Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 6

Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 6

I/ MỤC TIÊU :

 - Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .

 -Hiểu nội dung : Chế dộ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu . (Trả lời các câu hỏi 1,2,4)) .

KNS : Giao tiếp. Hợp tác làm việc nhóm. Xác định giá trị.

Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Đọc sáng tạo. Trao đổi trong tổ. Trình bày một phút.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Bài cũ : 2HS đọc thuộc bài Ê - mi - li, con., trả lời câu hỏi , giáo viên nhận xét ghi điểm .

2/ Dạy bài mới :

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Tập đọc
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A – PÁC – THAI
I/ MỤC TIÊU :
 - Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .
 -Hiểu nội dung : Chế dộ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu . (Trả lời các câu hỏi 1,2,4)) . 
KNS : Giao tiếp. Hợp tác làm việc nhóm. Xác định giá trị.
Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Đọc sáng tạo. Trao đổi trong tổ. Trình bày một phút.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Bài cũ : 2HS đọc thuộc bài Ê - mi - li, con...., trả lời câu hỏi , giáo viên nhận xét ghi điểm .
2/ Dạy bài mới : 
a/ Khám phá : 
Hoạt động của giáo viên
b/ Kết nối:
 Luyện đọc:
-Giáo viên đọc toàn bài 
- Giới thiệu tranh minh hoạ (tổng thống Nam phi)
- Hướng dẫn chia đoạn (chia 3 đoạn) :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến a-pac-thai 
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến dân chủ nào 
+ Đoạn 3 : Còn lại 
- Cho HS đọc nối tiếp . 
- Luyện đọc từ ngữ khó 
- Cho HS đọc phần chú giải .
- Cho HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc theo cặp.
Tìm hiểu bài : Cho HS đọc thầm, lướt từng đoạn suy nghĩ TLCH
 - Dưới chế độ a-pác –thai , người da đen bị đối xử như thế nào ? 
 - Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? 
 - Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của Nam Phi mới ? 
H: Thông qua bài đọc em có suy nghĩ gì?
-Yêu cầu HS nêu nội dung bài
- Nhận xét, kết luận, ghi bảng
c/ Thực hành:
Đọc diễn cảm:
- Gọi 3HS đọc nối tiếp
- H/d luyện đọc diễn cảm đoạn 3 ( cảm hứng ca ngợi, sảng khoái)Nhấn mạnh các từ ngữ:bất bình, dũng cảm và bền bỉ, tự do và công lí
- Đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc
- Thi đọc trước lớp
- Nhận xét tuyên dương
Hoạt động của học sinh
-Theo dõi, lắng nghe
- Quan sát
- Nối tiếp nhau đọc đoạn ( 2 lần ) 
- Một vài Hs đọc
-đọc chú giải .
-Nối tiếp đọc
- Đọc theo cặp
Đoc, TLCH
-Người da đen bị đối xử một cách bất công . Người da trắng chiếm 9/10 đất trồng trọt , ... lương của người da đen chỉ bằng 1/10 lương của công nhân da trắng . Họ phải sống chữa bệnh ở những khu nhà riêng và không được hưởng một chút tự do , dân chủ nào . 
-Họ đã đứng lên đòi bình đẳng . Cuộc đấu tranh anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng đã dành được thắng lợi . 
-Ông là một luật sư , tên là Nen-xơn Man-đê-la . Ông bị giam cầm 27 năm vì ông đã đấu tranh chống chế độ a-pác-thai . Ông là người tiêu biểu cho tất cả những người da đen , da màu ở Nam Phi đã kiên cường , bền bỉ đấu tranh cho một xã hội công bằng , tự do , dân chủ .
-Màu da khác nhau nhưng đều là con người, không nên phân biệt
- Phát biểu,nhận xét, bổ sung
- Nhắc lại
-Đọc nối tiếp
- Theo dõi
-Chú ý theo dõi
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc- Bình chọn
d/ Áp dụng:
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn ; đọc trước bài Tác phẩm của Si – le và tên phát xít .
