Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 07

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 07

Toán.

LUYỆN TẬP CHUNG.

I/ MỤC TIÊU.

Giúp HS củng cố về mối quan hệ giữa 1 và ; và ; giữa và .

 - Giải bài toán có liên quan đến tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. Giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng.

 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Giáo viên: bảng nhóm

 - Học sinh: sách, vở, bảng con.

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 07", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7. 
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011.
Tiết 1
Chào cờ.
----------------------------------------------
Tiết 2 
Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về mối quan hệ giữa 1 và ; và ; giữa và .
 - Giải bài toán có liên quan đến tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. Giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: bảng nhóm
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. 
2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài
b)Bài mới.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm cá nhân
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại mối quan hệ.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
 - Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: HD làm cá nhân.
Bài 4 : HD làm vở.
- Chấm chữa, nhận xét.
3)Củng cố - dặn dò.
- HS nhắc lại cách tìm trung bình cộng
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
 - Chữa bài 3
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa.
- Đọc đề bài.
- Lớp thảo luận nhóm 4, làm bài.
+ Các nhóm cử đại diện chữa bài.
- 1 em đọc đề bài, tóm tắt, nêu cách giải
+ Lớp tự làm,rồi chữa.
 Đáp số : bể.
Bài giải
 Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là : 
 60000 : 5 = 12000 (đồng)
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là : 
12000 - 2000 = 10000 (đồng)
Số mét vải có thể mua được theo giá mới là: 
60000 : 10000 = 6 (m).
 Đáp số: 6 m.
------------------------------------------------------------
Tiết 3
Khoa học
Đ/c Bích dạy
Tiết 4
Tập đọc
Những người bạn tốt.
I/ Mục tiêu.
1- Biết đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
2- Nội dung: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
3- Giáo dục HS yêu quý loài động vật 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh sgk, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. 
 - Nhận xét chấm điểm
2/ Bài mới. 
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
*) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc 
 - Đọc nối tiếp 4 đoạn
- GV hướng dẫn sửa sai
- Đọc diễn cảm toàn bài.
*) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
-HD học sinh rút ra ý nghĩa bài văn
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
3) Củng cố - dặn dò. 
- Yêu cầu hs nhắc lại nội dung 
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài : Sự phân biệt chủng tộc a-pac-thai
-Quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
- A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết của cải của ông và đòi giết ông.
* Đọc thầm đoạn 2+3 và trả lời.
- Khi A-ri-ôn hát giã biệt, bầy cá heo đã đến cứu ông và đưa ông vào đất liền.
* Đọc to đoạn còn lại và trả lời.
- Cá heo đáng quý, đáng yêu vì biết thưởng thức tiếng hát, biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của người.
- Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác. Đàn cá heo thông minh, tốt bụng, cứu giúp người bị nạn.
-Học sinh nêu , nhắc lại
- Đọc nối tiếp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
Rút kinh nghiệm .
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Tiết 1
Toán.
Khái niệm số thập phân.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố khái niệm ban đầu về số thập phân, đọc viết số thập phân.
 - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng số thập phân.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: bảng phụ, phấn màu
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. 
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Khái niêm ban đầu về số thập phân.
-Hướng dẫn học sinh viết, đọc số thập phân.
 - Viết bảng : 1dm = m
 - Giới thiệu 1dm hay m còn được viết 0,1m
c)Luyện tập.
Bài 1: Hướng dẫn nêu miệng.
- Lưu ý cách đọc các số thập phân.
Bài 2: Hứơng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách viết.
