 4,8 - 0,1725 = 1,7 - 0,1725
= 1,5275.
- HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ.
Bài giải:
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là :
15875 - 15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là 
 250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là :
 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân phường đó là
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số : a) 1,6% ; 
 b) 16 129 người.
- 1 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm SGK.
- HS trả lời : Khoanh vào C.
- Vì 7% của số tiền là 70000 nên để tính số tiền ta phải thực hiện : 
70000 x 100 : 7
4. Củng cố; dặn dò:
- GV lưu ý cho HS những kiến thức cần nhớ qua tiết Luyện tập chung.
- Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau.
- GV nhận xét tiết học
- Học sinh chú ý lắng nghe.
Khoa học 
OÂN TAÄP HOÏC KÌ I
I. Mục tiêu:
OÂn taäp caùc kieán thöùc veà :
Ñaëc ñieåm giôùi tính.
Moät soá bieän phaùp phoøng choáng caùc beänh coù lieân quan ñeán vieäc giöõ veä sinh caù nhaân.
Tính chaát vaø coâng duïng cuûa moät soá vaät lieäu ñaõ hoïc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 68 SGK. 
- Phieáu hoïc taäp. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Haõy neâu ñaëc ñieåm vaø coâng duïng cuûa moät soá loaïi tô sôïi töï nhieân?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Haõy neâu ñaëc ñieåm vaø coâng duïng cuûa tô sôïi nhaân taïo?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Ñeå söû duïng caùc ñoà duøng baèng tô sôïi laâu daøi em phaûi laøm gì ?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài :
 Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. 
b. Hoaït ñoäng 1: Laøm vieäc vôùi phieáu hoïc taäp. 
* Muïc tieâu: Ñaëc ñieåm veà giôùi tính. Moät soá bieän phaùp phoøng beänh coù lieân quan ñeán vieäc giöõ veä sinh caù nhaân. 
* Tieán haønh: 
- GV phaùt phieáu, yeâu caàu töøng HS laøm vieäc treân phieáu.
- HS laøm vieäc treân phieáu. 
- Goïi moät soá HS laàn löôïc leân chöõa baøi.
- HS trình baøy.
- GV yeâu caàu HS caû lôùp nhaän xeùt.
KL: GV ruùt ra keát luaän.
c. Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh. 
* Muïc tieâu: Giuùp HS cuûng coá vaø heä thoáng caùc kieán thöùc veà tính chaát vaø coâng duïng cuûa moät soá vaät lieäu ñaõ hoïc. 
* Tieán haønh: 
- GV chia lôùp thaønh 4 nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho töøng nhoùm. Moãi nhoùm neâu tính chaát vaø coâng duïng cuûa 3 loaïi vaät lieäu. 
- HS laøm vieäc theo nhoùm toå.
- Yeâu caàu caùc nhoùm laøm vieäc.
- Nhoùm tröôûng ñieàu khieån nhoùm tröôûng ñieàu khieån nhoùm mình laøm vieäc.
- Môøi ñaïi dieän töøng nhoùm trình baøy.
- Ñaïi dieän töøng nhoùm trình baøy.
KL: GV nhaän xeùt, choát laïi keát luaän ñuùng.
d. Hoaït ñoäng 3: Troø chôi “Ñoaùn chöõ”. 
* Muïc tieâu: HS cuûng coá moät soá kieán thöùc trong chuû ñeà “Con ngöôøi vaø söùc khoeû”. 
* Tieán haønh: 
- GV toå chöùc thi ñua theo nhoùm.
(Caùc oâ chöõ ôû trang 70, 71 SGK)
- Caùc nhoùm thi ñua.
- KL: GV tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc.
4. Củng cố; dặn dò:
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
- Nhaéc nhôû HS oân baøi ñeå chuaån bò thi HKI. 
- Daën HS chuaån bò kieåm tra HKI.
- HS chú ý lắng nghe
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. Mục tiêu:
Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức ; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1. 
- Bảng phụ cho bài tập 2. 
- Một tờ phiếu viết sẵn 3 từ in đậm trong bài tập 3. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS xếp những tiếng : đỏ, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành những nhóm đồng nghĩa. 
- 2 HS xếp những tiếng: đỏ, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành những nhóm đồng nghĩa ở bảng lớp, cả lớp làm nháp.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 1, 2. 
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. 
* Tiến hành: 
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo hnóm 4. 
- HS làm việc theo hnóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài cá nhân sau đó trình bày.
- GV sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT 3,4. 
* Mục tiêu: Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiểu nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với các từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lý do lựa chọn từ trong văn bản. 
