Thiết kế giáo án môn học khối 4 - Tuần 24

Thiết kế giáo án môn học khối 4 - Tuần 24

Tiếng Việt tăng

LUYỆN ĐỌC-VIẾT: PHÂN BIỆT L/N

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS đọc và viết đúng chính tả. HS phân biệt được phụ âm đầu L/N.

- Rèn kĩ năng đọc chuẩn, đọc đúng không ngọng phụ âm đầu L/N.

- GD HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ.

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Buổi chiều:	Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Lớp 4E Tiết 1:	Tiếng Việt tăng
LUYỆN ĐỌC-VIẾT: PHÂN BIỆT L/N
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS đọc và viết đúng chính tả. HS phân biệt được phụ âm đầu L/N.
- Rèn kĩ năng đọc chuẩn, đọc đúng không ngọng phụ âm đầu L/N.
- GD HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ :
 -GV nhận xét chung. 
2. Bài mới: 
+ Giới thiệu và ghi tên bài:
+ Hướng dẫn nội dung bài:
* Hoạt động 1: Phân biệt 2 phụ âm đầu L/N
- GV giúp HS phân biệt được 2 phụ âm đầu và cách phát âm đúng.
+ Cách phát âm L: Ta phải nâng mặt lưỡi cong lên, chặn luồng khí đi lên mũi, đồng thời hai bên lưỡi hạ xuống để luồng khí đi từ phổi lên phải lách qua hai bên, cọ xát vào thành má, qua miệng mà thoát ra ngoài.
+ Cách phát âm N: Hai bên lưỡi áp sát vào hai bên miệng đồng thời lưỡi hạ xuống làm cho luồng khí từ phổi lên không hoàn toàn qua đường miệng mà phải có một phần qua mũi để thoát ra ngoài. Có cảm giác lưỡi hơi thụt về phía sau, đè xuống.
- Gv cho HS luyện tập phát âm đúng.
* Hoạt động 2: Luyện đọc:
- GV HD HS luyện đọc 1 đoạn văn dài, 1 đoạn thơ...
- Gọi HS luyện đọc nhiều lần.
- GV sửa cho HS.
- Cho HS đọc theo cặp- HS tự sửa cho nhau.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Luyện viết:
- GV đọc 1 đoạn văn y/c HS chép lại cho đúng chính tả (Trong đoạn văn có sử dụng nhiều phụ âm đầu L, N).
- GV thu 1 số vở chấm.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, Dặn dò : 
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà học ôn bài 
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS luyện cách phát âm 2 phụ âm đầu L, N.
- HS đọc theo cặp và tự sửa cho nhau.
- HS viết vào vở.
- HS lắng nghe.
Tiết 2 	 Lịch sử
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử của nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê( TK: XV) tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện.
 VD: năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
 - Kể lại 1trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê(TK15)
 - Gd HS tình yêu quê hương đất nước . 
II. ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập( luyện tập) .
 - Bảng phụ, phiếu BT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Gv gọi 2 học sinh TL: 
+ Dưới thời Hậu Lê ai là nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? 
 - HS khác nhận xét và bổ sung
-Gv cho điểm
 - Nhận xét việc học bài cũ 
2. Bài mới : 
 + Giới thiệu và ghi tên bài
+ Hướng dẫn nội dung bài : 
*Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi :
1) ND từng giai đoạn ứng với thời gian(SGK)
- Cho HS đọc thầm SGK.Thảo luận nhóm đôi.
-Gv gọi các nhóm trả lời( điền vào bảng ).
- GV chốtáy đúng .
 HDHS kết hợp làm vở bài tập.
 *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4.
 Đọc yêu cầu mục 2,3 SGK 
- HS báo cáo kết quả trước lớp 
-HS khác nhân xét và bổ sung
-GV chốt lại nội dung. HD HS kết hợp làm vở bài tập.
* Liên hệ thực tế. 
3. Củng cố _ Dặn dò : 
- Gv chốt lại nội dung bài .
-Nhận xét giờ học
 - Về nhà học ôn bài .
