Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 2

Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 2

I.Mục tiêu

Sau bài học này, học sinh biết :

- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.

-Bước đầu có kĩ năngtự nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu.

-Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.

 II.Tài liệu và phương tiện

-Một số bài hát và mẩu chuyện .

-Giấy bút và mi-crô.

 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 2
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
 CHÀO CỜ
Đạo đức
Tiết 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
I.Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
-Bước đầu có kĩ năngtự nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu.
-Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
 II.Tài liệu và phương tiện
-Một số bài hát và mẩu chuyện .
-Giấy bút và mi-crô.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1)Kiểm tra bài cũ:
 2)Dạy – học bài mới:
 Hoạt động 1:Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
- Cho HS hoạt động nhóm.
- Cho HS trình bày trước lớp.
-GV kết luận: Để xứng đang là học sinh lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
 Hoạt động 2:Kể chuyện các tấm gương lớp 5 gương mẫu.
Cho HS kể chuyện.
- Cho HS thảo luận điều có thể học được qua tấm gương đó.
- GV giới thiệu thêm vài tấm gương khác.
- GV kết luận: chúng ta cần học theo tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
 Hoạt động 3: Hát múa đọc thơ về chủ đề trường em.
 - GV nhận xét - kết luận.
 Hoạt động 4: củng cố – dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
-Dặn học sinh về nhà thực hiện tốt bài học.
- HS hoạt động nhóm.
- Từng HS trình bày kế hoạch của mình trong nhóm.
- Nhóm trao đổi góp ý kiến.
- 2 HS trình bày kết quả làm việc - HS cả lớp trao đổi – nhận xét
- Một số học sinh kể chuyện.
- Thảo luận cả lớp
- HS giới thiệu tranh vẽ của mình và múa , hát, đọc thơ. 
 Tập đọc
Tiết 3 :NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mụctiêu :
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng theo đúng với văn bản thống kê, nhấn giọng ở những từ thể hiện niềm tự hào.
- Đọc diễn cảm toàn bài,thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Hiểu các từ ngữ khó và trả lời được các câu hỏi trong bài.
- Hiểu được nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ trang 16 , SGK.
- Bảng phụ viết sẵn phần cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra ND bài của tiết trước.
2. Dạy học - bài mới:
 Hoạt động 1: GV giới thiệu bài:
- GV treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi:bức tranh vẽ cảnh gì? 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV đọc mẫu – hướng dẫn cho HS đọc.
- GV gọi 2 HS khá đọc nối tiếp hai lượt.
- Yêu cầu HS luyện đọc tiếp nối. GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi HS đọc phâøn chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS đọc hiểu , trao đổi , thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK (nội dung như SGV).
- GV hướng dẫn HS nhận xét , bổ sung.
Nội dung : bài văn nói lên Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Văn Miếu- Quốc Tử Giám là một bằng chứng lâu đời của nước ta.
c) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Yêu cầu 2HS đọc từng đoạn nối tiếp của bài.
- Tổ chức cho HS đọc diêõn cảm đoạn 2.
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từ 3-5 em. GV nhận xét –ghi điểm
 Hoạt đôïng 3: Củng cố – dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.
- HS đọc theo thứ tự.
- 3 cặp HS luyện đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp,HS cả lớp theo dõi và 
đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp từng đoạn .
- 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu hỏi.