* Tiến hành:
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập và đọc bài văn.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập và đọc bài văn.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2.
- HS làm việc theo nhóm 2.
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 4 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài vào VBT
- HS làm nhanh vào VBT (cá nhân).
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- 3 HS đọc kết quả sau đó 1 em làm bảng phụ.
- GV nhận xét và ghi điểm.. 
4. Củng cố; dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh vào vở bài tập 1, 2. 
- Chuẩn bị tiết học sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- GV nhận xét tiết học
- HS chú ý lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK, vở bài làm.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Ghi lên bảng 2 bài tập cho HS làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài tập GV nêu ra, HS khác làm vào nháp.
- HS khác nhận xét.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
- Hướng dẫn HS thực hiện một trong hai cách :
Cách 1: Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi viết số thập phân tương ứng.
Cách 2 : Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số.
Bài 2:
- Yêu cầu tự làm vào vở sau đó chữa bài
Bài 3:
- Cho HS đọc bài toán.
- Em hiểu thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ ?
- Yêu cầu HS giải bài rồi chữa.
- HS làm bài vào vở, sau đó lên bảng làm.
Cách 1: 
Cách 2 :
Vì 1 :2 = 0,5 nên = 4,5.
Vì 4 : 5 = 0,8 nên = 3,8.
Vì 3 : 4 = 0,75 nên = 2,75.
Vì 12 : 25 = 0,48 nên = 1,48.
- HS làm vào vở, 2 em làm bảng lớp.
a) x x 100 = 1,643 + 7,357
x x 100 = 9
x = 9 : 100
x = 0,09
b) 0,16 : x = 2 - 0,4
0,16 : x = 1,6
 x = 0,16 : 1,6
x =  ... aøm caùc nhoùm hoaøn thaønh baûng sau :
- HS laøm vieäc theo nhoùm.
Thôøi gian
Söï kieän lòch söû
a) 1-9-1858
................................................................................................
b) .....................
Buøng noå phong traøo Caàn vöông.
c) 1905
................................................................................................
d) .....................
Nguyeãn Taát Thaønh ra ñi tìm ñöôøng cöùu nöôùc.
ñ) 3-2-1930
................................................................................................
e) .....................
Phong traøo Xoâ vieát Ngheä – Tónh buøng noå.
g) .....................
Caùch maïng thaùng Taùm thaønh coâng.
h) 2-9-1945
................................................................................................
- Sau khi caùc nhoùm laøm vieäc xong yeâu caàu trình baøy.
- Caùc nhoùm trình baøy keát quaû.
- GV keát luaän.
c. Hoaït ñoäng 2 : Giai ñoaïn 1945 ñeán 1952
- GV phaùt phieáu hoïc taäp coù in saün caùc caâu hoûi traéc nghieäm, yeâu caàu HS thöïc hieân :
- HS laøm vieäc caù nhaân vaøo phieáu hoïc taäp .
PHIEÁU HOÏC TAÄP
------------------
Sau Caùch maïng thaùng Taùm, ñaát nöôùc ta gaëp phaûi khoù khaên gì ?
a. Naïn ñoùi, giaëc ngoaïi xaâm	b. Naïn doát vaø naïn ñoùi
c. Giaëc ngoaïi xaâm	d. Naïn ñoùi, naïn doát vaø giaëc ngoaïi xaâm
Baùc Hoà keâu goïi toaøn quoác khaùng chieán choáng Phaùp vaøo ngaøy, thaùng, naêm naøo ?
a. 20-12-1946	b. 19-12-1946
c. 2-9-1945	d. 3-2-1930
3. Noái moãi oâ beân traùi vôùi oâ beân phaûi sao cho phuø hôïp.
Vieät Baéc thu – ñoâng 
1950
1947
Bieân giôùi thu – ñoâng 
1-5-1952
Ñaïi hoäi ñaïi bieåu toaøn quoác laàn thöù II
2-1951 
Ñaïi hoäi chieán só thi ñua vaø caùn boä göông maãu
4. Trong luùc chieán ñaáu, bò truùng ñaïn, naùt moät phaàn caùnh tay phaûi nhöng anh ñaõ nghieán raêng nhôø ñoàng ñoäi duøng löôõi leâ chaët ñöùt caùnh tay ñeå tieáp tuïc chieán ñaáu. Anh laø ai ?
a. Nguyeãn Taát Thaønh	b. Phan Ñình Gioùt
c. La Vaên Caàu	d. Cuø Chính Lan
4. Củng cố; dặn dò:
GV nhaän xeùt tieát hoïc. Daën HS chuaån bò thi HKI.