Hs làm việc cá nhân.thảo luận theo nhóm đôi
 2 – 3 nhóm trả lời - hs khác nhận xét và bổ sung
HS nghe
HS Đọc yêu cầu mục 2,3 SGK
 HS thảo luận nhóm 4.
2 nhóm báo cáo kết quả trước lớp 
Hs khác nhận xét và bổ sung
Hs nghe
- 2 - 3 HS nhắc lại. 
 - Hs nghe 
Buổi sáng: Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Lớp 4C Tiết 1	 Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU: 
- Hs biết cách chọn và kể một câu chuyện kể về một một hoạt động mình đã tham gia đề góp phần giữ gìn xóm làng xanh, sạch đẹp.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, kể lại tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ. Lắng nghe bạn kể và nhận xét đúng. 
- Gd hs yêu thích, có ý thức giưc gìn vệ sinh chung.
 GD KNS: - Kĩ năng giao tiếp.
 - Kĩ năng thể hiện sự tự tin.
 - Kĩ năng ra quyết định.
 - Kĩ năng tư duy sáng tạo.
PPDHTC:- Phương pháp trải nghiệm.
 - Phương pháp trình bày ý kiến cá nhân.
 - Kĩ thuật thảo luận cặp đôi - chia sẻ.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gv yêu cầu 1 Hs khá kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp.
2. Bài mới:
 + Giới thiệu bài. 
 + Hướng dẫn Hs kể chuyện:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài 
- GV đọc và chép đề bài lên bảng. 
Đề bài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng ( đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.
- Gọi HS phân tích đề bài. 
- GV gạch chân những từ quan trọng
 *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm truyện 
- Gv gọi HS đọc 3 gợi ý trong sgk.
- Gv giúp Hs hiểu các hướng xây dựng cốt truyện.
- Hướng dẫn Hs lựa chọn hoạt động có thể tham gia
*Hoạt đông 3: Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi cùng bạn ý nghĩa của câu chuyện. 
- gv cho hs đọc dàn ý cuả bài kể.
- Tổ chức cho hs kể chuyện theo nhóm đôi.
- Gv theo dõi những Hs còn lúng túng. 
- Cho hs thi kể trớc lớp 
- Gv nhận xét chung.
*Liên hệ thực tế.
3. Củng cố -Dặn dò: 
- Gv chốt lại nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- 1 Hs khá kể trước lớp.
- Hs nhận xét
- 1Hs đọc thầm đề bài trong sgk và nêu yêu cầu đề bài. 
- 3 hs đọc tiếp nối gợi ý SGK.
- Một số Hs nối tiếp nói phương hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- Một số em nêu hoạt động mà em tham gia. 
- Hs lập nhanh dàn ý bài kể chuyện
- Hs kể chuyện theo nhóm đôi 
- Một số Hs thi kể trước lớp - Hs khác nghe và nhận xét, bình chọn bạn kể hay hấp dẫn và bạn có câu chuyện hay.
Tiết 2 Toán
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TR 129)
I. MỤC TIÊU:
- Hs biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Hs đại trà hoàn thành BT1; BT2 (a,b) *Hs khá, giỏi hoàn thành tất cả các BT.
- GD hs lòng ham thích học toán. 
II.ĐỒ DÙNG: 
Bảng phụ chép bài tập 1,3
Bảng nháp 
 - 2 Băng giấy hình chữ nhật, thước chia vạch, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép cộng hai phân số: + = ?
- Gv nhận xét, chốt kiến thức cũ.
2. Bài mới :
+ Giới thiệu bài.
+ Hướng dẫn cách trừ hai phân số cùng mẫu số:
- Gv nêu ví dụ: SGK
- Hướng dẫn Hs thao tác trên băng giấy
- Hướng dẫn Hs trừ hai phân số - = ?
( SGK/ 129)
- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
- Gv chốt cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
+ Thực hành : 
Bài tập 1: Tính:
a) - b) - c) - d) - 
- Gọi Hs nêu yêu cầu BT
- Tổ chức cho Hs làm việc cá nhân.
- Gv chốt kết quả đúng, củng cố cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
Bài tập 2: Rút gọn rồi tính:
- Hướng dẫn Hs làm vào vở
- Gv chốt kết quả đúng, củng cố về cách rút gọn phân số sau đó trừ hai phân số cùng mẫu.