Bài 3: Vẽ hình bảng phụ cho hs làm
- Gọi các nhóm chữa bảng.
3)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
 - Chữa bài 4
- Viết, đọc các số thập phân:(sgk)
- Nêu yêu cầu, nêu miệng các số thập phân .
* HS nêu miệng.
+ Nhận xét bổ sung.
* Làm bảng.
 7dm = m = 0,7m ; 
9cm = m = 0,09m
2mm = m = 0,002m
4g = kg = 0,004kg
+ Chữa, nhận xét.
*Hs chữa bài
+ Nhận xét bổ sung.
Tiết 2
Tập đọc
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài, đọc đúng nhịp của thể thơ tự do.
- Đọc đúng một số từ ngữ 
2- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
- Học thuộc lòng bài thơ.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. 
2/ Bài mới. 1) gtb
a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc(3 đoạn)
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Luyện đọc trong nhóm .
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em tìm ra câu trả lời đúng.
- HD rút ra nội dung chính.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
3) Củng cố - dặn dò. 
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
1-2 em đọc bài giờ trước.
Nhận xét.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. 
- Đọc nối tiếp theo đoạn 2 lần kết hợp tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi.
- Câu 1 : Công trường say ngủ, tháp khoan ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben nằm nghỉ...Đêm trăng tĩnh mịch lại sinh động vì có tiếng đàn, dòng sông lấp lánh dưới ánh trăng.
- Câu 2 : Tiếng đàn của con người / dòng trăng lấp loáng...
- Câu 3 : Công trường / say ngủ, tháp khoan / ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben / nằm nghỉ.
+ Nêu và đọc to nội dung bài.
- Đọc nối tiếp toàn bài.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- 2-3 em thi đọc trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
Rút kinh nghiệm .
.
Tiết 3
Luyện từ và câu.
Từ nhiều nghĩa.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh:
Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ nhiều nghĩa; đặt câu, phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của các từ nhiều nghĩa.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
 - Học sinh: sách, vở, 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. 
2/ Bài mới. 
2) Phần nhận xét.
 Bài tập 1.
* Chốt lại: tai- nghĩa a ; răng – nghĩa b
 Mũi- nghĩa c
Bài tập 2.
* HS trao đổi theo cặp. Gv giải thích
Bài tập 3.
 - GV giải thích : Nghĩa của từ răng ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ : đề chỉ vật nhọn
3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
4) Phần luyện tập. 
Bài tập 1. 
- HD làm việc theo cặp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2.
- Tổ chức cho các nhóm thi tìm ví dụ về sự chuyển nghĩa của các từ : lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. 
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đặt câu với 1 từ đồng âm
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa.
- Giải thích nghĩa của từ: răng, tai, mũi...
+ Nhận xét đánh giá.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo cặp
+ Mắt trong đôi mắt bé mở to là nghĩa gốc.
+ Chân : bé đau chân 
HS hoạt động 4 nhóm
+ lưỡi : lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa,..
+ miệng : miệng bát, miệng bình, miệng túi, miệng hố,..
+ cổ : cổ chai, cổ lọ, cổ áo, cổ tay
+ tay : tay áo, tay ghế, tay quay,
Rút kinh nghiệm .
.
Tiết 4
Đạo đức.
Nhớ ơn tổ tiên (tiết1).
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ
Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp, của gia đình, dòng họ bằng những việc llàm cụ thể, phù hợp khả năng.
HS biết ơn tổ tiên,tự hào về các truyền thống tót đẹp của gia đình, dòng họ
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh ảnh về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
 - Học sinh: sách, vở, thẻ màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động. 
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Thăm mộ
* Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên. 
* Cách tiến hành.
- Cho 2 hs đọc truyện Thăm mộ
- Thảo luận cả lớp theo câu hỏi:
+ Nhân ngày tết cổ truyền, bố Việt đã làm gì để tỏ lòng biét ơn tổ tiên ?
+ Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên ?
 GVKL:
b) HĐ 2 : Làm bài tập 1
* Mục tiêu: Giúp hs biết những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên
* Tiến hành : - Cho hs làm bài tập
- Cho hs trình bày 
KL: Cần phải biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực như (a, c d đ )
c) HĐ 3: Tự liên hệ
- Yêu cầu hs kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên 
- Ghi nhớ ( SGK )
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Kể lại những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
2 hs đọc truyện
Lớp thảo luận và trả lời câu hỏi
Hs làm bài 1 vào vở
Trao đổi bài làm với bạn bên cạnh
2 hs trình bàý kiến và giải thích 
-Hs trình bày
2-3 em đọc lại phần “Ghi nhớ”.
Rút kinh nghiệm .
.
Tiết 5
Kể chuyện.
Cây cỏ nước Nam.
I/ Mục tiêu.
 - Dựa vào tranh minh hoạ ( SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghãi câu chuyện.
- Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên, biết trân trọng từng ngọn cỏ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh , bảng phụ.
 - Học sinh: sách, truyện .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giáo viên kể chuyện
* Kể lần 1.
- HD học sinh giải nghĩa từ khó : trưởng tràng, dược sơn
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
*) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 ... hảo luận.
* Mục tiêu: Giúp HS biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi. Cố ý thức ngăn chặn không cho muối sinh sản và đốt người.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm đôi.
- Phát phiếu bài tập cho các nhóm.
 + Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà ?
 + Bạn có làm gì để diệt muỗi trưởng thành ?
 + Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người? 
- GV hướng dẫn chốt lại kết quả đúng.
3 – Củng cố, dặn dò ( 2p)
 - Nêu lại tác nhân gây bệnh sốt rét
 - Dặn dò : Chuẩn bị bài sau.
HS làm vào vở bài tập khoa
 Đáp án : 1 – d ; 2 – c
 3 – a ; 4- b
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời
 + Muỗi a-nô-phen thường ẩn áu ở nơi tối tăm, ẩm thấpvà đẻ trứng ở những nơI có nước đọng, ao tù
 + Để diệt muỗi trưởng thành ta có thể phun thuốc muỗi , tổng vệ sinh..
 + Để không cho muỗi đốt người : Ngủ màn, mặc quần dài
Địa lí.
Ôn tập.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Chỉ được trên bản đồ của các laọi đất, các loại rừng của nước ta.
Nêu được một số đặc điểm của đất phe- ra –lít và đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn .
Biết được vai trò của đất và rừng đối với đời sống con người.
Giáo dục HS ý thức bảo vệ đất và rừng.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Đất ở nước ta.
a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bài tập.
* Bước 2:
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm.
Rút ra KL.
2/ Rừng ở nước ta.
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3; đọc SGK và hoàn thành bài tập.
* Bước 2: HD trình bày kết quả làm việc.
- Kết luận: sgk.
c) Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- Rừng có vai trò gì đối với đời sống con người ?
- Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ?
- HD học sinh rút ra bài học.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Đọc thầm mục 1.
+ Quan sát lược đồ,bản đồ trong sgk và thảo luận nhóm, làm bài được giao.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Đọc to nội dung chính trong mục 1.
- Quan sát các hình , đọc SGK, thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập.
- Cử đại diện báo cáo.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.
- Cho ta nhiều sản vật, điều hoà khí hậu, che phủ đất và hạn chế lũ lụt...
- HS phát biểu.
- 3, 4 đọc to.
Kĩ thuật.
Đính khuy bấm (tiết3).
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Biết cách đính khuy bấm.
Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
 - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu, khuy bấm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- HD quan sát mẫu, nhận xét 
- HD nhận xét đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- HD thao tác chuẩn bị đính khuy.
* HD nhanh lần 2 các bước đính khuy.
- Nhận xét và kết luận.
c) Hoạt động 3: HD thực hành đính khuy.
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
- Đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.
- Đọc lướt các nội dung mục II.
- Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy.
- Đọc mục 1 và quan sát hình 2.
+ 1-2 em nhắc lại thao tác đính khuy bấm
- Thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
Tuần 7
Chiều Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 ( dạy 5 A) 
Toán ( ôn )
