Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 01

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 01

I-MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu.

- Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS srẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

- Học thuộc lòng một đoạn thư

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy bức thư

3. Thái độ:

- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 

doc 46 trang Người đăng hang30 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 01
Thứ,
Ngày
Buổi
Tiết 
Mơn
Tên bài
Thứ2
23.08
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc
Mĩ thuật
Tốn
Thư gửi các học sinh
Ơn tập khái niệm về phân số
Chiều
1
2
3
Tốn (ơn)
Tậplàmvăn(ơn)
Âm nhạc
Ơn tập khái niệm về phân số
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Thứ3
24.08
Sáng
1
2
Anh văn(ca1)
Tin học(ca2)
Chiều
1
2
3
4
5
Tốn
Chính tả
LTVC
Khoa học
Đạo đức
Ơn tập tính chất cơ bản của phân số
Nghe – viết: Việt Nam thân yêu
Từ đồng nghĩa
Sự sinh sản
Em là học sinh lớp 5( tiết 1)
Thứ4
25.08
Sáng
1
2
3
4
Tập đọc
Tốn
TLV
Lịch sử
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Ơn tập so sánh phân số
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Bình Tây đại nguyên sối Trương Định
Chiều
1
2
3
Kể chuyện
LTVC(ơn)
Tốn(ơn)
Lý Tự Trọng 
 Ơn :Từ đồng nghĩa .
Ơn tập tính chất cơ bản của phân số
Ơn tập so sánh hai phân số 
Thứ5
26.08
Sáng
1
2
3
4
5
Tốn 
Thể dục
LTVC
Khoa học
Kĩ thuật
Ơn tập so sánh hai phân số (tt)
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
Nam hay nữ (tiết1)
Đính khuy hai lỗ (tiết 1)
Chiều
Nghỉ
Thứ6
27.08
Sáng
1
2
3
4
Tốn
TLV
Địa lý
Thể dục
Phân số thập phân
Luyện tập tả cảnh
Việt Nam đất nước chúng ta
Chiều
1
2
3
Tốn(ơn)
LTVC (ơn)
Sinh hoạt
Ơn tập so sánh hai phân số (tt)
Phân số thập phân 
Luyện tập về từ đồng nghĩa 
SÁNG
 Thứ hai ngày 23 tháng 08 năm 2010 
Tiết 1: Chào cờ 
Tiết 2: Tập đọc 
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I-MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- 	Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu... 
- Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS srẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng thành công nước Việt Nam mới. 
- 	Học thuộc lòng một đoạn thư 
2. Kĩ năng: 
- 	Đọc trôi chảy bức thư 
3. Thái độ: 
- 	Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt 
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-MỞ ĐẦU 
Nêu một số điểm lưu ý về yêu cầu của giờ tập đọc lớp 5, chuẩn bị cho giờ học, nhằm củng cố nề nếp học tập của học sinh .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em : 
Giới thiệu : Trực tiếp
2-Tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
Có thể chia lá thư làm 2 đoạn như sau :
Đọan 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao ?
Đoạn 2 : Phần còn lại .
Khi hs đọc, GV kết hợp :
+ Khen những em đọc đúng, xem đó như là mẫu cho cả lớp noi theo; kết hợp sửa lỗi cho hs nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc không phù hợp .
+ Lượt đọc thứ hai, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó.
-Đọc diễn cảm toàn bài (giọng thân ái, thiết tha, đầy thân ái, hi vọng, tin tưởng).
-2 HS đọc nối tiếp nhau đọc một lượt toàn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
HS đọc thầm phần chú giải các từ mới ở cuối bài đọc ( 80 năm giời nô lệ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu ... ), giải nghĩa các từ ngữ đó, đặt câu với các từ cơ đồ, hoàn cầu để hiểu đúng hơn nghĩa của từ.
HS luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài 
- Ngày khai trường tháng 9-1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ?
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ?
Nội dung chính của bài?
+Đọc thầm đoạn 1 (Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?)
-Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. 
-Từ ngày khai trường này, các em HS bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
+ Đọc thầm đoạn 2 :
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
-HS phải cố gắng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu.
- Qua bức thư bác hồ khuyên các em học sinh chăm học, nghe thấy, yêu bnaj và tin tưởng rằng học sinh các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước Việt Nam cường thịnh, sánh vai với các nước giàu mạnh.
c) Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
- Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho HS.
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Chú ý : 
- Giọng đọc cần thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào HS– những người sẽ kế tục sự nghiệp cha ông.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng.
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Nhẩm học thuộc những câu văn đã chỉ định HTL trong SGK (từ sau 80 năm giời làm nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em).
-HS thi đọc thuộc lòng.
3-Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học thuộc lòng những câu đã chỉ định; đọc trước bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” 
- Hs trả lời câu hỏi SGK
Tiết 3: Mĩ thuật
Tiết 4: Toán 
TIẾT 1 ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I-MỤC TIÊU
Củng cố khái niệm ban đầu về phân số ; đọc, viết phân số.
Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
Giáo dục cho HS lịng ham học
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
Trong tiết học toán đầu tiên của năm học, các em sẽ được củng cố về khái niệm phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
2-Dạy bài mới
2-1-Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số 
-Gv treo miếng bìa I (biểu diễn phân số ) rồi nói : Đã tô màu mấy phần băng giấy ?
-Yêu cầu hs giải thích ?
-Gv mời 1 hs lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã đựơc tô màu của băng giấy. Hs dưới lớp viết vào giấy nháp.
-Gv tiến hành tương tự với các hình còn lại.-Gv viết lên bảng cả 4 phân số 
- Sau đó yêu cầu hs đọc .
-Đã tô màu băng giấy. 
-Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô màu 2 phần như thế. Vậy đã tô màu băng giấy.
-Hs viết và đọc đọc là hai phần ba .
-Hs quan sát hình , tìm phân số thể hiện phần tô màu của mỗi hình. Sau đó đọc và viết các phân số đó.
-Hs đọc lại các phân số trên .
2-2-Hướng dẫn ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số 
a)Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số 
-Gv viết lên bảng các phép chia sau 
1:3 ; 4:10 ; 9:2
-Yêu cầu : Em hãy viết thương của các phép chia dưới dạng phân số .
-Hs nhận xét bài làm trên bảng .
-Gv kết luận đúng sai và sửa bài nếu sai 
-Gv hỏi : có thể coi là thương của phép chia nào ?
-Hỏi tương tự với 2 phép chia còn lại 
-Yêu cầu hs mở SGK và đọc chú ý 1 .
-Hỏi : Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào ?
b)Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số .
-Hs viết lên bảng các số tự nhiên 5,12,2001 . . . và nêu yêu cầu : hãy viết mỗi số tự nhiên thành phân số có mẫu s là 1 .
-Hs nhận xét bài làm cùa hs , hỏi : Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm như thế nào ?
-Hỏi hs khá giỏi : Em hãy giải thích vì sao mỗi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số chính là số đó và mẫu số là 1 . Giải thích bằng VD .
-Kết luận : Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1 .
-Nêu vấn đề : hãy tìm cách viết 1 thành phân số ?
-1 có thể viết thành phân số như thế nào?
-Em hãy giải thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau ? Giải thích bằng VD .
-Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số.
-Có thể viết thành phân số như thế nào?
-3 hs lên bảng thực hiện .
-Hs lần lượt nêu :
 Là thương của phép chia 4 :10
 Là thương của phép chia 9 : 2 
-Phân số chỉ kết quả của phép chia một số thiên nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia của phép chia đó .
-Cả lớp làm vào giấy nháp 
-Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số chính là 1 .
-Hs nêu : 
VD : 5 = ta có 5 = 5 : 1 = 
-Hs lên bảng viết phân số của mình 
VD : 1 = ; 1 = ; 1 = ; . . . 
-1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau .
-Hs tự nêu . VD 1 = 
Ta có = 3 : 3 = 1 . Vậy 1 = 
-VD : 0 = ; 0 = ; 0 = ; . . . 
-0 có thể viết thành phân số có tử bằng 0 và mẫu khác 0 .
2-3-Luyện tập – thực hành 
Bài 1 :SGK trang
-BT yêu cầu làm gì ?
Bài 2 :
Bài 3 :
Bài 4 :
-Hs đọc đề bài.
-Hs nối tiếp nhau làm bài trước lớp .
-2 hs lên bảng làm bài. cả lớp làm vào VBT.
3 : 5 = ; 75 : 100 = ; 9 : 17 = 
-Hs làm bài
32= ; 105 = ; 1000 = 
a) 1 = b) 0 = 	
-Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
-Hs giải thích cách điền số của mình 
3. Củng cố – Dặn dò 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau .
 CHIỀU
Tiết 1: Toán(ơn)
ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I-MỤC TIÊU
Củng cố khái niệm ban đầu về phân số ; đọc, viết phân số.
Luyện tập kĩ năng cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
Giáo dục cho HS lịng ham học
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
HS: Vở BT
GV phiếu bài tập 1a và bài 4
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn định: GV nhắc nhở học sinh 
2. Kiểm tra bài cũ:- vở dụng cụ học tốn
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp
b) Nội dung
Bài 1:a)Điền vịa ơ trốn ... 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa”
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn 
Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại 
- Thảo luận nhóm
Ÿ Bài 1: 
HS đọc lại yêu cầu đề 
HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng “
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
- Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau , 
+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?
- Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thị giác )
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ?
- HS tìm chi tiết bất kì 
Ÿ Giáo viên chốt lại
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, trực quan 
Ÿ Bài 2:
- Một học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy 
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý) 
_GV chấm điểm những dàn ý tốt
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình
Phương pháp: Vấn đáp 
5. : Củng cố - dặn dò 
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở 
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
T
Tiết 3: Địa lý
BÀI 1 VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết:
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ ) và trên quả Địa cầu.
- Mô tả được sơ lược vị trí địa lí và hình dạng nước Việt Nam.
- Nhớ được diện tích lãnh thổ của Việt Nam.
- Biết được những thuận lợi do vị trí địa lí của nước ta đem lại.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ địa lí Việt Nam.
- Quả Địa cầu .
- 2 lược đồ trống tương tự như hình 1 SGK, 2 bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ : Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
 *Giới thiệu bài :
 *Nội dung :
1.Vị trí địa lí và giới hạn 
*Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
Bước 1 :
-Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trong SGK, rồi trả lời các câu hỏi :
+Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào? 
+Chỉ phần vị trí của nước ta trên lược đồ.
+Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? Tên biển là gì ? 
+Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ? 
Bước 2 :
- Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời .
Bước 3 :
-Gv gọi 1 số hs lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên quả Địa cầu.
-Gv hỏi : Vị trí nước ta có thuận lợi gì với các nước khác ?
*Kết luận : Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Nước ta là môt bộ phận của châu Á, có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Đất liền, biển, đảo và quần đảo 
-Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia;
đông, nam và tây nam; Biển Đông.
-Đảo : Cát Ba, Bạch Long Vĩ , Côn Đảo, Phú Quốc ...; quần đảo : Hoàng Sa, Trường Sa .
-Hs lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trên lớp .
- HS: có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không.
2.Hình dạng và diện tích 
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
Bước 1
+Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì ? 
+Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ? 
+Từ Đông sang Tây, nơi hẹp nhất là bao nhiêu km?
+Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2?
+So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu ?
Bước 2 : 
-Gv sửa chữa giúp hs hoàn thiện câu trả lời .
*Kết luận : Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc Nam với đường bờ biển cong như hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và chiều rộng từ Tây sang Đông nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km.
-Hs trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu, rồi thảo luận trong nhóm theo các gợi ý sau :
+ Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S.
-Đại diện các nhóm hs trả lời câu hỏi 
-Hs khác bổ sung .
*Hoạt động 3 : Tổ chức trò chơi “ Tiếp sức”
Bước 1 :
Gv treo 2 lược đồ trống lên bảng.
Bước 2 : Khi gv hô : “ bắt đầu” , lần lượt từng hs lên dán tấm bìa vào lược đồ trống 
Bước 3 :
-Gv khen thưởng đội thắng cuộc.
-2 nhóm hs tham gia trò chơi lên đứng xếp thành 2 hàng dọc phía trước bảng 
-Mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa (mỗi hs được phát 1 tấm bìa)
-Hs đánh giá và nhận xét từng đội chơi 
-Đội nào dán trước và xong là đội đó thắng
3-Củng cố 
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
Tiết 4: Thể dục
CHIỀU
Tiết 1: Toán(ôn)
 Ơn tập so sánh hai phân số (tt)- Ơn phân số thập phân
I-MỤC TIÊU
 Củng cố so sánh phân số với đơn vị .Củng cố phân số thập phân .
-So sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.So sánh hai phân số cùng tử số
 - Biết có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số này thành phân số thập phân.
HS ham mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học
 HS: VBT 
GV: Giải các bài tập sách BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
1. Ơn tập so sánh hai phân số tt
Bài 1: a
a)> , <, =
Gọi 1 em lên bảng làm dưới lớp làm vở
4
<
1
7
8
>
1
5
7
>
1
4
3
=
1
3
b) HS làm miệng
- vài em nêu
Bài 2: a) >, <, = 
4 em lên làm 
- GV KT dưới lớp
2
<
2
9
7
4
>
4
15
19
22
<
22
9
5
15
>
15
8
11
b) Viết lớn hơn, bé hơn vào chỗ chấm thích hợp
Trong hai phân số có tử số bằng nhau phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn ù hơn. PS nào có mẫu số lơn hơn thì PS đó bé hơn PS kia.
Bài 3: >, < ? Gọi 3 em lên bảng làm
Bài 4: Gọi 1 em đọc đề bài
3
>
4
5
7
2
<
3
3
2
9
>
9
11
13
 Bài giải
1
<
2
4
7
Bạn Hòa được bạn Vân tặng số bông hoa nhiều hơn.
2.Ơn phân số thập phân
Bài 1: Viết cách đọc số phân số thập phân theo mẫu
HS làm cá nhân.
17
10
Mười bảy phần mười 
58
100
Tám mươi lăm phần trăm
804
1000
Tám trăm linh bốn phần nghìn.
1954
1000 000
Một nghìn chín trăm năm mươi tư phần triệu
Bài 2: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
9
10
 Chín phần mười: 
- Bốn em lên bảng viết
Hai mươi lăm phần trăm: 
25
100
Bốn trăm phần nghìn
400
1000
Năm phần triệu
5
1000 000
Bài 3; Khoanh vào phân số thập phân:
Gọi Hs nêu miệng GV khoanh
Bài 4: chuyển phân số thành phân số thập phân:( theo mẫu)
HS làm Gv chấm
3: Củng cố dặn dò: Gv hệ thống bài – Liên hệ
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài luyện tập
Nhận xét tiết học
3
100
4
100
1
1000
9
=
 9x 4
=
36
25
 25x 4
100
b)
c)
11
=
 11x 4
=
44
25
25 x 4
100
d)
3
=
 x 8
=
24
125
 125x 8
100
81
=
 81 : 9
=
9
900
 900: 9
100
28
=
 28: 7
=
4
700
700: 7
100
Tiết 2: Luyện từ và câu(ôn)
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I-MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho .
 -Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn , từ đó biết cân nhắc , lựa chọn từ thích hợp với hoàn cảnh cụ thể .
-Biết sử dụng từ đồng nghĩa khi nói và viết văn.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
VBT Tiếng Việt 5 , tập một. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Ghi nhớ từ đồng nghĩa
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa 
a) chỉ màu nâu
b) Chỉ màu tím
c) Chỉ màu vàng
d) Chỉ màu hồng
2 em
a.Các từ đồng nghĩa chỉ màu nâu: Nâu xẫm, nâu nhạt, nâu đỏ, nâu đất, nâu sòng, nâu cánh gián, ï.
b. Các từ đồng nghĩa chỉ màu tím: Tím than, tím thẫm, tím lịm, tím hoa cà, tím hoa sim, tím huế
c. Các từ đồng nghĩa chỉ màu vàng: vàng lịm, vàng hoe, vàng tươi, vàng óng, vàng rất đậm,vàng giòn, vàng ối, vàng mượt
d) Các từ đồng nghĩa chỉ màu hồng: hồng cánh sen, hồng phấn, hông tươi, hồng tía, hồng thẫm..
Bài 2: Đặt câu với một từ em vừa tìm được:
- GV gọi vài em lên bảng đặt câu
- Gọi vài em nêu miệng
- Mỗi em đặt 1 câu
Em rất yêu màu mực tím .
Trên cây những quả xoài chín vàng lịm.
Chị em mới may chiếc áo màu cánh sen.
Ông nội em có chiếc áo nâu cánh gián rất đẹp.
Bài 3: Giữ lại từ thích hợp trong ngoặc đơn gạch đi những từ không thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
 KÊNH MẶT TRỜI
Con kênh này có tên là kênh mặt trời. Nơi đây, suốt ngày ánh nắng( rừng rực, chói chang, oi ả, hừng hực) đổ lửa xuống mặt đất bốn phía chân trời trống huếch trống hoác. Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn không kiếm đâu ra một bóng cây để tránh nắng. Buổi sáng con kênh còn phơn phớt (màu đào, màu phấn hồng, màu hồng), giữa trưa hóa ra một dòng thủy ngân ( cuồn cuộn, gầm thét, điên đảo) lóa mắt, rồi biến thành một con suối lửa trời chiều. Có lẽ bởi vậy mà nó được gọi là kênh mặt trời. 
Củng cố dặn dò: Gv hệ thống bài – Liên hệ
Dặn HS về nhà chuẩn bị MRVT Tổ quốc
Nhận xét tiết học
Tiết 3: Sinh hoạt tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 1 hai buoi 2010 2011.doc