- 2 HS đọc lại ND.
- 2HS nối tiếp nhau đọc.- HS theo dõi
- 2HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- HS thi đọc cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
Toán
Tiết 6 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân .
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số giá trị cho trước .
II. Đồ dùng dạy – học:
III. Các hoạt đôïng dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
 Hoạt động 2: Dạy - học bài mới:
- Hướng dẫn luỵên tập.
- GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài
 Bài 1: GV vẽ tia số lên bảng.
 Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Cho HS nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân.
 Bài 3:( làm tương tự bài 2)
 Bài 4: cho HS làm bài vào vở . 
Bài 5: Cho HS làm rồi chữa bài.
Hoạt đôïng3 : Củng cố – dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS cả lớp làm vào vở- một em lên điền vào tia số ở bảng lớp
- HS làm bài vào giấy nháp – 3 em lên bảng chữa bài.
- HS cả lớp làm vào vở – một em lên bảng chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở 2 HS lên bảng chữa bài.
Chính tả
Tiết 2 : LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nghe viết chính xác, đẹp bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
- Hiểu được mô hình cấu tạo hình. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
 II-Đồ dùng dạy – học:
-Bảng phu kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
- Giấy khổ to, bút dạ.
 III- Các hoạt động dạy - học :
A) kiểm tra bài cũ:kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
B) Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
 Hoạt động 2:Hướng dẫn nghe – viết
a) Tìm hiểu nội dung bài viết
- Gọi HS đọc toàn bài chính tả.
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung.
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu từ và viết từ khó
c) Viết chính tả- GV đọc cho HS viết.
d) soát lỗi và chấm bài
-Đọc bài thơ cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 10 bài.
- Nhận xét về bài viết của HS.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm .
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
 Bài 2: ( giảm các tiếng cĩ vần giống nhau)Gọi HS đọcø yêu cầu và nội dung của bài tập.
- GV nêu câu hỏi (như nội dung SGV).
-Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nhâïn xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
- GV kết luận.
Hoạt động 4: củng cố – dặn dò:
 - GV hệ thống lại nội dung bài học.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-HS theo dõi.
- HS đọcthành tiếng trước lớp.
- HS trả lời câu hỏi
- HS nêu – 3HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
- HS nghe và viết bài.
- HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở .
-HS cả lớp nhận xét bổ sung.
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS trả lời.
- 1HS làm bài trên bảng phụ, HS dưới lớp .
- HS kẻ mô hình vào vở và chép vần. 
- Nhận xét , bổ sung (nếu cần)
 Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
Thể dục
Tiết 3 : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”
 I.Mục tiêu
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và khi kết thúc bài học, cách gióng hàng, điểm số, đứng ngiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
 - Trò chơi “Chạy tiếp sức ”. Yêu cầuHS nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
II.Địa điểm và phương tiện
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo yêu cầu luyện tập.
- Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi – 2-4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Phần mở đầu: 6-10 phút
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học:
1-2 phút.
- Đứng taị chỗ vỗ tay và hát:
 2. Phần cơ bản : 18 – 22 phút
a) Ôn đội hình đội ngu õ:
