Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu Học Thị Trấn Cờ Đỏ 1

Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu Học Thị Trấn Cờ Đỏ 1

I/ Mục tiêu:

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ND: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được CH 1,2,3).

- Biết thương yêu loài vật

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ trong sch gio khoa, tìm thm tranh , ảnh.

- HS: Vở BT

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu Học Thị Trấn Cờ Đỏ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Môn: Tập đọc
	Tiết 1 	Bài: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
Ngày soạn: Ngày dạy:
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ND: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được CH 1,2,3). 
- Biết thương yêu loài vật
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 10
 9
 6
*HĐ 1: luyện đọc
 -MT:HS đọc đúng và chia đoạn, rút ra từ chú giải.
-TH:Cho HS đọc nối tiếp, chia đoạn, rút từ chú giải.
KL:
+ Đoạn 1: Từ đầuđất liền.
+ Đoạn 2: Nhưng nhữnggiam ơng lại.
+ Đoạn 3: Hai hơm sauA-ri-ơn.
+ Đoạn 4: phần cịn lại.
Từ ngữ khó: Boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt. A-ri-ơn, Xi-Xin
* HĐ2: Tìm hiểu bài
-MT:HS nắm được nội dung của từ câu hỏi trong 4 đoạn.
-TH: Cho HS đọc từng đoạn, thảo luận và trình bày.
-Tìm ý chính của bài.
- Nhận xét.
* HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-MT:HS đọc đúng .
-TH:Cho HS thi nhau luyện đọc đoạn 2
-Nhận xét.
-1 HS đứng lên đọc bài
-Dùng viết chì để đánh dấu đoạn văn ở SGK
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
 -Luyện đọc từ khó
-Một vài HS đọc cả bài
-2 HS đọc chú giải
-3 HS giải nghĩa từ
-Lắng nghe.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
-Thảo luận và trình bày.
-Lớp nhận xét
-Lắng nghe
-Tìm ý chính
-Thi đọc đoạn văn
-3 HS đọc cả bài
-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà tập đọc lại bài..
- Xem trước bài: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- Rút kinh nghiệm:
.
TUẦN 7
Tiết 1 Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố : 
- Mối quan hệ giữa: 1 và
1
;
1
và
1
;
1
và
1
10
10
100
100
1000
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
- Giải các bài toán liên quan đến số trung bình cộng .
II.Đồ dùng:
- GV: Vở BT
- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học:
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 25
* Hoạt động : Thực hành ( trang 32 )
-Mục tiêu : Giúp HS củng cố về quan hệ giữa 1 và các phân số thập phân .
 Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số .Giải các bài toán liên quan đến số trung bình cộng .
-Cách tiến hành : Cho HS đọc và làm cá nhân, nhóm.
-KL:
+Bài 1 : 
- Phần a/. ( 1 : = = 10 ( lần ) ) .
- Vậy 1 gấp 10 lần .
- Phần b, c/. tương tự như phần a ( gấp 10 lần ) .
+Bài 2 : 
a. b. 
c. d.
+Bài 3 : 
 Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là : 
 ( bể)
 Đáp số : bể .
-Đọc
-Trả lời BT1
-Nhận xét
-Cho 4 HS lên bảng làm BT2
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Cho Hs thảo luận nhóm 2BT3
-Trình bày bạn nhận xét.
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm thêm BT.
- Xem trước bài: Khái niệm số thập phân.
- Rút kinh nghiệm:
.
TUẦN 7
Môn: Lịch sử
Bài: Đ ẢNG C ỘNG S ẢN VI ỆT NAM RA Đ ỜI
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU : 
-biết Đảng Cộng sản Vuiệt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 
+ Biết lí do tổ chức hội nghị thành lập Dảng: thống nhất 3 tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
- Thấy được sự lãnh đạo tài tình của Bác Hồ .
II.Chuẩn bị : 
-GV: Ảnh trong SGK . -Tư liệu lịch sử ở SGV .
-HS:Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 10
 10
 5
*Hoạt động 1 : Sự hợp nhất các tổ chức Cộng Sản 
-Mục tiêu :HS nắm được nguyên nhân thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam . Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 
-Cách tiến hành : Cho HS đọc và trả lời câu hỏi.
-KL:Từ những năm 1926-1927 trở đi, phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9-1929, ở Việt Nam lần lượt ra đời ba tổ chức cộng sản. Các tổ chức cộng sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp , giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh , nhưng lại công kích, tranh giành ảnh hưởng với nhau . Tình hình thiếu thống nhất trong lãnh đạo không thể kéo dài , cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản .
 Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc, Ông là người có hiểu biết sâu sắc về lý luận và thực tiễn cách mạng, có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế ; được những người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ
*Hoạt động 2 : Hội nghị thành lập Đảng 
-Mục tiêu :HS nắm được Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại , đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn , giành nhiều thắng lợi to lớn .
- Cách tiến hành : Cho HS đọc thảo luận trình bày.
-KL: Nguyễn Aùi Quốc đến Hồng Công ( TQ ) triệu tập đại biểu các tổ chức cộng sản để bàn việc thống nhất lực lượng .-Đầu xuân 1930 hội nghị hợp nhất các tô0r chức cộng sản được tiến hành dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc và hội nghị nhất trí lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam .
 Đề ra đường lối cách mạng nước ta, từ đó nước ta có Đảng lãnh đạo liên tiếp giành được nhiều thắng lợi to lớn .
 Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn .
*Hoạt động 3 : Ý nghĩa ngày thành lập
-MT:HS nắm được ý nghĩa của ngày thành lập Đảng.
-TH:GV nêu câu hỏi HS trả lời.
KL: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra ở Hồng Công (TQ ). Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì .
 Đầu xuân năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra dời. Từ đó, cách mạng nước ta có Đảng lãnh đạo và đã giành được nhiều thắng lợi vẻ vang .
-Đọc
-Trả lời nhận xét
-Lắng nghe
-Đọc
-Chia nhóm
-Thảo luận, trình bày
-Nhận xét bổ sung
-Lắng nghe
-Trả lời
-Nhận xét
-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học lại bài thật kĩ
- Xem trước bài: Xô viết Nghệ Tĩnh.
- Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 7
Môn: Đạo dức
Bài: NHỚ ƠN TỔ TIÊN(Tiết 1)
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU : 
- Biết được : con người ai cũng cĩ tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên .
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên.
* Biết tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ.
II.Đồ dùng:
- GV:các tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
- HS:các câu ca dao, tục ngữ.nói về lòng biết ơn tổ tiên
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 11
 9
 5
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ 
-Mục tiêu :Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên .
-Cách tiến hành : Cho 1HS đọc thảo luận trình bày.
KL: Ai cũng có tổ tiên , gia đình, dòng họ . Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể .
*Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 SGK trang 14 
-Mục tiêu : Giúp HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên 
-Cách tiến hành : cho Hs đọc và trình bày.
-KL:“ Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực , cụ thể , phù hợp với khả năng như các việc ( a , c , d , đ ) ở bài tập 1 ” .
*Hoạt động 3 : Tự liên hệ 
-Mục tiêu : HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên .
-Cách tiến hành : Cho HS kể những việc làm được và những việc chưa làm được.
-Nhận xét
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK trang 14 .
-Nhóm đôi .
-Đọc bài .
-Thảo luận .
-Trình bày
-Lắng nghe..
-Đọc
-Trao đổi .
-Trình bày .
-Nhận xét .
-Lắng nghe.
-Chia nhóm
-Thảo luận .
-Trình bày 
-Lắng nghe .
-Đọc ghi nhớ .
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Xem trước bài:Nhớ tổ tiên ( Tiết 2)
- Rút kinh nghiệm:
.
TUẦN 7
Tiết 1 Môn: Luyện từ và câu
Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA
Ngày soạn: Ngày dạy:
I- Mục tiêu:
-Nắm kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văncó dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (Bt2).
.	* SH khá, giỏi: làm được BT2 (mục III).
-HS làm đúng các BT
II- Chuẩn bị:
-GV:Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. Phiếu bài tập.
-HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 15
 10
*HĐ 1 :Tìm hiểu VD
-MT:HS làm đúng BT1, 2.