Bài tập 3: 
- Gọi Hs đọc bài toán
- Gv hướng dẫn Hs giải vào vở, chấm chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv chốt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
- 1 Hs làm trên bảng.
- Cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét.
- Hs thực hành trên băng giấy.
*Hs nêu cách thực hiện.
- Một số em nhắc lại cách thực hiện
- Một Hs nêu yêu cầu BT. 
- 1 số Hs làm trên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét.
- Hs làm vào vở (Hs đại trà làm phần (a, b)- Hs khá, giỏi làm cả bài
*BT3 dành cho Hs khá, giỏi làm thêm
- Hs đọc bài toán ( bảng phụ)
- Hs khá, giỏi làm vào vở, chữa bài.
Tập đọc
Tiết 3: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ(TR 59)
I. MỤC TIÊU:
-Hs biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích).
- Qua bài thơ giúp Hs cảm nhận vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ chép khổ thơ 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi trong bài Vẽ về cuộc sống an toàn.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới : 
+ Giới thiệu bài. 
+ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
*Luyện đọc đoạn : 
- Gọi hs đọc nối tiếp 2- 3 lần tiếp nối 5 khổ thơ.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới phần chú giải sgk. 
- Gọi 1 HS khá đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
*Tìm hiểu bài : Gv đàm thoại cùng hs 4 câu hỏi trong sgk - sau mỗi câu hỏi gv chốt ý đúng.
- Câu hỏi số 4 gv cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv chốt nội dung, ý nghĩa bài thơ. 
*Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. 
- Gv gọi hs đọc tiếp nối các đoạn của bài
- Gv hướng dẫn giọng đọc từng đoạn.
- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 1
( bảng phụ).
- Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
- Gv nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. 
- 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi, Hs nhận xét.
- HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ.
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1Hs khá đọc.
- Hs đọc thầm lướt sgk và trả lời các câu hỏi - học sinh khác bổ sung. 
- Câu hỏi 4 thảo luận nhóm đôi, dành cho Hs khá giỏi trả lời.
- 2 Hs nhắc lại nội dung chính của bài.
- Hs tự liên hệ ý thức bảo vệ MT
- hs đọc tiếp nối từng đoạn thơ của bài.
- Hs luyện đọc theo cặp. 
- 2 HS khá giỏi thi đọc diễn cảm, học thuộc lòng bài thơ trước lớp - hs nhận xét và bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay.
Tiết 4:	kĩ thuật
LẮP Ô TÔ TẢI (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Hs biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe ô tô tải.
- Lắp ráp được từng bộ phận và lắp ráp xe ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Sử dụng quy trình lắp ô tô tải SGK.
- Mẫu xe ô tô tải lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích của bài học.
2. Nội dung:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
- Gv giới thiệu mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn.
- Yêu cầu Hs quan sát từng bộ của xe ô tô tải và đặt câu hỏi:
- Để lắp được xe ô tô tải, cần có những bộ phận nào?
- Gv nêu tác dụng của xe ô tô tải trong thực tế.
 *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Gv hướng dẫn lắp ô tô tải theo quy trình SGK để Hs quan sát.
a) Gv hướng dẫn Hs chọn các chi tiết theo SGK:
- Gv cùng Hs gọi tên, số lượng và chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp từng loại.
b) Lắp từng bộ phận:
*Lắp giá đỡ trục xe và sàn ca bin ( H 2- SGK)
- Để lắp được bộ phận này, ta cần phải lắp mấy phần?
*Lắp ca bin ( H3 - SGK)
*Lắp thành sau của thùng xe và lắ ... u Hs quan sát từng bộ của xe ô tô tải và đặt câu hỏi:
- Để lắp được xe ô tô tải, cần có những bộ phận nào?
- Gv nêu tác dụng của xe ô tô tải trong thực tế.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Gv hướng dẫn lắp ô tô tải theo quy trình SGK để Hs quan sát.
a) Gv hướng dẫn Hs chọn các chi tiết theo SGK:
- Gv cùng Hs gọi tên, số lượng và chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp từng loại.
b) Lắp từng bộ phận:
*Lắp giá đỡ trục xe và sàn ca bin ( H 2- SGK)
- Để lắp được bộ phận này, ta cần phải lắp mấy phần?
