Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 1 (giảm tải)

Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 1 (giảm tải)

I .MỤC TIÊU:

1- KT: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

2-KN: Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

- Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3). HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

3-GD: Làm theo lời dạy của Bác Hồ: Siêng năng học tập để lớn lên xây dựng đất nước.

* GD TTĐĐ HCM (Toàn phần) : BH là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GD trẻ em học tập để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần thuộc lòng.

2- HS: SGK

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 1 (giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Chào cờ
 Âm nhạc
 (GV chuyên dạy)	
Tập đọc
 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I .MỤC TIÊU: 
1- KT: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
2-KN: Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm  công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3). HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
3-GD: Làm theo lời dạy của Bác Hồ: Siêng năng học tập để lớn lên xây dựng đất nước.
* GD TTĐĐ HCM (Toàn phần) : BH là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GD trẻ em học tập để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần thuộc lòng.
2- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài.
	 	+ Giảng bài mới.
a) HD HS luyện đọc (11 g 12 phút)
* Luyện đọc:
- GV HD đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao.
+ Đoạn 2: tiếp đến hết.
- GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu  
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài: (11 g 12 phút)
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước?
* HD đọc diễn cảm: (7 g8 phút).
- GV đọc diễn cảm đoạn thư mẫu.
- GV sửa chữa, uốn nắn.
* HD HS học thuộc lòng: (6 phút)
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
 3. Củng cố, dăn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày mùa.
- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp, đọc cả bài.
HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1.
+ Ngày khai trường đầu tiên . đi bộ.
+ Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới..
HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta  hoàn cầu.
+ Phải cố gắng siêng năng, học tập  cường quốc năm châu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đoạn từ sau 80  của các em.
- HS đọc đoạn nội dung chính của bài.
Toán
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I .MỤC TIÊU: 
-HS biết đọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Làm được các BT 1,2,3,4 trong SGK.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. HS ham thích học toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học toán.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV dán tấm bìa lên bảng
- Ta có phân số đọc là “hai phần ba”.
- Tương tự các tấm bìa còn lại.
- GV theo dõi, uốn nắn.
b) Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV HD HS viết.
- GV củng cố nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.
Bài 1: a) Đọc các phân số:
; ; ; ; 
 b) Nêu tử số và mẫu số:
Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số:
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 3: Viết thương các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1.
Bài 4: HS làm miệng.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
- HS quan sát và nhận xét.
- Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số.
- 1 HS nhắc lại.
- HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc.
- HS viết lần lượt và đọc thương.
1 : 3 = (1 chia 3 thương là )
- HS đọc yêu cầu bài: 1 HS làm miệng
- HS làm trên bảng.
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
- HS làm vào vở 1 vai em làm trên bảng.
; ; 
- HS nêu lại nội dung ôn tập.
	3. Củng cố, dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại kiến thức trong phần chú ý
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã ôn tập.
Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 1)
I.MUÏC TIEÂU :Sau khi học bài này, HS:
- Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu để các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui tự hào là HS lớp 5
- Nhắc nhở nhau cần có ý thức học tập, rèn luyện
KNS: - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5).
- Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5).
- Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5)
 II.CHUAÅN BÒ:
GV:Dụng cụ để chơi trò chơi “phóng viên”.
HS: Đọc tröôùc baøi ở nhà
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1/Mở đầu: Nêu y/c môn đạo đức.
2/Bài mới: G/t Em là học sinh lớp 5.
HĐ1: Q/sát tranh- thảo luận:
GV g/t tranh (SGK) nêu câu hỏi cho HS th/luận.
GV nhận xét và KL:Năm nay các em lên lớp 5, lớp lớn nhất trường.Vì vậy các em phải gương mẫu mọi mặt cho các HS các khối khác noi theo.
HĐ2: Bài tập:
- Nêu y/c của bài tâp?
GVKL:
 -Liên hệ bản thân đã làm được những gì? những gì cần cố gắng?
GVKL:
HĐ3: Trò chơi “Phóng viên”
- Cách tiến hành: Thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp về một số ND có l/quan đến bài học.