- Ôn cách chào, báo cáo , cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, diểm số, dứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. 
- Lần 1-2, GV điều khiển lớp tập.
- C ho HS tập theo tổ – GV quan sát , nhận xét ,sửa chữa cho HS.
Cho các tổ thi đua trình diễn.
-GV biểu dương các tổ làm tốt.
b) Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi”Chạy tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi và quy định chơi .
- Tổ chức cho HS chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc và chơi đúng luật.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thực hiện động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống bài .
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao việc về nhà.
- HS lắng nghe
- Đứng vỗ tay hát:1-2 phút.
- HS cả lớp tập.
- HS luyện tập theo tổ
- HS các tổ quan sát nhận xét .
- HS chơi thử rồi sau đó chính thức chơi.
-Lắng nghe để nắm cách chơi.
- HS cả lớp thi đua chơi
- HS cả lớp thả lỏng: 1-2 phút.
 Luyện từ và câu
Tiết 3 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I.Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Mở rộng và hệ thống hoá vôna từ ngữ về tổ quốc.
- Tìm được từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- Đặt cau đúng, hay với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
II-Đồ dùng dạy – học:
- Từ điển HS.
-Một vài trang phô tô từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt. 
- Giấy khổ to, bút dạ.
 III- Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi kiểm tra nội dung của tiết trước.
2. Dạy- học bài mới:
Hoạt động 1: GV giới thiêïu , ghi đầu bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS phát biểu, - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS phát biể ... heo nhóm nội dung (như gợi ý ở SGV).
 Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- Kết luận:
Hoạt động 4:( Làm việc cả lớp)
- Gvnêu câu hỏi:tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng?
c) củng cố – dặn dò:
 GV hệ thống lại nội dung bài học.
 Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu thêm.
- HS nghe và quan sát
-HS nhận nhiệm vụ đước giao trong phiếu.
- HS thảo luận theo 3 nhóm ,mỗi nhóm thảo luận một ý.
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận để trả lời câu hỏi.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
 Mĩ thuật 
 Bài 2: Vẽ trang trí.
Màu sắc trong trang trí 
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu sơ lược vai trị và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. 
- HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí. 
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí, càng thªm yêu thích mơn học. 
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một số bài tang trí hình cơ bản( hình vuơng, trịn, hình chữ nhật,
 đường diềm)
 - Một số họa tiết phãng to.
 - Hộp màu.
Trß: - SGK.
 - GiÊy vÏ hoỈc vë thùc hµnh.
- Bĩt ch×, mµu, tÈy. 
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Trong các bài trang trí thường cĩ mấy màu?
+ Mỗi màu được vẽ như thế nào?
+ Màu nền và màu họa tiết vẽ như thế nào?
+ Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí cĩ giống nhau khơng?
- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhĩm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhĩm bạn nhận xét.
- GV khái quát cơ bản và bổ sung: Muốn cĩ một bài trang trí đẹp thì vẽ màu phải đều, cĩ đậm cĩ nhạt, hài hịa rõ trọng tâm.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- GV: Hướng dẫn HS cách pha trộn màu, phối hợp màu. 
+ Dùng màu bột hay màu nước, để tạo một số màu cĩ độ đậm nhạt sắc thái khác nhau.
+ Lấy các màu đã pha vẽ vào một sè họa tiết đã chuẩn bị cho cả lớp quan sát.
- GV: Yêu cầu HS đọc to mục 2 trang 7
“ Cách vẽ màu” ở sách giáo khoa để các em nắm được cách sử dụng các loại màu..