-TH: Cho HS đọc và dùng viết  ... n các hàng của số thập phân ( dạng đơn giản thường gặp ) ; quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau .Nắm được cách đọc, viết số thập phân . 
-Cách tiến hành : Cho VD gọi HS nêu phần nguyên và phần thập phân, đọc viết
-Nhận xét.
*Hoạt động 2 : Thực hành ( trang 38 )
-Mục tiêu : Biết đọc, viết số thập phân ( ở các dạng đơn giản thường gặp ) .
-Cách tiến hành : Cho HS đọc đề và làm cá nhân, nhóm trình bày.
-KL:
+Bài 1: a/. 2,25 đọc là hai phẩy hai mươi lăm .
Số 2,25 có phần nguyên là 2 ; phần thập phân là ; trong số 2,25 kể từ trái qua phải , 2 chỉ 2 đơn vị , 2 chỉ 2 phần mười , 5 chỉ 5 phần trăm .
phần a .
+Bài 2 : 
 a/. 5, 9 ; b/. 24,18 ; 
-Nêu
-Đọc, viết
-Nhận xét bổ sung
-Lắng nghe.
-Đọc
-Cho HS lên đọc và nêu BT1
-Cho HS lên bảng lớp làm còn lại làm vào vở BT2.
-Cho HS lên bảng lớp làm còn lại làm vào vở BT3
-Nhận xét
-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm thêm BT
- Xem trước bài: Luyện tập
- Rút kinh nghiệm:
..
TUẦN 7
Tiết 2 Môn: Khoa học
Bài: PHỊNG BỆNH VIÊM NÃO
Ngày soạn: Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU:
- Biết nguyên nhân và cách phịng tránh viêm não.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
- Cĩ ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản và đốt người.
II-Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ trang 30,31 SGK.
- HS: Vở BT.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 11
 9
 5
* Hoạt động 1: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Mục tiêu: học sinh nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não.
-Cách tiến hành:Cho HS chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 lá cờ và tiến hành chơi.
-KL:Viêm não là một bệnh truyền nhiễm do một loại vi rút có trong máu các gia súc, chim, chuột , khỉ. Gây ra. Muỗi là con vật trung gian truyền bệnh . Bệnh viêm não rất nguy hiểm vì hiện nay chưa có thuốc đặt trị. Bệnh đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em. Bệnh có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh khơng để muỗi đốt.
- Cĩ ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản và đốt người.
- Cách tiến hành:Cho HS chia nhóm thảo luận trình bày
- Kết luận:
- Cách tốt nhất để phịng bệnh viêm não và giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và mơi trường xung quanh; khơng để ao tù, nước đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần cĩ thĩi quen ngủ màn, kể cả ban ngày.
*HĐ3: Thi tuyên truyền.
-MT:HS củng cố kiến thức về phòng bệng viêm não.
-TH: Cho HS tình huống và 3 HS lên thi tuyên truyền
-Nhận xét
-Họp nhĩm 4: Đọc câu hỏi trong SGK , tìm xem câu hỏi ứng với câu trả lời nào, ghi nhanh vào bảng, phất cờ báo hiệu hiệu xong.
-Nhĩm nào xong trước và đúng là thắng.
-Nhận xét.
-Làm việc nhĩm 2.
- Quan sát hình 1, 2. 3. 4 trang 30, 31 SGK và trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhĩm trình bay.các nhĩm khác bổ sung.
-Lắng nghe
-Cho HS đại diện tổ lên thi tuyên truyền.
-Nhận xét.
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học lại bài
- Xem trước bài: phòng bệnh viêm gan a
- Rút kinh nghiệm:
..
TUẦN 7
Tiết 2 Môn: Tập làm văn
Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu.
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sơng nước rõ một số đặt điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả..
- Biết thể hiện tình cảm của người khi viết văn.
- Ham thích viết văn
II.Chuẩn bị
- GV:Đề bài viết sẳn trên bảng lớp, giấy khổ to và bút dạ
- HS:Vở BT.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 25
*HĐ :Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
-MT:HS viết được đoạn văn tả cảnh sông nước.
-TH:Cho HS đọc đề và làm nhóm trình bày.
-Chốt lại:
+ Bài tập 1: Đọc và trả lời câu hỏi.
+Bài tập 2: Lựa chọn câu mở đầu thích hợp.
-Nhận xét.
+Bài tập 3:Hãy viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở BT2 theo ý của riêng em.
-1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
-Thảo luận nhĩm 4: Đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
 -Học sinh trình bày kết quả thảo luận
-Bạn nhận xét.
-Thảo luận nhĩm 2 BT2 
-Học sinh trình bày .
-Bạn nhận xét, bổ sung.
-Làm việc cá nhân BT3
-Học sinh trình bày .