*Lắp ca bin ( H3 - SGK)
*Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe ( H 4; 5 - SGK)
-Gv cho Hs quan sát H 4; 5 - SGK,gọi1- 2Hs lên lắp.
- Gv nhận xét, uốn nắn, bổ sung cho hoàn chỉnh.
c) Lắp ráp ô tô tải: ( theo các bước SGK)
- Gv tiến hành lắp ráp các bộ phận xe ô tô tải theo quy trình SGK- H 1. 
- Sau đó kiểm tra sự chuyển động của xe.
d) Hướng dẫn Hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp:
3) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau: Thực hành Lắp xe ô tô tải (tiết 2).
- Hs quan sát.
- HS trả lời
- Một số Hs lên chọn một số chi tiết lắp xe ô tô tải.
- Một số em trả lời.
- Hs quan sát thao tác mẫu của gv
- 2- 3 Hs thực hành trên bảng
- Hs quan sát.
Tiết 3: Địa lí
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I. MỤC TIÊU:
- Hs nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP Cận Thơ : vị trí: Nằm ở ĐB sông Cửu Long, bên sông Hậu.+ Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của ĐB sông Cửu Long .
- Chỉ được TP Cần Thơ trên bản đồ ( lược đồ)
* HSKG: Giải thích vì sao TP Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm KT,VH,KH của ĐBSCL :nhờ có vị trí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông , thuỷ sản của ĐBSCL để chế biến và xuất khẩu.
- Giáo dục Hs yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước VN.
II. CHUẨN BỊ:
+VBT ( Thực hành luyện tập).
- Tranh ảnh về Thành phố Cần Thơ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Bài cũ: 
- Gv treo bản đồ địa lí tự nhiên, yêu cầu Hs chỉ vị trí của thành phố HCM
- Em biết được gì về thành phố này?
- Gv nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới: 
+ Giới thiệu bài.
+ Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
*HD HS tô màu phần địa giới của thành phố
- TPCần Thơ nằm bên dòng sông nào?
Giáp với những tỉnh nào?
- Bản đồ VN và chỉ vị trí của TP Cần Thơ . 
- Gv kết luận, chuyển ý.
*Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu long.
- Yêu cầu hs quan sát hệ thống kênh rạch của thành phố Cần thơ
- Em có nhận xét gì về hệ thống kênh rạch ở thành phố Cần Thơ.
- Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện thuận lợi gì cho kinh tế của Cần Thơ.
- Tìm dẫn chứng chứng tỏ TP Cần thơ còn là trung tâm văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
- Gv chốt kiến thức
3. Củng cố, dặn dò:
 - Gv hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập
- 1 Hs chỉ trên bảng
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét và bổ sung 
- Hs tô màu vào VBT.
- Hs quan sát lược đồ SGK trả lời. 
- 1- 2 Hs lên chỉ vị trí của thành phố trên bản đồ.
- Học sinh đọc thầm SGK, thảo luận nhóm đôi, trả lời.
- Hs nghe, 2 - 3 Hs nhắc lại.
- 1- 2 Hs nhắc lại nội dung bài.
Tiết 4: Khoa học:
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TIẾP)
 I. MỤC TIÊU:
 - HS kể được vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người và động vật.
 - Nêu VD chứng tỏ người và động vật có nhu cầu ánh sáng và ứng dụng của kiến thức đó trong cuộc sống và chăn nuôi động vật.
 - GDHS biết cách chăm sóc bản thân và động vật.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh ảnh SGK( tìm hiểu bài), VBT( luyện tập )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ : 
 - Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật?
 - HS khác nhận xét và bổ sung 
 - GV chốt và cho điểm .
2. Bài mới : 
+Giới thiệu và ghi tên bài .
+ Hướng dẫn HS nội dung bài :
*HĐ1: Tìm hiểu V.trò của AS đối với đời sống con người.
 + MT: HS biết vai trò của AS đối với đời sống con người. 
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ quan sát hình 1,2,3 SGK/97 thảo luận và trả lời đôi câu hỏi SGK.