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố các đơn vị đo diện tích và cách đổi các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: bảng phụ, phấn màu
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. 
- GV chấm điểm
2/ Bài mới. 
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Lưu ý 2 đơn vị đo liền nhau.
Bài 2:
- Hướng dẫn làm bài vào bảng
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- Phần b yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV nhận xét
Bài 3: HD làm vở.
- Một khu rừng hcn có chu vi 5km60dam. Chiều dài hơn chiều rộng 800m. Hỏi diện tích khu rừng bằng bao nhiêu ha, bao nhiêu mét vuông
- GV chấm bài, nhận xét.
3)Củng cố – dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập ở nhà.
a/ Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn liền kề.
b/, c/: Chuyển đổi từ các đơn vị bé ra các đơn vị lớn hơn liền kề.
- HS làm bài vào bảng
a)38m225dm2 = .....m2 198cm2 = ...dm2...cm2 15dm2 9cm2 = ....cm2 2080dm2 = ..m2..dm2
10cm26mm2 = .....mm2 3107mm2=...cm2...mm2
b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m2
	4m226dm2 ; 73dm2 ; 21m28dm2
HS tự làm bài vào vở
Đổi vở kiểm tra
 Đáp số : 180 ha
 1800000m2
Tiết 2 ( dạy 5 B)
Toán ( ôn )
Luyện tập
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3 ( dạy 5 C)
Toán ( ôn )
Luyện tập
Rút kinh nghiệm .
.
Tiếng Việt ( ôn )
Tập làm văn: Ôn luyện văn tả cảnh.
I/ Mục tiêu.
- Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh và chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
- Hiểu về quan hệ nội dung giữa các câu trong 1 đoạn, biết cách viết câu mở đoạn.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài tập 1.
- HD làm nhóm.
* Chốt lại: 
Bài tập 2.
- HD học sinh làm việc cá nhân.
Bài tập 3.
- HD học sinh làm việc cá nhân.
+ Chấm chữa, nhận xét(đánh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng)
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Trình bày kết quả quan sát.
Nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ 1 em làm bài tốt lên dán bảng.
+ Cả lớp nhận xét bổ sung.
Mở bài: Câu mở đầu.
Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo.
Kết bài: Câu văn cuối.
+ Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân.
Đoạn 1: Điền câu b/
Đoạn 2: Điền câu c/.
* Nêu yêu cầu.
- Viết vở câu mở đoạn. (chọn 1 trong 2 đoạn)
Thể dục.
Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Trao tín gậy.
I/ Mục tiêu.
- Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn đội hình, đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “Trao tín gậy”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách chào, điểm số, báo cáo, quay, đi đều, cách đổi chân khi sai nhịp...)
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tiếng Việt ( ôn )
Luyện đọc: Những người bạn tốt.
I/ Mục tiêu.
1- Biết đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- HD học sinh rút ra ý nghĩa bài văn
- Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Học sinh nêu , nhắc lại
- Đọc nối tiếp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
Lịch sử.
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của việc hợp nhất 3 tổ chức cộng sản.
Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài là do lòng yêu nước , thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước.
Giáo dục lòng kính trọng và nhớ ơn Bác Hồ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, ảnh SGK
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Giới thiệu bài :
- Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk).
+ Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào?
+ NAQ có vai trò ntn trong hội nghị thành lập Đảng ?
+ ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCSVN?
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- HD thảo luận nhóm đôi nhằm nêu bật nhiệm vụ bài học.
- GV kết luận.
c) Hoạt động 3: (làm việc cá nhân)
- GV nêu nhiệm vụ : Tổ chức cho hs tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng
d) Hoạt động 4.: 
 - Nêu câu hỏi để hs thảo luận 
 + Sự thống nhất các tổ chức CS đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
+ Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp.
* ý1: Phong trào cách mạng phát triển,từ tháng 6 đến tháng 9 VN lần lượt ra đời 3tổ chức cộng sản.. các tổ chúc công kích tranh giành ảnh hưởng với nhau
* ý 2 : 
- HS đọc SGK và trình bày
+ Nhận xét bổ xung.
- HS thảo luận, báo cáo kết quả

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 7(1).doc