-Bạn nhận xét, bổ sung.
-2 em nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm lại bài cho tốt
- Xem trước bài: luyện tập tả cảnh.
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 7
Tiết 5 Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU : 
- Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số .
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Thực hiện tốt các BT
II.Chuẩn bị.
- GV: Vở BT
- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 25
*Hoạt động : Thực hành ( trang 38 - 39 )
-Mục tiêu : Biết đọc, viết số thập phân ( ở các dạng đơn giản thường gặp ) .
-Cách tiến hành : Cho HS đọc và làm cá nhân, nhóm trình bày.
-KL:
+Bài 1 : 
- Phần a/.GV hướng dẫn cho HS thực hiện theo mẫu ở SGK để chuyển một phân số ( thập phân ) có tử số lớn hơn mẫu số thành một hỗn số à HS tự làm bài rồi chữa bài .Khi làm bài các em chỉ viết theo mẫu không trình bày như cách làm như SGK .
- Phần b/. Gợi ý cho HS nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập phân rồi viết hỗn số mới tìm được ở phần a thành số thập phân theo mẫu ở SGK .
+Bài 2 : (3 phân số thứ: 2,3,4)
Kết quả : 83,4 ; 19,54 ; 2,167 
+Bài 3 : 2,1 m = 21 dm ; 5,27 m = 527 cm ; 
 8,3 m = 830 cm ; 3,15 m = 315 cm .
-Đoc
-Cho HS lên bảng làm BT1
-Nhận xét sửa chữa
-Đọc
-1 HS lên làm bạn làm vào tập BT2
-Nhận xét bổ sung
-Đọc
-Cho 5 HS lên bảng thi đua làm BT3
-Nhận xét
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm thêm BT
- Xem trước bài: Số thập phân bằng nhau.
- Rút kinh nghiệm:
..
TUẦN 7
Tiết 2 Môn: Luyện từ và câu
Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
- Đặt được để câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4).
* HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3.
- Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã cĩ về từ nhiều nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành và 
II.Chuẩn bị:
- GV: BT1 viết sẳn trên bảng
- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 25
*HĐ: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
-MT:HS làm đúng các BT 1,2,3,4
-TH: Cho HS đọc làm cá nhân, nhóm trình bày.
-KL:
+BT1: Câu 1 nối với d
 Câu 2 nối với c
 Câu 3 nối với a
 Câu 4 nối với b
+BT2: Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh.
+Bài tập 3:Từ ăn trong câu c là nghĩa gốc.
+Bài tập 4: Đặt câu để phận biệt các nghĩa của từ: đi, đứng.
-Nhận xét.
-1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
-Học sinh phát biểu ý kiến.
-1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
-Học sinh làm bài tập vào vở.
-Học sinh phát biểu ý kiến.
-Bạn nhận xét
-1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
-Học sinh phát biểu ý kiến.
-Bạn nhận xét
-1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
-Học sinh thảo luận nhĩm 4.
-Học sinh lên bảng trình bày.
-Bạn nhận xét
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Xem trước bài: Mở rộng vốn từ thiên nhiên.
- Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................
TUẦN 7
Môn: Kĩ thuật
Bài: NẤU CƠM (Tiết 1)
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
-Biết cách nấu cơm
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
* khơng yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
-HS ham thích nấu cơm.
II.Chuẩn bị.
-GV:Gạo tẻ, nồi nấu cơm thường và nồi nấu cơm điện, bếp dầu hoặc bếp ga du lịch, dụng cụ đong gạo, rá chậu để vo gạo, đũa dùng để nấu cơm, xô chứa nước sạch, phiếu học tập.
-HS: Vở BT.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 13
 12
*HĐ1:Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình.
-MT:HS nắm được các cách nấu cơm ở gia đình.
-TH:Đặt câu hỏi cho Hs trả lời.
-KL: Có hai cách nấu cơm (nấu cơm bằng soong,nồi trên bếp và nấu nồi cơm điện).
*HĐ2:tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp.
-MT:HS nắm được các thao tác nấu cơm bằng soong,nồi trên bếp.
-TH:Cho Hs chia nhóm thảo luận trình bày.
-Nhận xét.
-Lắng nghe
-Trả lời
-Bổ sung
-Lắng nghe.
-Chia nhóm 
-Thảo luận báo cáo
-Nhận xét bổ sung
-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà thực hiện lại cho tốt.
- Xem trước bài: Nấu cơm ( Tiết 2)
- Rút kinh nghiệm: ..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 7.doc