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I / MỤC TIÊU 
 - Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ̉ nội dung cần thiết, trình bày
 lí do, nguyện vọng rõ ràng. 
- Giáo dục HS lựa chọn từ sát nghĩa, đặt câu ngắn gọn dễ hiểu khi viết đơn .
 *GDKNS: KN ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng). KN thể hiện sự thông cảm.
 *Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Trao đổi trong tổ. Trình bày một phút . 
 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1/ Bài cũ: Kiểm tra đoạn văn viết lại của một số em
 2/ Dạy bài mới : 
 a/ Khám phá: 
Hoạt động của giáo viên
b/ Kết nối-Thực hành: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:cho HS đọc bài “ Thần chết mang tên 7 sắc cầu vòng ” trả lời các câu hỏi : Chất độc màu da cam gây ra hậu quả gì đối với con người? . 
– giáo viên nhận xét bổ sung . 
H:Chúng ta cói thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho nạn nhân chất độc màu da cam ? 
Bài 2 : Gọi HS đọc phần chú ý sgk – yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2 –H:Phần Quốc hiệu , tiêu ngữ ta viết vị trí nào trên trang giấy ?Ta cần viết hoa chữ nào ? 
lưu ý học sinh cách viết 
- Cho HS tập viết đơn . 
- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày kết quả.
-chấm điểm một số đơn , nhận xét kĩ năng viết đơn của học sinh . 
 c/ Áp dụng: 
 - HS nhắc lại cách viết đơn.
 - Yêu cầu học sinh về nhà viết lại ; chuẩn bị tiết tập làm văn sau. 
 - Giáo viên nhận xét tiết học .
Hoạt động của học sinh
-đọc yêu cầu bài 1 – cả lớp đọc thầm 
-Phá hủy hơn 2 ha rừng , làm xói mòn và khô cằn đất , diệt chủng các loài muôn thú, gây ra những bệnh nguy hiểm cho con người bị nhiễm chất độc này và con cái họ như ung thư , thần kinh , sinh quái dị ... Hiện nay cả nước ta có khoảng 70000 người lớn và 200000 đến 300000 trẻ em bị nhiễm chất độc này . 
-Chúng ta thăm hỏi động viên , giúp đỡ , vận động mọi người gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam . Thể hiện sự cảm thông đối với họ . 
-Ta thường viết giữa trang giấy .
Ta viết hoa các chữ : Cộng, Việt Nam , Độc , Tự , Hạnh .
Ngày ... tháng ... năm viết đơn , nhớ viết lùi sang phải trang giấy , phía dưới tiêu ngữ nhớ cách một dòng . Tên lá đơn viết giữa trang giấy , chữ to gấp 2 lần hoặc gấp rưỡi các chữ trong nội dung . Người làm đơn ở góc dưới bên phải lá đơn . 
Phần lý do viết đơn là nội dung quan trọng cần viết ngắn gọn , rõ ràng thể hiện rõ nguyện vọng.
-HS thực hành viết đơn
Học sinh nghe và nhận xét xem đơn viết có đúng thể thức hay không ? Trình bày có sáng tạo không ? Lý do , nguyện vọng có rõ ràng không ?
	Chính tả (Nhớ – viết) 
 Ê-MI-LI , CON ...
I/ MỤC TIÊU : 
- Nhớ -viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức thơ tự do .
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa/ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của 
bài tập 2 ; tìm được tiếng chứa ưa/ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3 
KNS: Hợp tác làm việc theo nhóm. Thuyết trình kết quả tự tin.
Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Trao đổi trong nhóm. Trình bày một phút. 
II/PHƯƠNG TIỆN: bảng phụ ghi nội dung các bài tập 3 .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ) .
1/ Bài cũ : 3HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô / ua trên bảng: sông suối , ruộng đồng , buổi hoàng hôn , tuổi thơ , đùa vui , ngày mùa , lúa chín , dải lụa Cho học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó .
2/ Dạy bài mới : 
a/ Khám phá : GV ghi mục bài lên bảng .
Hoạt động của giáo viên
b/ Kết nối: Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả:
- Cho 2Hs đọc thuộc 2 khổ thơ sẽ viết
- Cho HS luyện viết một vài từ ngữ dễ viết sai : Oa-sinh-tơn, Ê-mi-li, sáng loà, giùm 
- Lưu ý cho HS cách trình bày
- Cho HS nhớ lại bài và tự viết
- Theo dõi, giúp đỡ HS chưa thuộc bài kĩ
- Chấm bài
- Nhận xét bài viết
c/ Thực hành: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 2:- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 .làm vào vở bài tập Tiếng Việt 
+ Đọc 2 khổ thơ 
+ Tìm tiếng có ưa , ươ trong 2 khổ thơ đó .
+ Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng đã tìm được . 
- Cho học sinh trình bày kết quả 
- Giáo viên nhận xét và chốt lại kết quả .
Bài 3 : Tương tự HS làm bài- 1 em chữa bài trên bảng phụ
-Học sinh trình bày – giáo viên chốt kết quả đúng . 
d/ Áp dụng:
- Chuẩn bị tiết 7 bài “ bài dòng kinh quê hương “.
– Giáo viên nhận xét tiết học .
Hoạt động của học sinh
- Đọc thuộc lòng khổ thơ 
- luyện viết từ ngữ trên bảng+ nháp
-Lắng nghe
-HS nhớ và viết lại đoạn chính tả
- soát lại bài .
- Theo dõi, chữa bài
Bài tập 2:
+Các tiếng chứa ưa :lưa , thưa , mưa ,giữa .
+Các tiếng chứa ươ :tưởng , nước , tươi ,ngược .
*Nhận xét cách đánh dấu thanh .
-Trong tiếng giữa (không có âm cuối )dấu thanh đặt chữ cái đầu của âm chính.
Các tiếng : lưa , thưa , mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang .
-Trong các tiếng :tưởng , nước , ngược (có âm cuối )dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính . Tiếng tươi không có dấu thanh vì mang thanh ngang .
Bài 3 : Các từ cần điền là .
 + Cầu được ước thấy .
 + Năm nắng mười mưa .
 + Nước chảy đá mòn .
 + Lửa thử vàng gian nan thử sức .
-HS thi đọc thuộc các câu trên . 
Tập đọc
TÁC PHẨM CỦA SI LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I/ MỤC TIÊU 
- Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài: Si- le, Pa- ri, Hít- le, Vin- hem- ten,Mét- xi-na, I- ta- li-a, Oóc- lê-ăng . Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .
- Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đẵ dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).
KNS : Giao tiếp. Hợp tác làm việc theo nhóm. Thể hiện sự tự tin.
Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Trao đổi trong nhóm. Trình bày một phút. Tư duy sáng tạo. 
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1/ Bài cũ : Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Sự sụp đổ của chế độ a- pac- thai
- GV nhận xét ghi điểm .
2/ Dạy bài mới : 
a/ Khám phá : 
Hoạt động của giáo viên
b/ Kết nối: Luyện đọc :
-Gọi một HS đọc toàn bài 
- H/dẫn HS quan sát tranh minh hoạ
- H/ dẫn chia đoạn 
Đoạn 1 : Từ đầu đến “ chào ngài” .
Đoạn 2 : tiếp theo đến điềm đạm trả lời . 
Đoạn 3 : còn lại . 
-Gọi HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc từ, tiếng khó
-Gọi HS đọc nối tiếp
- Gọi HS đọc chú giải
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài .
Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Cho HS đọc thầm, lướt suy nghĩ TLCH
H:Câu chuyện xảy ra ở đâu , bao giờ ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu ? 
H:Vì sao tên sĩ quan phát xít có thái độ bực tức vì ông cụ người Pháp ? 
H:Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá ra sao ? Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào ? 
H:Lời đáp của ông cụ cuối truyện có ngụ ý gì 
GV : Cụ già người Pháp biết rất nhiều tác phẩm của nhà văn Đức Si-le nên mượn ngay tên vở kịch “ Những tên cướp ” để ám chỉ bọn phát xít xâm lược . Cách nói ngụ ý rất tế nhị mà sâu cay này khiến tên sĩ quan Đức bị bẽ mặt , rất tức tối mà không làm gì được . 
- Gọi HS nêu nội dung của câu chuyện 
c/ Thực hành : Đọc diễn cảm :
- Cho 3 HS đọc nối tiếp lại bài
- HD đọc kĩ đoạn từ Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan đến hết
- Chú ý đọc đúng lời ông cụ : câu kết – hạ giọng , ngưng một chút trước từ vở và nhấn giọng cụm từ : Những tên cướp thể hiện rõ ngụ ý hóm hỉnh , sâu cay . 
- Đọc mẫu.
- Cho HS thi đọc diễn cảm . 
Nḥận xét, ghi điểm 
Hoạt động của học sinh
- Đọc bài- lắng nghe .
- Theo dõi trong sách giáo khoa .
- Quan sát.
- Nối tiếp đọc bài
- luyện đọc các từ khó 
- Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ 
- Một HS đọc toàn bài
- Lắng nghe
- Đọc- trả lời- nhận xét, bổ sung
- Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pari , thủ đô nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng . Tên sĩ quan phát xít bước vào toa tàu giữ thẳng tay hô to : Hít – le muôn năm 
- Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng . Hắn càng bực khi hắn nhận ra ông cụ biết tiếng Đức một cách thà ... vieäc choïn löïa thöïc phaåm duøng cho böõa aên ?
+ Caùch choïn thöïc phaåm nhaèm ñaûm baûo ñuû löôïng, ñuû chaát dinh döôõng trong böõa aên ?
* Nhaän xeùt toùm taét noäi dung chính ( SGK).
-HD HS tìm moät soá thöùc aên thoâng thöôøng ôû gia ñình.
* Tìm hieåu caùch sô cheá thöïc phaåm:
- Yeâu caàu HS ñoïc noäi dung muïc 2 SGK.
- Neâu nhöõng coâng vieäc thöôøng laøm tröôùc khi naáu moät moùn aên naøo ñoù ?
* Nhaän xeùt toùm taét yù traû lôøi cuûa HS.
-Neâu thöïc teá caùch sô cheá thöùc aên thoâng thöôøng ôû gia ñình em.
- Nhaän xeùt neâu caùch sô cheá theo SGK.
KL : Toùm taét noäi dung chính:
-Muoán coá ñöôïc böõa aên ngon, ñuû löôïng, ñuû chaát, ñaûm baûo veä sinh, caàn bieát löïa choïn thöïc phaåm töôi, ngon vaø sô cheá thöïc phaåm. Caùch löïa choïn, sô cheá thöïc phaåm tuøy thuoäc vaøo loaïi thöïc phaåm vaø yeâu caàu cuûa vieäc cheá bieán caùc moùn aên.
HÑ3: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
MT : Naém ñöôïc keát quaû hoïc taäp cuûa HS.
* Yeâu caàu HS ñoïc caâu hoûi cuoái baøi SGK vaø traû lôøi caâu hoûi.
- Nhaän xeùt yù kieán ñuùng.
3. Cuûng coá – Daën doø :
* Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Chuaån bò baøi(Naáu côm), tìm hieåu caùch naáu côm ôû gia ñình.
-
 HS ñeå caùc vaät duïng leân baûng.
-Nhoùm tröôûngkieåm tra baùo caùo.
- Neâu laïi ñeà baøi.
-HS quan saùt.
+ 1 HS ñoïc to noäi dung SGK.
- Traû lôøi caâu hoûi.
-Choïn thöïc phaåm, sô cheá thöïc phaåm,..
* Nhaän xeùt yù kieán cuûa caùc baïn.
* Toång keát ruùt keát luaän chung.
- 3 HS neâu laïi keát luaän.
* 1 HS ñoïc to phaàn 1 SGK.
- Quan saùt tranh vaø traû lôøi caâu hoûi SGK.
+ Ñeå choïn caùc thöùc aên ñuû chaát dinh döôõng cho böõa aên.
+ Choïn caùc thöùc aên saïch, ñaûm baûo veä sinh, giuùp cho böõa aên ñöôïc toát hôn.
* 3 HS ñoïc laïi noäi dung SGK.
- Lieân heä moät thöùc aên thoâng thöôøng, choïn thöùc aên phuø hôïp vôùi gia ñình caùc em.
* 1 HS ñoïc noäi dung muïc 2 SGK.
- Laøm saïch thöùc aên, loaïi boû phaàn hö thoái coù theå coù, caét thaùi,.., sô öôùp thöïc phaåm.
-Neâu caùc moùn aên thöôøng trong gia ñình.
* Neâu moät soá moùn aên chính trong gia ñình HS .
-3 HS neâu laïi keát luaän SGK.
-Lieân heä caùch cheá moät soá moùn aên thoâng thöôøng, ôû gia ñình.
* Laøm vieäc caùc nhaân.
-Traû lôøi caâu hoûi SGK.
-Nhaän xeùt yù kieán cuûa caùc baïn toång hôïp yù kieán.
* Tìm hieåu veà caùch naáu côm.
-HS theo doõi.
 Duyeät cuûa BGH Duyeät cuûa khoái Ngöôøi laäp keá hoaïch 
 VÕ HOÀNG KHÂM NGUYỄN VĂN ĐƯỢC
Toán
 LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU : Giúp học sinh 
- Bíêt tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các đơn vị đo diện tích và
giải các bài toán có liên quan . 
- Giáo dục tính cẩn thận, tập trung.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Bài cũ : Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau có mối quan hệ như thế nào ? 
2/Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học .
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Hoạt động của giáo viên
- Lần lượt cho HS làm bài vào vở- chữa bài để củng cố cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
Bài 1 : 
Gọi 3HS lên bảng làm .
Giáo viên nhận xét sửa sai . 
Yêu cầu HS nêu cách làm
Bài 2: Yêu cầu HS đổi và chọn ư đúng
Bài 3 : yêu cầu HS đổi 2 vế đều cùng một đơn vị rồi so sánh 
Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề toán và giải
 3/ Củng cố - dặn dò:
- Dặn về nhà làm bài tập toán xem trước bài “Héc-ta” .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
Hoạt động của học sinh
Bài 1 : 
a/8m2 27dm2 = 8m2 + m2 = 8m2
16m2 9dm2 = 16m2 + m2 =16m2
b/4dm2 65cm2 = 4dm2
95 cm2 = dm2 
Bài 2:
3cm2 5mm2 = 300mm2 + 5 mm2 = 305mm2 
Câu b là câu trả lời đúng .
Bài 3 : điền dấu >;<;=
a/ 3 m2 48 dm2 < 4 m2 
 348 dm2 400 dm2
b/300 mm2 > 2 cm2 89 mm2 300mm2 289 mm2 
c/ 61 km2 > 610 hm2 
 6100 hm2 
Bài 4 : Bài giải : 
Diện tích 1 viên gạch là:40 40 = 1600 ( cm2 ) 
Diện tích căn phòng:160 150 = 240000 (cm2 ) 
 240000 cm2 = 24 m2 
 Đáp số : 24 m2 
Toán
HÉC – TA
I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh 
-Biết tên gọi , kí hiệu , độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta , quan hệ giữa héc - ta . 
- Biết quan hệ giữa hécta và mét vuông .
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với hécta ) 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tập trung chú ư.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút ) .
1/Bài cũ : Điền vào chỗ chấm 2m2 =.dm2, 504dm2= m2dm2
2/Dạy bài mới : 
a/ Giới thiệu bài: 
Hoạt động của giáo viên
b/Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích: héc ta .
GVgiới thiệu : ( Như ở SGK )
 1 ha = 1 hm2 = 10000 m2 
* Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc bài 1 
- Cho Hs tự làm vào vở .