- Gọi các nhóm trả lời từng câu hỏi. 
- GV kết luận như SGV/167.
 *HĐ 2: Tìm hiểu nhu cầu về AS của động vật.
 + Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế nhu cầu ánh sáng khác nhau đối với từng loài động vật khác nhau. Nêu VD chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác. 
 + Cách tiến hành:
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ quan sát hình 4,5,6 SGK/98 thảo luận và trả lời 4 câu hỏi SGK.
+Nêu một số loài động vật kiếm ăn ban ngày. 
+Nêu một số loài động vật kiếm ăn ban đêm.
+ Tại sao một số loài động vật vừa kiếm ăn ban đêm vừa kiếm ăn ban ngày ? 
 - Chốt kiến thức như KL SGV/168.
 - Gợi ý cho HS rút ra ND bóng đèn toả sáng SGK/97
. *Hoạt động 3:Luyện tập (VBT)
Làm cá nhân .Chấm chữa nhận xét .
 3. Củng cố -Dặn dò:
- Chốt lại ND bài học .
 - Nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài sau: Bài 49.
.- HS thảo luận nhóm 
đôi.
 - 2 nhóm trình bày.
 Nhóm HS khác nhận
 xét và bổ sung .
 - HS lắng nghe.
Thảo luận nhóm 4
- 2 nhóm trình bày.
 Nhóm HS khác nhận 
xét và bổ sung .
- HS lắng nghe. 
- 3 HS ( Y,TB) nhắc lại.
- HS nêu miệng.
- 3 HS nhắc lại.HS lắng nghe. 
- 2 HS nhắc lại. 
- HS làm bài tập
Chiều: Tiết 1: Mĩ thuật
Lớp 4D:	 VẼ TRANG TRÍ: TÌM HIỂU VỀ NÉT CHỮ ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó. 
- HS biết cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn.
- HS quan tâm đến các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hàng ngày. II.CHUẨN BỊ:
1, GV:
	- 1 số kiểu chữ của HS lớp trước.
	- Bảng mẫu kiểu chữ nét thanh nét đậm và chữ nét đều (để so sánh).
2, HS:
	- SGK, vở thực hành, 1 số kiểu chữ sưu tầm.
	- Bút chì, thước kẻ, màu vẽ, compa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
- Gv kiểm tra dụng cụ của HS.
- GV giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu 1 số kiểu chữ khác nhau 
- 2 kiểu chữ này khác nhau ntn?
- GV tóm tắt:
- Tất cả các nét đều có độ dày bằng nhau, dấu bằng 1/2 nét chữ.
- Các nét cong tròn dùng compa
- Các nét cong đứng bao giờ cũng vuông góc với dòng kẻ.
- Y/c HS qsát bảng chữ cái trong SGK - Chữ rộng nhất là chữ nào?	
- Chữ hẹp nhất là chữ nào?	
* Hoạt động 2: Cách kẻ chữ nét đều
- Y/c HS qsát hình (4) tr 57 SGK.
- Y/c HS qsát hình (5) tr 57 SGK.
- Y/c HS tìm ra cách kẻ chữ.	
- GV y/c HS nêu cách kẻ chữ đồng thời 
GV giảng giải và minh hoạ cách kẻ chữ. 
- GV tóm tắt lại cách vẽ và nêu 1 số chú ý
- Y/c HS lên lắp 1 số chữ đã cắt sẵn vào bảng ô vuông.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV nêu y/c của bài tập. 
- Gợi ý hướng dẫn, bổ sung cho HS 
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Cùng HS chọn 1 số bài và gợi ý để HS nhận xét xếp loại chữ
- GV nhận xét chung.
* Hoạt động 5: Củng cố-Dặn dò 
- Tìm vị trí các nét chữ, các đoạn chuyển tiếp
- Quan sát và trả lời câu hỏi. 
+ Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to nét nhỏ, còn chữ nét đều có tất cả các nét đều bằng nhau. 
+ Chữ nét nét đều có vẻ đẹp khoẻ chắc. 
+ A, Q, M, O.
+ E, L, P, T.
+ I.
+ A, I, E, H, K, L, M, N, T, V, X, Y. 
- Nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng.