Gv nhận xét sau trò chơi.
3/Củng cố - dặn dò:
HĐ nối tiếp: Lập kế hoạch của bản thân trong năm học này. Sưu tầm các bài hát, thơ, báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề “ Trường em”.
Nhận xét tiết học- Tuyên dương.
H/động nhóm- q/sát tranh- thảo luận theo 4 câu hỏi- Trình bày:
- Chúng ta cần chăm chỉ học tập, vâng lời thầy cô, giúp các em nhỏ
- HS đọc ghi nhớ (SGK)
- HS đọc ND bài tập-Th/luận theo cặp. Vài nhóm trình bày-Cả lớp bổ sung, chốt ý.
- HS trả lời tự do- Cả lớp trao đổi.
+ Cần phát huy những điểm đã làm được và khắc phục những mặt còn thiếu sót dể xứng đáng là HS lớp 5.
- HS đóng vai phóng viên ch/bị mi-crô và một số câu hỏi:
- Theo bạn, HS lớp 5 cần làm gì?
- Bạn cảm thấy thế nào khi là HS lớp 5?
- Nêu những điểm mà bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp 5?
- Những điều nào bạn chưa đạt được? bạn cần làm gì?
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
Chính tả (Nghe-viết)
VIEÄT NAM THAÂN YEÂU
Giúp HS: 
Nghe- viết chính xác, đẹp bài thơ Việt Nam thân yêu;không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bầy đúng thức thơ lục bát 
Tìm được đúng tiếng thích hợp với ô trông theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng bài tập 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV nêu: Tiết chính tả này, các em sẽ nghe thầy ( cô) đọc để viết bài thơ Việt Nam thân yêu và bài tập chính tả.
2.2. Hướng dẫn nghe viết
a, Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Gọi 1 HS đọc bài thơ, sau đó hỏi:
+ Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp?
+ Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam như thế nào?
b, Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm được.
- GV hỏi: Bài thơ được tác giả sáng tác theo thể thơ nào? Cách trình bày bài thơ như thế nào?
c, Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải ( khoảng 90 chữ/15 phút). Mỗi cụm từ hoặc dòng thơ được đọc 1-2 lượt: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe- viết, đọc lượt 2 cho HS kịp viết theo tốc độ quy định.
d, Soát lỗi và chấm bài
- Đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
- Thu, chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp
-Gọi HS đọc bài văn hoàn chỉnh.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
Nhận xét, kết luận về bài làm đúng.
Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét + Chữa bài của bạn.
-GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
4 - Củng cố - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS 
-Dặn HS về nhà viết lại bảng qui tắc, viết chính tả ở Bài tập 3 vào sổ tay và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, sau đó trả lời câu hỏi của GV, các bạn khác theo dõi và bổ sung ý kiến. 
+ Hình ảnh: biển lúa mênh mông dập dờn cánh cò bay, dãy núi Trường Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ.
+ Bài thơ cho thấy người Việt Nam rất vất vả, phải chịu nhiều thương đau nhưng luôn có lòng nồng nàn yêu nước, quyết đánh giặc giữ nước.
- HS nêu trước lớp, ví dụ: Mênh mông, dập dờn, Trường Sơn, biển lúa, nhuộm bùn,...
- 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- Bài thơ được snág tác theo thể thơ lục bát. Khi trình bày, dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô so với lề, dòng 8 chữ viết sát lề.
- Nghe đọc và viết bài. 
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài ghi số lỗi ra lề vở.
-2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm vào vở.
-5 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
-1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm vàp vở bài tập
-HS nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Toán
OÂN TAÄP: TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN SOÁ
I. Mục tiêu 
	- Biết tính chất cơ bản của phân số.
	- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số.
	- Giáo dục HS lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC: 
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø.
.OÅn ñònh
2.Baøi cuõ
3.Baøi môùi
a) Hoạt động 1:T/C cơ bản của phân số:
- GV đưa ra ví dụ.
- GV giúp HS nêu toàn bộ t/c cơ bản của phân số.
b) Hoạt động 2: Ứng dụng t/c cơ bản của phân số.
+ Rút gọn phân số: 
+ Quy đồng mẫu số:
- GV và HS cùng nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số bằng nhau.
GV và HS nhận xét.
Bài 2: HS lên bảng làm:
Bài 3
 - Y/c HS rút gọn phân số để tìm các phân số bằng nhau trong bài.
 - Chấm một số bài
 3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố khắc sâu.
-Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau
-HS neâu laïi caùc kieán thöùc trong phaàn chuù yù tieát tröôùc.
Yêu cầu HS thực hiện.
 hoặc 
- HS nêu nhận xét, khái quát chung trong sgk.
+ HS tự rút gọn các ví dụ.
+ Nêu lại cách rút gọn.
Hoặc: 
+ HS lần lượt làm các ví dụ 1, 2.
+ Nêu lại cách quy đông.
- HS làm miệng theo cặp đôi.
- Quy đồng mẫu số các phân số.
- HS trao đổi nhóm 3 và nêu miệng.
Tự làm vào vở .
Một số đọc các phân số bằng nhauvà giải thích rõ vì sao chúng bằng nhau.
- HS nêu lại nội dung chính của bài.
Luyện tư và câu
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ MỤC TIÊU
1- KT: Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiẻu thế nào là từ đồ ... ranh, ảnh minh hoạ.
- Giáo viên kiểm tra kết quả quan sát của HS
- Giáo viên và học sinh nhận xét và chốt lại.
Ví dụ: Về dàn ý sơ lược tả một buổi sáng trong một công viên.
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.
+ Thân bài: (Tả các bộ phận của cảnh vật)
- Cây cối, chim chóc, những con đường.
- Mặt hồ, người tập thể dục, đi lại.
+ Kết bài: Em rất thích đến công viện vào những buổi sáng mai
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý.
- Học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Học sinh đọc thầm và trao đổi các câu hỏi.
- Một số học sinh thi nối tiếp nhau trình bày ý kiến.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+ Học sinh dựa vào quan sát tự lập dàn ý.
+ Trình bày nối tiếp dàn ý.
+ Một học sinh trình bày bài làm tốt nhất. Các học sinh khác bổ xung, sửa chữa vào bài của mình.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Lịch sử
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI- TRƯƠNG ĐỊNH”
I. Mục tiêu: 
	-Biết được thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là một thủ lĩnh nổi của phong trào chống Pháp ở Nam Kỳ.Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp 
	+Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định ( 1859)
 +Triều đình ký hòa ước nhường 3 tỉnh miền đông Nam Kỳ cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phảI giảI tán lực lượng kháng chiến.
 + Trương Định không tuân theo lệnh vua , kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp .
 -Biết các đường phố, trường học mang tên Trương Định 
 -Giáo dục học sinh lòng biết ơn và yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Sách vở.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: (làm việc cả lớp).
- Giáo viên dùng bản đồ chỉ địa danh Đà Nẵng,
3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
b) Hoạt động 2: 
- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
a, Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho triều đình suy nghĩ? Băn khoăn?
b, Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
c, Trường Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
c) Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên cùng nhóm nhận xét.
- Giáo viên nhấn mạnh kiến thức cần nắm theo 3 ý.
* Đặt vấn đề thảo luận.
- Em biết gì thêm về Trương Định?
- Em có biết đường phố trường học nào mang tên Trường Định?
3. Củng cố-Dặn dò
	- Tóm tắt nội dung, củng cố khắc sâu.
	- Liên hệ vào thực tế.
	- Dặn: Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh theo dõi.
- Lớp chia làm 3 nhóm. Mỗi nhóm giải quyết một ý.
- Các nhóm thảo luận viết ra phiếu nhóm.
- Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trường Định làm “Bình Tây Đại Nguyên soái”.
- Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng 
+ Các nhóm đại diện lệnh trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
+ Học sinh thảo luận trước lớp.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Sinh hoạt
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP
I. Mục tiêu:
	- Nắm đượcc nền nếp quy định của lớp, trường.
	- Vận dụng tốt vào trong học tập.
	- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.
II. Hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: Lớp hát.
	2. Nội dung	
* Giáo viên phổ biến nội quy của trường lớp.	
- Bầu ban cán sự của lớp:	- 1 lớp trưởng, 3 lớp phó.
- Chia tổ: 3 tổ: mỗi tổ 1 tổ trưởng, xếp vị trí chỗ ngồi.
- Quy định vê giờ giấc ra vào lớp.
- Quần áo, trang phục.
- Quy định về sách vở, đồ dùng học tập.
- Nội quy của lớp:
	+ Đi học đúng giờ, khăn quàng guốc dép đầy đủ.
	+ Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ.
	+ Giữ vệ sinh lớp trường sạch sẽ.
	+ Rèn đạo đức kỉ luật tốt.
* Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Sách vở.
- Đồ dùng.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Học sinh nêu lại nội dung của trường, lớp.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
Chiều:
Khoa học
NAM HAY NỮ?
I. MỤC TIÊU: - Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. 
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II. CHUẨN BỊ:- Phiếu ghi bài tập trang 8, bảng phụ kẻ 3 cột.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị
1. Bài cũ: 
- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì ?
- Học sinh nêu điểm giống nhau
- Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố mẹ mình
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét 
- Học sinh nhận xét
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Hoạt động nhóm đôi. 
Ÿ Bước 1: Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3.
- Nhóm đôi quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi. 
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ?
- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?
- Đại diện hóm lên trình bày
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Ÿ Giáo viên chốt 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Hoạt động nhóm, lớp. 
Ÿ Bứơc 1:
- Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu ( trang 8) và hướng dẫn cách chơi.
- Học sinh nhận phiếu.
Ÿ Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn.
- Những đặc điểm chỉ nữ có:
 - Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nư:
 - Những đặc điểm chỉ nam có:
- Học sinh làm việc theo nhóm.
Ÿ Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm)
- Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm).
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp 
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả
- Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp xếp.
- Cả lớp nhận xét. 
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc .
* Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ 
Ÿ Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận
1.Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao ?
a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b/ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình .
c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật .
2.Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ?
3.Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ?
4.Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
Thảo luận nhóm 6
Ÿ Bước 2: Làm việc cả lớp:
-Từng nhóm báo cáo kết quả. 
- GV kết luận 
3. Củng cố: Nêu nội dung Bạn cần biết
4. Dặn dò :
- Xem lại nội dung bài, chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc lại.
Tiếng Việt
	LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH
I.MỤC TIÊU
 - Ôn luyện, củng cố về một số kiến thức cơ bản sau:
 + Từ đồng nghĩa.
 + Cấu tạo bài văn tả cảnh;...... 
II.ĐỒ DÙNG 
 Vở Thực hành - trắc nghiệm TV 5
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
A. KTBC
 - Y/c HS nêu lại:
 + Thế nào là từ đồng nghĩa ?
 + Cấu tạo của bài văn tả cảnh. 
B. Thực hành
 1. Tập hợp những vướng mắc mà HS gặp phải khi làm BT ở nhà
 2. Giải đáp những vướng mắc đó; chữa một số bài điển hình
 3. HS Hoàn thiện vở BT
 4. Kiểm tra kết quả thực hành của HS
C. Củng cố - Dặn dò
 - Nhận xét tiết học; tuyên dương tinh thần tự làm bài ở nhà của HS
 - Dặn HS tiếp tục về làm BT
Toán
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. 
- Giáo dục tính cẩn thận cho HS.
II. CHUẨN BỊ:- Các phiếu to cho hs làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Bài cũ: So sánh 2 phân số
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
- Học sinh sửa bài về nhà.
- HS nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu phân số thập phân. 
- Hoạt động nhóm đôi.
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân:
- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần.
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm).
- Nêu phân số vừa tạo thành .
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo.
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,  gọi là phân số gì ?
- ...phân số thập phân.
- Một vài học sinh lặp lại .
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
b. Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp học
Ÿ Bài 1: Đọc phân số thập phân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc thầm cá nhân.
- Học sinh khác sửa bài.
Ÿ Giáo viên nhận xét.
- Cả lớp nhận xét.
Ÿ Bài 2: Viết phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm bài vào nháp.
- 1 hs làm bài vào phiếu.
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét.
Ÿ Bài 3:
- Hs đọc yc đề bài.
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV chấm bài , công bố điểm.
- Học sinh làm bài vào vở (a;c), hs khá giỏi làm thêm câu b, d.
- Học sinh lần lượt sửa bài.
- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân.
Ÿ Giáo viên nhận xét
3. Củng cố:
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?
- Học sinh nêu
- Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại)
- Học sinh thi đua
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Lớp nhận xét 
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị: Cho tiết Luyện tập.
Thể dục
	ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠi “ CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ |TAY NHAU” VÀ “ LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I.Mục tiêu:
	- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ.
	- Trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay ”, “(lò cò tiếp sức” ghơi đúng luật.
	- Rèn kỹ năng tập luyện thể dục tiể thao cho cơ thể khoẻ mạnh.
II.Địa điểm - phương tiện:
	- Sân trường, còi, lá cờ đuôi nheo, kẻ sân.
III.Hoạt đông day hoc:
1.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ.
 2.Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kế| thúc giời học, cách xkn phẹp ra vào lớp.
- Giáo viên điều khiển lớp tập tại wân trường.
- Giáo viên quan sát nhận xét.
b) Trò chơi vận động:
- Hướng dẫn trò chơi: “ Chạy!đổi chỗ, vỗ vay nhau” và “ Lò cò tiếp sức”
- Giáo viêo!giải thích và quy$định cách chơi.
 3.Phần kết thúc:
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống cài học.
- Giáo viên nhận xé| giờ học, về nhà ôn lại bài.
- HS khởi động, nhắc lại nội"quy luyện tập.
- Trò chơi: “ Tìm người chỉ huy”.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh hoạt động dưới sự điều khiển của tổ trưởng, các tổ thi đua trình fiễn.
- Học sinh khởi động tại chỗ.
- Học sinh chơi trò chơi đến hết giờ.
- Học sinh thư giãn, thả lỏng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1 CKTKNS Giam tai.doc