- Gọi 4 em lên bảng làm 
- trình bày cách đổi : 
a) Đổi từ lớn đến bé 
VD : Vì 1 km2 = 100hm2 nên 
km2 = 100 = 75 ha
b)Đổi từ đơn vị bé đến đơn vị lớn.
làm và yêu cầu HS nêu cách đổi 
 VD : 60000 m2 = ... ha .
vì 1 ha = 10000 m2 nên ta thực hiện 60000 : 10000 = 6 vậy 
60000 m2 = 6 ha 
Bài 2 :Yêu cầu HS nêu đề toán. Cho học sinh thực hiện cá nhân vào vở – 1 học sinh lên bảng .
3/ Củng cố- dặn dò :
-Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
Hoạt động của học sinh
- HS chú ý theo dõi
Bài 1 : a) 4 ha = 40000 m2 
20 ha = 200000 m2 
1 km2 = 100 ha (vì 1 km2 = 100 hm2) 
15 km2 = 1500 ha 
ha = 5000 m2 ; ha = 100 m2 
km2 =10 ha ; km2 = 75 ha 
b )60000 m2 = 6 ha
1800 ha = 18 km2
800000 m2 = 80 ha 
27000 ha = 270 km2 
Bài 2 : 22200 ha = 222 km2 ( vì 1ha = 1 hm2 mà 100 hm2 = 1 km2 )
Toán
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU :
- Biết tên gọi , kí hiệu và mỗi quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi , so sánh số đo diện tích .
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích
-Rèn học sinh có kĩ năng tính toán nhanh đúng chính xác .
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Bài cũ :Gọi 2 học sinh làm bài 4/sgk (trang 27)
2/ Dạy bài mới :
a/)Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Hoạt động của giáo viên
-Lần lượt cho HS làm bài vào vở- chữa bài, nhận xét
Bài 1:Viết các số đo dưới dạng số đo bằng m2 .
Gọi 3 HS lên bảng
Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: Yêu cầu học sinh tự làm và giải thích cách làm .
Giáo viên nhận xét .
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm 
- Yêu cầu học sinh nêu cách giải .
- Cả lớp làm vào vở .
- cho 1 học sinh lên bảng . 
- Giáo viên nhận xét .
3/ Củng cố - dặn dò: 
- GV hệ thống nội dung bài, HS nhắc lại mỗi quan hệ của đơn vị đo diện tích.
- Dặn về nhà làm vở bài tập toán chuẩn bị bài tiết sau “ Luyện tập chung” .
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Hoạt động của học sinh
Bài1:
a/5ha= 50000m2 2km2=2000000m2
b/400dm2=4m2 ; 1500dm2=15m2
70000cm2=7m2.
c/ 26m217dm2=26m2.
90m25dm2=90m2 ; 35dm2=m2.
Bài 2:
2m29dm2> 29dm2 ; 790ha < 79km2
209dm2. 7900ha
4cm25mm2= 4cm2.
Bài 3: Bài giải :
Diện tích căn phòng là :64 = 24(m2).
Số tiền mua gỗ để lát sàn toàn bộ căn phòng : 280000 24=6720000(đồng)
 Đáp số: 6720000đồng 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I /MỤC TIÊU : Giúp học sinh tiếp tục củng cố về :
- Các đơn vị đo diện tích đã học , cách tính diện tích các hình đã học . 
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích .
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tập trung chú ý.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1 /Bài cũ : 
Điền vào chỗ chấm : 3 hm2 = ... m2 ; 1 km2 2 dam2 = ...dam2 
Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền nhau . 
2/Dạy bài mới 
a/Giới thiệu : 
b/ Luyện tập thực hành .
Hoạt động của giáo viên
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài và tự thực hiện cá nhân vào vở . 
- gọi học sinh lên bảng làm . 
Giáo viên nhận xét sữa sai .
Bài 2: Tương tự 
Bài 3 : Hỏi tỉ lệ 1 : 1000 cho ta biết điều gì 
Hướng dẫn cách giải bài toán 
- Học sinh tự giải vào vở .
- Học sinh trình bày kết quả 
- Giáo viên nhận xét . 
Bài 4 : Yêu cầu HS giải sau đó cho lựa chọn câu trả lời đúng .
3/ Củng cố - dặn dò : 
 -HS nhắc lai cách tính độ dài thực tế khi độ dài và tỉ lệ trên bản đồ.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động của học sinh
Bài 1 : Diện tích nền căn phòng 
9 6 = 54 ( m2 ) = 540000 cm2 
Diện tích 1 viên gạch:30 30 = 900 (cm2 ) 
Số viên gạch dùng để lát căn phòng 
540000 : 900 = 600 ( viên ) 
 Đáp số : 600 viên 
Bài 2 : Giải
a) Chiều rộng thửa ruộng là :80 : 2 = 40 ( m ) 
Diện tích của thửa ruộng là:
80 40 = 3200 ( m 2 ) 
3200 m2 gấp 100 m2 số lần 
3200 : 100 = 32 ( lần ) 
Số thóc thu hoạch 50 32 = 1600(kg)= 16 tạ 
 Đáp số : a) 3200 m2 ; b) 16 tạ
Bài 3 : Bài giải
Chiều dài mảnh đất :
 5 1000 = 5000cm = 50 ( m )
Chiều rộng mảnh đất : 
3 1000 = 3000cm =30 ( m )
Diện tích mảnh đất : 
50 30 = 1500 ( m 2 ) 
 Đáp số : 1500 m 2
 Bài 4 : Học sinh giải nhiều cách 
Cách 1 : diện tích miếng bìa = diện tích hình chữ nhật to – diện tích hình 1 
= ( 12 24 ) – ( 8 8 ) = 224 ( cm2 ) 
Cách 2 : 
12 8 + 12 8 + 4 8 = 224(cm2) 
Vậy chọn câu c 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG .
I/ MỤC TIÊU:
-Giúp học sinh củng cố về so sánh phân số , tính giá trị biểu thức của phân số.
-Biết cách giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác .
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút ).
1/ Bài cũ: HS chữa bài VBT.
2/ Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
b/ Hướng dẫn luyện tập :.
Hoạt động của giáo viên
Bài 1:Yêu cầu HS đọc bài tập 
 Cho HS làm vở- chữa bài trên bảng
Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc khác mẫu số 
Giáo viên nhận xét 
Lưu ý :Câu b cần qui đồng 4 phân số sau đó mới xếp theo thứ tự từ bé đến lớn .
Bài 2:HS làm cá nhân vào vở .
Gọi 4 HS lên bảng làm và trình bày cách làm , cả lớp quan sát nhận xét .Lưu ý học sinh khi làm tính xong cần rút gọn kết quả đến phân số tối giản 
Bài 3: yêu cầu học sinh đọc đề toán .
Cả lớp làm bài vào vở – gọi một học sinh lên bảng làm .
Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề toán tóm tắt đề toán .
Gợi ý cách làm .
3/Củng cố- dặn dò :
-Học sinh nhắc lại nội dung bài học: Cách thực hiện các phép tính phân số.
- Nhận xét qua tiết học .
Hoạt động của học sinh
Bài 1:-hai phân số có cùng mẫu số , phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn
 -Hai phân số khác mẫu số ta qui đồng hai mẫu số và đưa về so sánh hai phân số cùng mẫu số .
a)< < < .
b) < < < .
Bài 2: 
a)
b)
c)
d) .
Bài 3: Giải 
 5ha = 500000 m2
Diện tích hồ nước là . 
50000 =15000 (m2)
 Đáp số :15000 m2.
Bài 4: Bài giải :
Hiệu số phần bằng nhau .
 4 – 1 =3 (phần )
Tuổi con là . 30 :3 = 10 (tuổi )
Tuổi bố là .10 4 =40 (tuổi )
 Đáp số: Bố :40 tuổi .
 Con :10 Tuổi .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 6 CKTKNS DUOC.doc