- HS chú ý lắng nghe
Ñòa lí 
OÂN TAÄP
I. Mục tiêu:
- Bieát heä thoáng hoaù kieán thöùc ñaõ hoïc veà daân cö, caùc ngaønh kinh teá cuûa nöôùc ta ôû möùc ñoä ñôn giaûn.
- Chæ treân baûn ñoà moät soá thaønh phoá, trung taâm coâng nghieäp, caûng bieån lôùn cuûa nöôùc ta.
- Bieát heä thoáng hoaù kieán thöùc ñaõ hoïc veà ñòa lí töï nhieân Vieät Nam ôû möùc ñoä ñôn giaûn : ñaëc ñieåm chính cuûa caùc yeáu toá töï nhieân nhö ñòa hình, khí haäu, soâng ngoøi, ñaát vaø röøng.
- Neâu teân vaø chæ ñöôïc vò trí moät soá daõy nuùi, ñoàng baèng, soâng lôùn, caùc ñaûo, quaàn ñaûo cuûa nöôùc ta treân baûn ñoà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Baûn ñoà Phaân boá daân cö, kinh teá Vieät Nam. 
- Baûn ñoà troáng Vieät Nam. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a. Giôùi thieäu baøi: 
 Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. 
b. Hoaït ñoäng 3 : Laøm vieäc theo nhoùm
* Muïc tieâu : Bieát heä thoáng hoaù kieán thöùc ñaõ hoïc veà ñòa lí töï nhieân Vieät Nam ôû möùc ñoä ñôn giaûn : ñaëc ñieåm chính cuûa caùc yeáu toá töï nhieân nhö ñòa hình, khí haäu, soâng ngoøi, ñaát vaø röøng.
* Tieán haønh :
- GV chia nhoùm, yeâu caàu HS hoaøn thaønh yeâu caàu trong baûng sau :
- HS laøm vieäc theo nhoùm.
Caùc yeáu toá töï nhieân
Ñaëc ñieåm chính
Ñòa hình
Khí haäu
Soâng ngoøi
Ñaát
Röøng
- Yeâu caàu töøng nhoùm trình baøy (moãi nhoùm trình baøy 1 yeáu toá).
- Töøng nhoùm trình baøy. Nhoùm khaùc nhaän xeùt.
- GV nhaän xeùt, keát luaän.
d. Hoaït ñoäng 4 : Laøm vieäc nhoùm ñoâi
* Muïc tieâu : Neâu teân vaø chæ ñöôïc vò trí moät soá daõy nuùi, ñoàng baèng, soâng lôùn, caùc ñaûo, quaàn ñaûo cuûa nöôùc ta treân baûn ñoà.
* Tieán haønh :
- GV photo löôïc ñoà troáng phaùt cho cho töøng nhoùm, yeâu caàu HS ñieàn vaøo löôïc ñoà troáng teân moät soá daõy nuùi, ñoàng baèng, soâng lôùn, caùc ñaûo, quaàn ñaûo cho ñuùng vò trí.
- HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi vaøo löôïc ñoà troáng.
- GV theo doõi, kieåm tra.
- GV treo treân baûng 1 löôïc ñoà troáng, yeâu caàu HS chöõa.
- HS chöõa baøi.
- Yeâu caàu HS trao ñoåi baøi nhau kieåm tra.
- HS trao ñoåi baøi nhau kieåm tra.
- GV nhaän xeùt.
4. Củng cố; dặn dò:
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
- Yeâu caàu HS veà nhaø xem laïi baøi chuaån bò thi HKI.
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
- Nhận biết lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết đề bài 4 đề bài của tiết kiểm tra viết. Một số lỗi điển hình về chính trả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý... trong bài làm của HS cần chữa chung trước lớp. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra vở của một số HS.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2: Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. 
* Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
* Tiến hành: 
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn.
- Nhận xét chung về bài làm của lớp.
- Thông báo số điểm cụ thể.
Hoạt động3: Hướng dẫn HS chữa bài. 
* Mục tiêu: Nhận biết lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
* Tiến hành: 
- Gọi một số HS lên bảng chữa từng lỗi. 
- 3 HS chữa lỗi trên bảng. 
- GV và HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV sửa lại cho đúng. 
- Cả lớp tự chữa lỗi vào nháp. 
- GV hướng dẫn HS tự sửa lỗi trong bài.
- Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.
- Đổi chéo vở cho nhau.
- GV hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. 
- GV chọn đọc những bài văn, đoạn văn có ý riêng, sáng tạo của HS trong lớp.