- GV nhấn mạnh: Muốn vẽ màu đẹp cần lưu ý.
+ Chọn màu phù hợp với bài vẽ.
+ Nên chọn một số màu nhất định.
+ Chọn màu, phối hợp với các hình mảng với các họa tiết sao cho hài hịa.
+ Chú ý độ đậm nhạt của màu nền và màu họa tiết.
- GV: Củng cố lại kiến thức.
+ Trong bài trang trí các họa tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau. Vẽ màu cĩ đậm cĩ nhạt, hài hịa, rõ trọng tâm, khơng nên dïng quá nhiều màu chỉ nên dùng3,4 màu.
- GV: Giới thiệu trong hộp màu sáp, chì, bút dạ màu nào là màu gốc, màu nào là màu đã được pha chế sẵn.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV chia lớp làm 3 nhĩm.
+ Nhĩm 1:
+ Nhĩm 2:
+ Nhĩm 3:
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS cịn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hồn thành bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách pha.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS cĩ bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành bài.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dị.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ pha màu để được 3 màu da cam, xanh lục, tím?
- GV: Nhận xét.
- GV: Dặn dị HS.
+ Quan sát trường lớp của em
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.
-HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhĩm.
+ 3,4 màu.
+ Được vẽ ở những hình giống nhau.
+ màu họa tiết khác màu nền.
+ khác nhau.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
+ HS ®äc to mơc 2 trang7
- HS chú ý lắng nghe.
+ Sử dụng sáp màu.
+ Sử dụng màu bột.
+ Sử dụng màu nước.
- HS thực hành.
- HS hồn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS nêu
- HS lắng nghe cơ dặn dị.
 Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 4 : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê: giúp thấy rõ kết quả, so sánh được các kết quả.
- Lập bảng thống kê theo kiểu bảng về số liệu của từng tổ HS trong lớp.
 II-Đồ dùng dạy – học:
 - Bảng số liệu thống kê bài Nghìn năm văn hiến viết sẵn trên bảng lớp.
-Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.
 III- Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Kiểm tra bài cũ:
2)Dạy – học bài mới:
 Hoạt động 1:GV giới thiêïu , ghi đầu bài:
 Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn (như SGV).
-GV tổ chức cho HS khá điều khiển cả lớp hoạt động.
(nội dung như SGV)
- GV kết luận.
-Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, khen ngợi HS lập bảng nhanh , đúng, đẹp.
- GV lần lượt nêu cau hỏi;9như nội dung SGV).
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Hoạt động 4: củng cố – dặn dò:
 - GV hệ thống lại nội dung bài học.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọcthành tiếng trước lớp.
– HS các nhóm trao đổi thảo luận viết câu trả lời ra giấy.
- 1 HS hỏi, HS các nhóm trả lời
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1HS làm bài trên bảng phụ. HS dưới lớp kẻ bảng làm vào vở. 
- HS nêu ý kiến.
- Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi.
Toán
Tiết 10 . HỖN SỐ (TT)
I) Mục tiêu:
Giúp HS : 	
- Chuyển một hỗn số thành phân số.
II) Đồ dùng dạy – học:
- Bộ đồ dùng dạy toán 5.
III) Các hoạt đôïng dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: -Giới thiệu bài.
- GV nêu vấn đề và giúp HS tự phát hiện vấn đề dựa vào hình trực quan trên bảng đểû nhận ra có 
-GV hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề.
- Giúp HS rút gọn lại
- giúp HS tự nêu cách chuyển(như SGK)
Hoạt động 2: Thực hành
-Bài 1:
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
 Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu.
 Bài 3: Làm tương tự như bài 2.
 Hoạt đôïng 4: Củng cố – dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về nhà học bài.
-HS nêu đặc điểm của mẫu số các phân số này.
- HS tự viết để 
co ù
- HS tự nêu.
- HS làm vào vở nháp-1em lên bảng chữa bài.
- HS tự làm các phần còn lại rồi chữa bài.
Khoa học
Tiết 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH
NHƯ THẾ NÀO?
 I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh có khả năng :
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam , bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy – học:
 -Hình trang 6,7 SGK.
 - Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
 III. Các hoạt động dạy - học :
A) kiểm tra bài cũ:
B) Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Thảo luận
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Kết luận: GV nêu như SGV.
 Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng? ”
- Tổ chức và hướng dẫn
- GV phát phiếu và hướng dẫn HS cách chơi.
- Cho HS tién hành chơi .
- GV đánh giá kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động: Củng cố – dặn dò:
 - GV hệ thống lại nội dung bài học.
 - Dặn HS về nhà học bài
-HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm nhận xét bổ sung
- HS nhắc lại.
- HS theo dõi
 - Các nhóm tiến hành chơi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả và giải thích trước lớp.
- 2HS nhắc lại.
ÂM NHẠC
Häc h¸t bµi: reo vang b×nh minh
(Nh¹c vµ lêi: L­u H÷u Ph­íc)
I Mơc tiªu.
- BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ lêi ca.
- BiÕt h¸t kÕt hỵp vç tay hoỈc gâ ®Ưm theo bµi h¸t.
- BiÕt t¸c gi¶ bµi h¸t lµ nh¹c sÜ L­u H÷u Ph­íc.
II. ChuÈn bÞ 
- Gi¸o viªn : gi¸o ¸n, SGK, ®å dïng häc m«n,nh¹c cơ quen dïng.
- Häc sinh: SGK, ®å dïng häc tËp.
- HS khëi giäng.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
ND - TL
Gi¸o viªn
Häc sinh
1. Bµi cị: (5’)
- Gäi 1 nhãm HS lªn b¶ng h¸t bµi “ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan”.
HS thùc hiƯn
2. Bµi míi
Ho¹t ®éng 1:
Häc h¸t: “Reo vang b×nh minh
- Giíi thiƯu bµi h¸t.
- C¸c em ®· häc mét sè bµi h¸t vỊ phong c¶nh buỉi s¸ng hoỈc thiªn nhiªn nãi chung. Em nµo cã thĨ kỴ tªn mèt sè bµi h¸t ®ã?
- Gµ g¸y, bµi ca ®i häc, n¾ng sãm, trêi ®· s¸ng råi
GV giíi thiƯu tranh minh häa..
- GV h¸t mÉu 1 - 2 lÇn.
- HS ®äc lêi ca
+ §o¹n 1: reo vang reo...s¸ng ngËp hån ta
+ §o¹n 2: lÝu lÝu lo lo ...s¸ng mu«n n¨m
+ HS ®äc lêi ca theo tiÕt tÊu ®o¹n 1, gßm 4 c©u, tiÕt tÊu c©u 1 vµ 3 gièng nhau, tiÕt tÊu 2 vµ 4 gièng nhau
- HS nãi c¶m nhËn ban ®Çu vỊ bµi h¸t.
- TËp h¸t tõng c©u: GV h¸t mÉu kÕt hỵp víi ®¸nh giai ®iƯu tõng c©u, sau ®ã b¾t nhÞp cho HS h¸t. TËp tõng c©u vµ nèi tiÕp cho ®Õn hÕt bµi.
- Chĩ ý thĨ hiƯn ®ĩng nh÷ng tiÕng luyÕn vµ tiÕng h¸t ng©n dµi 3 ph¸ch.
- GV b¾t nhÞp HS h¸t c¶ bµi 1 - 2 lÇn.
- HS ngåi ngay ng¾n, chĩ ý l¾ng nghe vµ tr¶ lêi c©u hái.
- Nghe GV h¸t mÉu.
- HS ®äc lêi ca
- HS tËp h¸t tõng c©u theo h­íng dÉn.
Ho¹t ®éng 2: 
Gâ ®Ưm theo nhÞp, theo ph¸ch.
- GV h­íng dÉn HS h¸t vµ gâ ®Ưm theo nhÞp.
+ GV mÉu:
Reo vang reo, ca vang ca. CÊt tiÕng h¸t vang
 x x x 
- GV h­íng dÉn HS h¸t vµ gâ ®Ưm theo ph¸ch.
+ GV mÉu:
Reo vang reo, ca vang ca. CÊt tiÕng h¸t vang
 x x x x x x
- Tỉ, nhãm, c¸ nh©n luyƯn tËp.
- GV l¾ng nghe vµ sưa sai.
- HS theo dâi vµ thùc hiƯn gâ ®Ưm theo nhÞp, ph¸ch.
- HS luyƯn tËp
3. Cđng cè - dỈn dß:
- Gäi HS nh¾c l¹i tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ võa ®­ỵc häc.
- VỊ nhµ h¸t thuéc bµi h¸t, kÕt hỵp gâ ®Ưm theo nhÞp, ph¸ch.
- HS tr¶ lêi vµ thùc hiƯn.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 2
Phương hướng tuần 3 :
 - Duy trì tốt mọi nề nếp đã quy định.
 - Phát huy mặt tốt, nhanh chóng khắc phục những mặt chưa đạt.
 - Phân công tập huấn, sinh hoạt Sao, trực cờ đỏ đều đặn, đúng lịch, đảm bảo nội dung.
 - Phát động phong trào “Hoa điểm10”.
 -Xây dựng đôi bạn cùng tiến, đôi bạn điểm 10.
 -Duy trì phong trào rèn chữ, giữ vở, phụ đạo HS yếu

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2(3).doc