- 1 HS nêu cả lớp qsát cách kẻ.
+ Tìm chiều cao & chiều dài của dòng chữ 
 - HS nxét & xếp loại.hình các chữ 
+ Tìm chiều dày của nét chữ và phác 
nét chữ bằng chì màu rồi dùng thước kẻ, compa quay 
- HS vẽ màu vào dòng chữ ở vở thực hành.
+ Kẻ các ô vuông bằng nhau và phác 
- HS nhận xét
Tiết 2: Mĩ thuật (tăng)
HOÀN THÀNH BÀI VẼ TRANG TRÍ
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó. 
- HS biết cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn.
- HS quan tâm đến các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hàng ngày. II.CHUẨN BỊ:
1, GV:
	- 1 số kiểu chữ của HS lớp trước.
	- Bảng mẫu kiểu chữ nét thanh nét đậm và chữ nét đều (để so sánh).
2, HS:
	- SGK, vở thực hành, 1 số kiểu chữ sưu tầm.
	- Bút chì, thước kẻ, màu vẽ, compa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
- Gv kiểm tra dụng cụ của HS.
- GV giới thiệu bài:
1.Gv kiểm tra dụng cụ của HS.
2. Bài mới:
+Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học.
+ Hướng dẫn Hs thực hành:
- Gv hướng dẫn Hs hoàn thành tiếp bài tập hoàn thành bài vẽ trang trí : Tìm hiểu về các nét chữ đều
- Hs thực hành cá nhân.
- Gv quan sát, giúp đỡ những Hs còn lúng túng.
3. Trưng bày tranh vẽ, nhận xét đánh giá:
- Hs trưng bày tranh theo nhóm, nhận xét.
- Gv nhận xét, đánh giá chung.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
* HS làm việc theo nhóm
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
+ Mỗi nhóm từ 4 đến 5 học sinh.
-Hs nhận xét bài
- Học sinh xếp loại bài theo cảm nhận riêng
Tiết 3: Thể dục:
BẬT XA
TRÒ CHƠI: “ KIỆU NGƯỜI”
I. MỤC TIÊU: 
 -Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa.Y/c thực hiện động tác đúng.
 - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn và hào hứng trong khi chơi. 
 - Gd HS sự khéo léo trong tập luyện .Đảm bảo vệ sinh an toàn trong tập luyện 
II ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:
- Sân bãi rộng, phẳng, sạch sẽ. 
- 1 còi, phấn kẻ sân chơi, bóng.
III. NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN
Nội Dung
Định Lượng
Phương Pháp Tổ Chức
I. Mở đầu.
1. Nhận lớp:
1.1. Cán sự TD lớp báo cáo sĩ số
1.2. GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
2. Khởi động: 
2.1. Chạy khởi động.
2.2. Xoay các khớp.
2.3. Ép dẻo (dọc, ngang).
10 phút
1 – 2 phút
 6 – 8 phút
1- 2 vòng
2L x 8N
2L x 8N
Đội hình nhận lớp
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
 2( 3- 5m)
 €GV
 Đội Hình Khởi Động
 Vòng tròn.
GV điều khiển HS cả lớp thực hiện.
II. Cơ Bản.
1. Bật xa:
2. Trò chơi vận động.
 “ Kiệu người”
22 phút
10 - 12 phút
2L x 8N/ĐT
2L x 8N/ĐT
 6 - 8 phút
Đội Hình Tập luyện
x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 23- 5m
 € GV
- GV làm mẫu 1-2 lần sau đó cho HS cả lớp tập đồng loạt và chia tổ tập luyện. GV quan sát sửa sai. HS tập luyện nghiêm túc.
- GV triển khai ĐH chơi và giới thiệu trò chơi, cách chơi
- GV cử 1 – 2 HS làm trọng tài của trò chơi.
III. Kết Thúc.
1. Thả lỏng – Hồi tĩnh.
2. Củng cố bài học.
3. Nhận xét ý thức và thái độ học tập của học sinh.
4 – 6 phút
Đội hình thả lỏng do GV sáng tạo và điều khiển HS cả lớp thực hiện.
 Ngày . tháng 3 năm 2012
 BGH kí duyệt.
 .................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 24.doc