- HS lắng nghe. 
- Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn để viết lại cho hay hơn.
- Viết lại đoạn văn vào vở.
4. Củng cố; dặn dò:
- Về nhà luyện đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng để kiếm tra lấy điểm trong Tuần: ôn tập tới. 
- GV nhận xét tiết học
- HS chú ý lắng nghe
Toán
HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
 Biết : 
Đặc điểm của hình tam giác : 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
Nhận biết đáy, đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
Các dạng hình tam giác như trong SGK. Ê ke.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS chuẩn bị các hình tam giác như SGK.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu đặc điểm
- GV vẽ lên bảng hình tam giác, yêu cầu HS chỉ đỉnh, góc, cạnh của hình đó.
- Yêu cầu HS nêu tên các ba cạnh, ba góc, ba đỉnh của hình tam giác.
 Giới thiệu ba dạng hình tam giác 
- GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và giới thiệu :
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn.
+ Hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn.
+ Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn gọi là tam giác vuông.
 Giới thiệu đáy và đường cao
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC có đường cao AH như SGK :
- GV giới thiệu hình tam giác ABC, có BC là đáy, đường cao AH .
- GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác cho HS tập nhận biết đường cao của hình tam giác.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề toán và tự làm bài. Sau đó lên bảng trình bày.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 2:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, dùng Ê ke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng từng hình tam giác.
Bài 3: (HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề toán.
- GV hướng dẫn : Dựa vào số ô vuông có trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích của các hình với nhau.
- HS chỉ ba cạnh, ba góc, ba đỉnh của hình tam giác trên bảng.
- HS nêu trước lớp, cả lớp cùng nhận xét.
+ HS đọc tên 3 góc nhọn : A, B, C.
+ HS đọc tên tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K, G là hai góc nhọn.
+ HS đọc tên tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N, P là 2 góc nhọn.
- HS quan sát hình trên bảng.
- Một số HS nhìn hình nêu lại.
- HS dùng Ê ke nhận biết đường cao của hình tam giác ABC ở 3 dạng khác nhau :
- HS làm bài vào vở sau đó lên bảng làm và chỉ 3 góc, 3 cạnh từng hình tam giác.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài cá nhân, sau đó nêu trước lớp 
ABC:đường cao CH, đáy AB.
Hình DEG: đường cao DK, đáy EG.
Tam giác MPQ: đường cao NM;đáy PQ.
- 1 HS đọc đề.
- HS làm bài vào vở, sau đó nêu kết quả trước lớp, cả lớp thống nhất :
a) Hai hình tam giác diện tích bằng nhau.
b) Hình EBC và EHC diện tích bằng nhau.
c) Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp hai lần diện tích hình tam giác EDC.
4. Củng cố; dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm của các dạng hình tam giác đã học và cách xác định đường cao của hình tam giác.
- Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau.
- GV nhận xét tiết học
- Một số HS nêu và tìm ví dụ trong thực tế cuộc sống.
- HS chú ý lắng nghe thực hiện.
Sinh hoạt
SƠ KẾT TUẦN 17
I. Mục tiêu:
 - HS nhận thấy được ưu và khuyết điểm trong tuần 17
 - Duy trì ưu điểm và khắc phục ngay khuyết điểm trong tuần 18
 - Thực hiện tốt phương hướng tuần 18
III. Các hoạt động trên lớp:
 - GV nêu nội dung, yêu cầu tiết sinh hoạt
 - Lơp trưởng đọc bản sơ kết tuần 17
 - HS ý kiến qua bản sơ kết (nếu có)
 - GV lần lượt nhận xét từng mặt hoạt động của lớp trong tuần 17
 - GV tuyên dương những ưu điểm của lớp, của cá nhân đông thời đề ra các biện pháp cụ thể để khắc phục những khuyết điểm, tồn tại của lơp còn mắc phải trong tuần 16
 - GV nhận xét chung và đề ra phương hướng tuần 18.
 * Phương hướng:
	+ Đi đúng luật An toàn giao thông trên đường đi học.
+ Đi học đúng giờ, không bỏ học, không nghỉ học (không phép của gia đình)
 + Thuộc bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
 + Vào lớp trật tự, cghua ý theo dõi và có ý kiến phát biểu xây dựng bài.
 + Giữ gìn vệ sinh và bảo vệ trường, lớp, đồ dùng học tập. Vệ sinh cá nhân luôn luôn sạch sẻ. 
Kí duyệt
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
......................................................................
Vĩnh Bình, ngày......tháng.......năm 2011
Tổ trưởng
Dương Sơn Hùng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc