I. Mục tiêu
+ Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ tổ tiên .Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thực hiện lòng biết ơn tổ tiên. Biết làm nhữn việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
+ Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ bằ ng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. Các câu ca dao , tục ngữ, thơ truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên
TUẦN 7 THỨ MÔN TIẾT ĐẦU BÀI DẠY HAI Đạo Đức 7 Nhớ ơn Tổ tiên Tập Đọc 13 Những người bạn tốt Toán 31 Luyện tập Lịch Sử 7 Đảng Cộng Sản Việt Nam BA LT.Câu 13 Từ nhiều nghĩa Chính Tả 7 Dòng kinh quê hương Toán 32 Khái niệm về số thập phân Thể Dục Khoa Học 13 Phòng bệnh sốt xuất huyết TƯ Tập Đọc 14 Tiếng đàn balalaica T.L.Văn 13 Luyện tập tả cảnh Hát Nhạc 7 Ôn : Con chim hay hót Toán 33 Khái niệm số thập phân (tt) Dịa Lí 7 Ôn tập NĂM LT.Câu 14 Luyện tập về từ nhiều nghĩa Mĩ Thuật Toán 34 Hàng của số thập phân Khoa Học 14 Phòng bệnh viêm não K.Chuyện 7 Cây cỏ nước Nam SÁU T.L.Văn 14 Luyện tập tả cảnh Toánt 35 Luyện tập Kĩ Thuật 7 Nấu cơm Thể Dục S.H Lớp 7 ATGT tiết 6 Thứ 2 ngày 08 tháng 10 năm 2012 Đạo đức (Tiết 07) NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu + Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ tổ tiên .Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thực hiện lòng biết ơn tổ tiên. Biết làm nhữn việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. + Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ bằ ng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. Các câu ca dao , tục ngữ, thơ truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên .III. Các hoạt động dạy học 1, KTBC Gọi 2 hs trả lời về nội dung bài trước 2, Bài mới Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng. *,HĐ1: Tìm hiểu chuyện Thăm Mộ - GV gọi 2 hs đọc truyện "Thăm Mộ" -Y.c hs cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau: + Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã đi làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? + Theo em bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? + Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ Y.c hs nêu ý kiến. GV nhận xét kết luận *, HĐ2: làm BT1 SGK. Y.c hs làm bài cá nhân và trao đổi với bạn bên cạnh.Mời 2 bạn hs trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. GV nhận xét kết luận - hs kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được? *, HĐ3: Tự liên hệ Y.c hs làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm GV mời 1 số hs trình bày trước lớp GV nhận xét khen ngợi những hs đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể Y.c học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV nhận xét tiết học, khen ngợi hs. 3, Củng cố dặn dò Dặn hs sưu tầm tranh ảnh bài báo viết về ngày giỗ tổ Hùng Vương 2 hs trả lời trước lớp Lắng nghe 2 hs đọc truyện " Thăm Mộ" Hs cả lớp trao đổi Nêu ý kiến, lớp n.x. Hs làm bài cá nhân và trao đổi với bạn 2 hs trình bày ý kiến và nêu lý doHS khác nhận xét, bổ sung. 1 số hs kể trước lớp HS làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm. 3 hs đọc SGK Nghe Nghe và thực hiện. Tập đọc (Tiết 13) NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu + Đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài: Ariôn, Xixin,, Hiểu nghĩa từ: Thuỷ thủ, cá heo, bịa chuyện, chữ La Mã,... Hiểu ý nghĩa câu chuyện, khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý củaloài cá heo với con người.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ). + Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp,ngắt nghỉ đúng. + GD học sinh biết yêu quý bảo vệ một số loài động vật có lợi. II. Đồ dùng dạy học:Tranh MH, truyện, ảnh có heo III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1, KT bài cũ 2hs đọc lại chuyện "Tác phẩm của Si le và tên phát xít" và trả lời câu hỏi 2,Bài mới a, GT bài ghi đầu bài lên bảng. b, HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài *,Luyện đọc : Gọi 1 hs khá đọc toàn bài GV đặt câu hỏi chia đoạn (4 đoạn). Y.c học sinh đọc nối tiếp lần 1(GV sửa lỗi) GV khi từ khó, gọi học sinh đọc Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 2 Yêu cầu học sinh đọc chú giải Gọi hs đọc toàn bài GV đọc bài 1 lượt *, Tìm hiểu bài: + -Vì sao nghệ sĩ Ariôn phải nhảy xuống biển - Điều kỳ lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? - Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng quý đáng yêu ở điểm nào? *.Đọcdiễn cảm. GV gọi học sinh đọc từng đoạn và yêu cầu học sinh khác nêu cách đọc GV nhận xét nêu lại cách đọc từng đoạn +Treo bảng phụ. +Đọc mẫu. +Cho hs đọc theo cặp đôi. +Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. +Nhận xét , ghi điểm. Chốt lại nội dung bài, ghi bảng. 3, Củng cố dặn dò Liên hệ – giaó dục. Hướng dẫn ôn bài, chuẩn bị bài sau. 2 hs đọc trước lớp Lắng nghe, 4 hs đọc nối tiếp hs đọc CN, lớp đọc 4 hs đọc nối tiếp Đọc Theo dõi HS theo dõi sgk. HS và trả lời CH Phát biểu ý kiến Đọc tiếp nối đoạn. Nêu cách đọc. Theo dõi Đọc trong cặp. 3 em thi đọc. Lớp nhận xét. Nghe và đọc. liên hệ. nghe ghi nhớ và thực hiện. Toán (Tiết 31) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: + Biết mối quan hệ giữa 1 và 1.10. giữa 1.100, giữa 1.100 và 1.1000. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số . giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. Làm BT4. + Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo chính xác các dạng toán trên. + GD HS tính cẩn thận chính xác khi làm tính và giải toán . II. Đồ dùng dạy học :SGV SGK III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1, KTBC Gọi 2 lên bảng làm bài tập cuat tiết trước GV nhận xét cho điểm 2,Bàimới. *GT bài :ghi đầu bài lên bảng. * HD luyện tập Bài 1 YC học sinh đọc đề và tự làm bài GV nhận xét cho điểm Bài 2 YC học sinh tự làm bài, khi chữa bài YC học sinh giải thích cách tìm x của mình. GV nhận xét cho điểm Bài 3 YC học sinh đọc đề toán và nêu cách tìm số TB cộng Bài 4 YC học sinh đọc đề toán YC học sinh khá tự làm bài và hướng dẫn học sinh kém 3. củng cố dặn dò(3’) GVnhận xét tiết học, khen ngợi , động viên, hs. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 2 học sinh lên bảng làm bài tập HS làm bài vào vở sau đó 1 học sinh đọc bài chữa trước lớp 1 hs đọc đề toán 1 hs nêu cách tìm 1 hs sinh lên bảng làm bài Trung bình mỗi giờ với nước chaỷ được là : 2 = ( bể nước) Giá 1mét vải lúc trước là: 60000 : 5 = 12000 ( đồng) Giá 1m vải sau khi giảm là 12000 2000 = 10000 Số vải mua được theo giá mới là: 60000 : 10000 = 6 (m) Lịch sử (Tiết 07) ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu: Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3 2 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: Biết lí do tổ chức Hội nghị thống nhất ba tổ chức cộng sản. Yêu thích môn học, kính trọng biết ơn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc II. Đồ dùng dạy học Ảnh , tư liệu lịch sử bối cảnh ra đời của ĐCSVN II. các hđ dạy học HĐ của giáo viên HĐ của HS A)Bài cũ : học sinh trả lời câu hỏi về nội dung trước B)Bài mới(29’) 1)GT bài : ghi đầu bài lên bảng. 2)Các HĐ: +Hoạt động 1:làm việc cả lớp: trả lời CH: -Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào? -Nguyễn ái Quốc có vai trò ntn trong hội nghị thành lập đảng. GV nhận xét, két luận. +Hoạt động 2: Làm việc cá nhân GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu về hội nghị thành lập đảng. -ĐCS thành lập ngày tháng năm nào? ở đâu? -ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCSVN? Gv nhận xét, bổ xung, ghi bảng 3) củng cố dặn dò: Nhắc lại nội dung bài N.x giờ học, khen ngợi hs. Dặn học sinhvề học bài, xem lại bài mới 2 học sinh trả lời trước lớp. Lắng nghe. học sinh đọc SGK trao đổi và nêu ý kiến, học sinh khác nhận xét đọc SGK Tthø 3 ngµy 09 th¸ng 10 n¨m 2012 LuyÖn tõ vµ c©u (Tiết 13) TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu + Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa . Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật ( BT3). + Nhận biết được từ nhiều nghĩa, xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển. + Gd hs yêu thích hứng thú môn học. II, Đồ dùng dạy học : Bảng phụ . Tranh ảnh về đôi mắt, bàn chân. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của HS A, Bài cũ :Gọi đặt câu với từ đồng âm mà em biết B, Bài mới 1, GT bài : ghi đầu bài lên bảng. 2, Tìm hiểu ND bài Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và thực hiện bài tập - tìm nghĩa cột B thích hợp với mỗi từ cột A. - dùng bút chì nối với nghĩa thích hợp Gọi hs nhắc lại nghĩa của từng từ. Bài 2: Y.c hs thảo luận trao đổi cặp để làm bài Gọi hs nối tiếp phát biểu+ Răng của chiếc cào không nhai được như răng người + Mũi thuyền không dùng để ngửi được như mũi người. + Tai của cái ấm không dùng để nghe được như tài người, động vật ? Nghĩa của các từ tai, răng ,mũi ở 2 Bt trên có gì giống nhau? GV kết luận Y.c hs đọc ghi nhớ SGK 3, Luyện tập *Bài 1 :Gọi hs đọc y.c nội dung BT Y.c học sinh làm bài vào vở GV nhận xét cho điểm *Bài 3: Gọi hs đọc yêu câu nội dung bài tập Y.c hs làm bài theo nhóm Gọi đại diện các nhóm báo cáo Gọi hs giải nghĩa một số từ GV giải nghĩa 4, Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học. hs lên bảng đặt câu Đọc. HS làm vào vở HS nhận xét Nhắclạinghĩa từng từ. Nêu. HS thảo luận theo cặp hs phát biểu trước lớp HS khác nhận xét 2 hs đọc SGK 1 Hs đọc yêu cầu bài 1 hs lên bảng giải Lớp làm vào vở 1 hs đọc yêu cầu bài HS trao đổi nhóm Đại diện các nhóm báo cáoCác nhóm khác bổ sung Lắng nghe ,ghi nhớ và thực hiện. Chính tả (Nghe viết) (Tiết 07) DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: + Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.. + Giúp HS nắm vững quy tắc và làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê,ia. + Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các HĐ dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của HS A, Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS viết nguyên âm đôi : ưa,uơ và 2 khổ thơ của Huy Cận tiết chính tả trước, và giải thích quy tắc đánh dấu thanh. B,Bài mới 1. Gt bài: ghi đầu bài lên bảng. 2. HD học sinh nghe viết. GV đọc bài viết một lượt. GV đọc cho HS viết bài vào vở GV đọc chậm cho HS soát lỗi chính tả. GV thu 1.3 số vở để chấm điểm. Nhận xét chung 3. HD học sinh làm bài tập chính tả. Bài 2 :Gọi HS dọc ND bài HS hđ nhóm : thi tìm vần nhanh Gọi đại diện nhóm lên điền, mỗi em điền một lần. GV nhận xét: yêu cầu học sinh đọc đoạn vừa điền. Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : YC HS tự làm bài. 3..Củng cố và dặn dò GV nhận xét giờ học.Khen ngợi hs. Dặn học sinh về đọc bài, chuẩn bị bài sau 2 Học sinh lên bảng viết và nêu HS đọc thầm lại bài, chú ý đến những từ dễ viết sai HS viết bài vào vở HS trao đổi soát lỗi Lắng nghe,sửa lỗi. HS đọc HS hđ nhóm. Đại diện nhóm trình bày. 1HS đọc yêu cầu bài tập.1. HS lên bảng làm Lớp làm bài ... III)Các hoạt động dạy học HĐ của giáo viên HĐ của HS A)Bài cũ Gọi họcsinh nêu khái niệm số thập phân B) Bài mới. 1)Giới thiệu,. ghi đầu bài lên bảng. 2)Gt giá trị các hàng và cách đọc viết STP. *GV hd học sinh quan sát bảng trong SGK. Giúp học sinh nêu được: + phần nguyên của số thập phân có cac hàng:đơn vị, chục, trăm, nghìn. + phần thập phân của số thập phân gổm các hàng phần mười,phần trăm,phần nghìn. + mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc 1/10(0,1)đơn vị hàng cao hơn liền trước. *GV hd học sinh tự nêu được cấu tạo từng phần trong STP rồi đọc các số đó. hướng dẫn hs đọc *GV yêu cầu hsinh nêu cách đọc,viết số thập phân 3) Thực hành Bài 1.y.c học sinh đọc số thập phân nêu phần nguyên và phần thập phân:GV nhận xét chữa bài Bài 2.Nêu y.c bài tập.Viết các số thập phân : GV chữa bài nhận xét Bài 3. Học sinh tự làm bài:GV chữa bài nhận xét C) Củng cố, dặn dò -nhận xét giờ học -dặn dò học sinh về học bài. học sinh nêu trước lớp Lắng nghe. Học sinh nêu các hàng ở phần nguyên và phần thập phân của số thập phân 375,406 Nêu phần nguyên và phần thập phân Nêu cách đọc,viết. Đọc và nêu các phần của số thập phân 1 học sinh lên bảng viết lớp viết vào vở 2 học sinh lên bảng làm Tự làm bài và chữa bài. Lắng nghe và ghi nhớ thực hiện. Khoa học (Tiết 14) PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. Mục tiêu Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm não. Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi, tránh không để muỗi đốt. Có ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. II. Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh SGK III. Các hđ dạy học HĐ của giáo viên HĐ của HS A, Bài cũ 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi bài trước B, Bài mới 1, Giới thiệu .ghi đầu bài lên bảng. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài * HĐ 1: Trò chơi " Ai nhanh Ai đúng" GV phổ biến cách chơi và luật chơi GV phát cho mỗi nhóm 1 lá cờ, Y.c hs trong nhóm cùng đọc câu hỏi và trả lời, ghi kết quả vào phiếu Nhóm nào xong thi` phất cờ và mang nộp đáp án. GV cho các nhóm lên bảng ghi đáp án của mình.GV nhận xét biểu dương nhóm thắng cuộc GV kết luận *HĐ 2: Quan sát và thảo luận Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1,2,3,4 trang 30,31 SGK và trả lời các câu hỏi. + Chỉ và nói về nội dung của từng hình? + Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não + Chúng ta làm gì để phòng bênh viêm não. ? Gv nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. Cho hs đọc mục bạn cần biết. Tử vong , ngủ màn, C, Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học., khen ngợi động viên hs Dặn hs về đọc mục " Bạn cần biết" 2hs trả lời trước lớp Lắng nghe. Các nhóm thảo luận trả lời ghi ra phiếu HS cả lớp trao đổi đáp án đúng 1.c, 3.b , 2.d, 4.a Lắng nghe. HS quan sát hình trong SGK HS lần lượt trả lời các câu hỏi. HS khác bổ sung ý kiến. Đọc Đọc và trả lời. Lắng nghe và thực hiện Kể chuyện (Tiết 07) CÂY CỎ NƯỚC NAM I. Mục tiêu: + Dựa vào tranh minh họa ( SGK ), kể lại được từng đoạn. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện. + Chăm chú nghe, giáo viên kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn kể chuện nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. + Thêm yêu quê hương đất nước II. Đồ dùng dạy học: Tranh , ảnh hoặc vật thật (Sâm nam, đinh lăng, ...) III. Các hđ dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của HS A, Bài cũ hs kể lại câu chuyện tiết trước. B,Bài mới 1, Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng. 2, GV kể chuyện .Gv kể chuyện lần 1. GV kể lần 2 kết hợp với tranh MH. GV giải thích một số từ khó : sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam. 3, HD hs kể chuyện trao đổi ý nghĩa Gọi 3 hs đọc yêu cầu 1,2,3 cầu BT Gv chia nhóm y.c hs kể theo nhóm HV tổ chức cho hs thi kể trước lớp theo tranh Cho hs thi kể toàn bộ câu chuyện C, Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học, Dặn hs về chuẩn bị trước tiết KC tuần sau 2 hs kể trước lớp. Lắng nghe. HS lắng nghe ,quan sát tranh SGK. Nghe. 3 hs nối tiếp đọc HS kể theo nhóm 9 hs HS thi kể đoạn HS thi kể toàn bộ câu chuyện Lắng nghe và hghi nhớ thực hiện. Thứ 6 ngày 12 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn (Tiết 14) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu + Biết chuyển một phần dàn ý ( thân bài) thành một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. + Học sinh chuyển được một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh. + Qua bài văn tả cảnh hs yêu quê hương đất nước mình. II. Đồ dùng dạy học Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước. III. Các hđ dạy học HĐ của giáo viên HĐ của HS A, Bài cũ :Y.c hs nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn B,Bài mới 1, Gt bài. ghi đầu bài lên bảng. 2, Hướng dẫn luyện tập . -Gv kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS -Y.c hs đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài SGK -Gọi 1 vài hs nói phần chọn để chuyển thanh đoạn văn hoàn chỉnh. -Gv nhắc hs 1 số chú ý khi viết -Y.c hs viết đoạn văn vào vở -GV gọi 1 số hs đọc trước lớp. -Cả lớp bình chon người viết hay nhất -Gv nhận xét biểu dương 3, Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học. Y.c hs viết đoạn chưa đạt về viết lại để gv kiểm tra tiết TLV sau. Dặn hs về xem trước y.c và gợi ý tiết TLV 2 hs nói và đọc trước lớp Lắng nghe. HS đọc thầm HS nói phần chọn để chuyển. HS viết vào vở 1số hs đọc trước lớp HS nêu ý kiến Lắng nghe. Lắng nghe , ghi nhớ thực hiện. Toán (Tiết 35) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu + Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số.Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Làm BT2 ( 2 phân số thứ 1, thứ 5 ); BT4. + Rèn kỹ năng chuyển thành thạo các dạng trên thành thạo chính xác. + GD hs tính cẩn thận, kiên trì , chính xác và khoa học. II. Đồ dùng dạy học: III. Các HĐ dạy học HĐ của giáo viên HĐ của HS A,Bài cũ : Gọi 2 hs lên bảng làm BT tiết trước B,Bài mới 1, Giới thiệu : ghi đầu bài lên bảng. 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 . Gọi HS đọc yêu cầu đề GV viết lên bảng phân số = ... và yêu cầu hs tìm cách chuyển thành hỗn số Cho hs trình bày cách làm của mình. GV nhận xét đưa ra cách làm đúng Cho hs làm tiếp phần còn lại GV nhận xét cho điểm Bài 2 .+ Gọi hs đọc đề bài Y.c hs dựa theo cách làm BT1 để làm bài. Gọi hs chữa bài. GV theo dõi nhận xét Bài 3 Y.c hs đọc đề toán G ghi 2,1m=.....dm, yêu cầu hs tìm số thích hợp điền., nêu kết quả Gv giảng lại cách làm trên, y.c hs làm tiếp phần còn lại.GV nhận xét. Bài 4 .+ hs đọc đề toán+ hs làm bài GV hỏi: Qua bài tập trên em thấy những số thập phân nào bằng . Các số thập phân này có bằng nhau ko, vì sao? C, Củng cố dặn GV tổng kết giờ học Nhận xét giờ học, khen ngợi hs. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 2 hs lên bảng Hs đọc đề SGKvà trả lời Hs trao đổi tìm cách chuyển HS nêu ý kiến 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở 1 hs đọc đề toán 1 hs lên bảng làm Lớp làm vào vở 1 hs đọc đề toán HS trao đồi tìm số Lớp làm vào vở. 1 hs đọc đề toán 1 hs tự làm vào vở sau đó 1 hs đọc trước lớp HS phát biểu. Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện. Kỹ thuật (Tiết 07) NẤU CƠM. I. Mục tiêu: + Hs biết cách nấu cơm , biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. + Trình bày đúng cách nấu cơm ở gia đình . + Hs có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp đỡ gia đình. II. Chuẩn bị:Vật liệu và dụng cụ nấu cơm bằng bếp đun. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A. Bài cũ : Nêu 1 số công việc chuẩn bị nấuăn., hs nối tiếp trả lời, nhận xét. B.Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu , ghi đầu bài . 2. Nội dung bài. * HĐ1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình. + Y.c hs nêu các cách nấu cơm ở gia đình. + Tóm tắt: Có hai cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên bếp ( bếp củi, ga, dầu, điện...) và nấu cơm bằng nồi cơm điện. * HĐ2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp ( nấu cơm bằng bếp đun + Chia nhóm, phát phiếu học tập. + Y.c các nhóm đọc nội dung mục 1 kết hợp với quan sát H1,2,3 ( SGK ) và liên hệ thực tế nấu ăn ở gia đình. + Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Gọi 1,2 hs lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. + Quan sát, uốn nắn. + Y.c hs nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun. Nghe. Nối tiếp nêu các cách nấu cơm ở gia đình. Nghe. Hoạt động nhóm . Đọc mục I, quan sát H1,2,3 sgk. Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung. 2 hs thực hiện các bước chuẩn bị nấu ăn. Nghe. 1 hs nhắc lại. C. Củng cố Dặn dò: + Củng cố nội dung theo câu hỏi cuối bài SGK. + Liên hệ giáo dục; HD về nhà giúp gia đình nấu cơm; Lắng nghe, ghi nhớ. An toaøn giao thoâng : (Tieát 6): Thöïc haønh I. Muïc tieâu : -Thöïc haønh nhaän bieát noäi dung moät soá bieån baùo giao thoâng ñaõ hoïc thöôøng gaëp ôû ñòa phöông. Thöïc haønh naém laïi moät soá kó naêng ñi xe ñaïp an toaøn. -Coù kó naêng nhaän bieát noäi dung bieån baùo giao thoâng vaø thöïc hieän ñi xe ñaïp an toaøn. -Coù thaùi ñoä ñuùng ñaén ñeå thöïc hieän toát Luaät GTÑB. II. Ñoà duøng daïy hoïc :-Chuaån bò moät soá bieån baùo giao thoâng. III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc : Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1 Kieåm tra : 2 Baøi môùi :Giôùi thieäu baøi . Ghi ñeà . * Hoaït ñoäng 1 : Nhaän bieát noäi dung moät soá bieån baùo GT. Cho HS quan saùt moät soá bieån baùo thöôøng gaëp ôû ñòa phöông : 207a; 208; 210; 211; 227; 303; 434; 443; -Nhaän xeùt, choát noäi dung caùc bieån baùo vaø neâu yeâu caàu : Khi tham gia giao thoâng, gaëp nhöõng bieån baùo GT em seõ laøm gì ? Taïi sao em phaûi laøm vaäy ? -Nhaän xeùt, choát . Giaùo duïc yù thöùc chaáp haønh ñuùng noäi dung chæ daãn cuûa bieån baùo GT. * Hoaït ñoäng 2 :Ñi xe ñaïp an toaøn. Neâu caùc tình huoáng cuï theå coù theå gaây ra TNGT do ngöôøi tham gia GT (ñi xe ñaïp ) treân ñöôøng thieáu yù thöùc chaáp haønh Luaät GT. -Phaân nhoùm HS, giao vieäc cho caùc nhoùm : Moãi nhoùm phaân vai , ñoùng vai theå hieän “ mình laø ngöôøi bieát ngaên chaën nhöõng caù nhaân thieáu yù thöùc chaáp haønh Luaät GT”. -Nhaän xeùt chung.Tuyeân döông. Giaùo duïc yù thöùc ñi xe ñaïp an toaøn, bieát vaän ñoäng ngöôøi khaùc tham gia GT ñuùng Luaät. 3 Cuûng coá , daën doø : -Daën HS yù thöùc tham gia GT ñuùng Luaät. -Höôùng daãn chuaån bò baøi sau : Thöïc haønh (tt). -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Quan saùt, trao ñoåi trong nhoùm neâu noäi dung theå hieän trong töøng bieån baùo. -Caù nhaân suy nghó, traû lôøi. Lôùp nhaän xeùt, boå sung. -Laéng nghe, naém noäi dung tình huoáng. -Caùc nhoùm thi ñoùng vai. Lôùp nhaän xeùt, bình choïn nhoùm , caù nhaân xuaát saéc.
Tài liệu đính kèm: