Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 08

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 08

Môn toán Tiết 34: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.

 ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU : Giúp HS :

• Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp); quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau.

• Nắm được cách đọc, cách viết số thập phân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Kẻ sẵn 1 bảng phóng to bảng của SGK hoặc hướng dẫn HS sử dụng bảng của SGK.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 08", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 8: Từ 10/10 đến 14/10/2011
GV: HỒ THỊ THU TRANG
Thứ ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Thứ 2
CC
TUẦN 8
34
T
Hàng của số TP, đọc viết số TP.
7
LS
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
13
TLV
Luyện tập tả cảnh
7
ĐL
Ôn tập (Không yêu cầu hệ thống hóa).
Thứ 3
35
T
Luyện tập
14
LT&C
Luyện tập về từ nhiều nghĩa (giảm BT2)
14
TLV
Luyện tập tả cảnh
7
AN
Ôn: Con chim hay hót. TĐN số 2
8
MT
VTM: Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
Thứ 4
36
T
Số thập phân bằng nhau
15
TĐ
Kì diệu rừng xanh
15
KH
Phòng bệnh viêm gan A
8
ĐĐ
Nhớ ơn tổ tiên (t2)
8
KT
Thêu chữ V
Thứ 5
15
TD
ĐHĐN: Trò chơi trao tín gậy.
16
TD
Học độc tác vươn thở, tay. TC Dẩn bóng
37
T
So sánh 2 số thập phân
8
CT
Nghe viết: Kì diệu rừng xanh
15
LT&C
MRVT: Thiên nhiên
Thứ 6
38
T
Luyện tập
16
TĐ
Trước cổng trời
16
KH
Phòng tránh HIV/AIDS
8
KC
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
8
SHL
Tuần 8.
Thứ 2, ngày 10 tháng 10 năm 2011
Môn toán Tiết 34: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.
 ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU : Giúp HS : 
Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp); quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau.
Nắm được cách đọc, cách viết số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Kẻ sẵn 1 bảng phóng to bảng của SGK hoặc hướng dẫn HS sử dụng bảng của SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu các hàng, giá trị các chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân.
a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng trong SGK và giúp HS tự nêu được.
Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
b) GV hướng dẫn để HS tự nêu được cấu tạo của từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó.
c) Tương tự như b) đối với số thập phân 0,1985. 
Sau mỗi phần b) và c) GV đặt câu hỏi để HS nêu cách đọc số thập phân, cách viết số thập phân. Cho HS trao đổi ý kiến để thống nhất cách đọc, cách viết số thập phân (như SGK).
Hoạt động 2 : Thực hành
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài.
Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng : đơn vị, chục, trăm, nghìn, 
Phần thập phân của số thập phân gồm các hàng : phần mười, phần trăm, phần nghìn, phần chục nghìn 
Ví dụ : Trong số thập phân 375,406 : 
Phần nguyên gồm có : 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị
Phần thập phân gồm có : 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
Số thập phân 375,406 đọc là : ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu.
Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 2 : HS tự làm rồi chữa bài. (Nên có bảng phụ kẻ sẵn bảng của bài tập 2 để thuận tiện khi chữa bài cho cả lớp).
Bài 3 : Nếu còn thời gian nên cho HS làm bài và chữa bài 3.
Củng cố, dặn dò :
LỊCH SỮ:
Baøi 7: ÑAÛNG COÄNG SAÛN VIEÄT NAM RA ÑÔØI
I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS neâu ñöôïc:
- 3-2-1930, Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam ra ñôøi; Laõnh tuï Nguyeãn Aùi Quoác laø ngöôøi chuû trì hoäi nghò thaønh laäp Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam.
- Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam ra ñôøi laø 1 söï kieän lòch söû troïng ñaïi, ñaùnh daáu thôøi kyø caùch maïng nöôùc ta coù söï laõnh ñaïo ñuùng ñaén, giaønh nhieàu thaéng lôïi to lôùn.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
- Chaân dung laõnh tuï Nguyeãn Aùi Quoác . - Phieáu hoïc taäp cho HS .
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
1. Kieåm tra baøi cuõ, giôùi thieäu baøi môùi:
- GV goïi 3 HS leân baûng hoûi vaø yeâu caàu traû lôøi caùc caâu hoûi veà noäi dung baøi cuõ, sau ñoù nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS
Hoaït ñoäng 1:Laøm vieäc theo nhoùm.
Muïc tieâu: Giuùp HS bieát veà hoaøn caûnh ñaát nöôùc naêm 1929 vaø yeâu caàu thaønh laäp Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam.
Caùch tieán haønh:
- 3 HS leân baûng vaø laàn löôït traû lôøi caùc caâu hoûi
- GV giôùi thieäu:
- GV neâu yeâu caàu: thaûo luaän theo caëp ñeå traû lôøi caâu hoûi:
- GV toå chöùc cho HS baùo caùo keát quaû thaûo luaän cuûa mình tröôùc lôùp.
- GV neâu nhaän xeùt keát quaû laøm vieäc cuûa HS.- GV keát luaän:
- HS laéng nghe.
- HS laøm vieäc theo caëp, neâu yù kieán:
- 3 HS laàn löôït neâu yù kieán, HS caû lôùp theo doõi boå sung yù kieán
Hoat ñoäng 2:Laøm vieäc theo nhoùm.
Muïc tieâu: giuùp HS tìm hieåu veà hoäi nghò thaønh laäp Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam.
Caùch tieán haønh:
- GV yeâu caàu HS hoaït ñoäng nhoùm ñeå tìm hieåu nhöõng neùt cô baûn veà hoäi nghò thaønh laäp Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam theo caùc caâu gôïi yù:
- GV nhaän xeùt keát quaû laøm vieäc cuûa HS
Hoat ñoäng 3:Laøm vieäc caù nhaân.
Muïc tieâu: giuùp HS hieåu ñöôïc yù nghóa cuûa vieäc thaønh laäp Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam.
Caùch tieán haønh:
- GV laàn löôït neâu caùc caâu hoûi sau vaø yeâu caàu HS traû lôøi:
- GV keát luaän:
2. Cuûng coá –daën doø:- GV nhaän xeùt tieát hoïc
HS chia thaønh caùc nhoùm nhoû, moãi nhoùm 4 HS, cuøng ñoïc SGK, trao ñoåi vaø ruùt ra nhöõng neùt chính veà hoäi nghò thaønh laäp Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam roài ghi vaøo phieáu:
- 1 HS trình baøy, lôùp theo doõi
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 ( Sông nước)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Tiếp tục luyện tập tả cảnh sông nước:xác định các đoạn của bài văn, quan hệ liên kết giữa các đoạn trong một bài văn.
- Luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong một đoạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số hình ảnh minh hoạ cảnh sông nước.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
- 2 HS trình bày lại dàn ý của bài văn miêu tả cảnh sông nước.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm bài tập. (28-29’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Xác định 3 phần của bài văn.
 Phần thân bài có mấy đoạn? Nội dung?
 Tác dụng của các câu văn in đậm trong mỗi đoạn, trong cả bài.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Lớp nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Đọc từng đoạn văn và chọn câu làm câu mở đoạn cho đoạn văn.
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Chọn 1 trong 2 đoạn văn và viết câu mở đoạn đã chọn.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn của BT 3, viết lại vào vở, chuẩn bị cho tiết TLV mới.
ĐỊA LÝ: Bài 7
ÔN TẬP
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : 
Xác định và mô tả được vị trí Địa lí nước ta trên BĐ.
Biết hệ thống hỏa các kiến thức đã học về Địa lí TN VN ở mức độ đơn giản.
Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên BĐ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu BT có vẽ lược đồ trống VN.
Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
Kẻ sẵn bảng thống kê BT2 lên bảng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
2 HS trả lời 2 câu hỏi 2,3 – SGK/81. Đọc thuộc bài học.
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : làm việc cả lớp
- Chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên BĐ. 
* Hoạt động 2 : Trỏ chơi “đối đáp nhanh”
Bước 1 : Chọn 2 đội chơi có số HS như nhau, mỗi HS được gắn một số thứ tự bắt đầu từ 1. Hai em có STT giống nhau sẽ đứng đối diện nhau.
Bước 2 : GV hướng dẫn cách chơi như – SGV/94.
Bước 3 : GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá. Tìm đội thắng cuộc.
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm 
Bước 1 : Thảo luận câu hỏi 2 - SGK
Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày kết quả - NX
--> Bài học SGK
HS lên bảng chỉ BĐ.
- Hai đội chơi bước vào vị trí.
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét.
- Nhóm 6 (5’)
- HS trình bày.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò : 
- HS trình bày lại các ý của BT2.
- Về nhà học bài và đọc trước bài 8/83
THỨ 3, NGÀY 11 THÁNG 10 NĂM 2011
Môn toán Tiết 35 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
Biết cách chuyển 1 phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : GV hướng dẫn HS tự thực hiện việc chuyển 1 phân số (thập phân) có tử số lớn hơn mẫu số thành 1 hỗn số. Chẳng hạn, chuyển thành hỗn số. 
Bài 2 : 
a) GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân (có tử số lớn hơn mẫu số) thành số thập phân (theo mẫu của bài 1). HS chỉ viết kết quả cuối cùng còn bước trung gian (chuyển từ phân số thành hỗn số) thì làm ở vở nháp. 
b) các phân số thập phân ở phần b) có tử số bé hơn mẫu số nên chỉ cần hướng dẫn HS nhớ lại và thực hiện cách viết thành số thập phân như bài đã học. Chẳng hạn, theo bài học đầu tiên về khái niệm số thập phân thì : 
Bài 3 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
5.27m=527cm ; 8,3 m = 830 cm ;3,15m =315cm
Sau khi HS đã làm được nên cho HS thống nhất cách làm theo 2 bước. 
 162 10 
 62 16
 2
Lấy tử số chia cho mẫu số.
Lấy thương tìm được là phần nguyên của hỗn số; lấy phần phân số (của hỗn số) bằng cách lấy số dư làm tử số, lấy số chia làm mẫu số.
HS thực hành chuyển phân số thập phân thành hỗn số (theo mẫu trên).
Khi đã có các hỗn số nên cho HS nhớ lại cách viết các hỗn số đó thành số thập phân (như bài đã học). Chẳng hạn : ; 97= 97,5
Ví dụ : 
Chú ý : HS chưa học chia số tự nhiên cho số tự nhiên để có thương số là số thập phân, nên làm theo các bước của bài 1.
Bài 4 :bài này giúp HS chuẩn bị bài sau , nếu có thời gian thì làm bài và chữa bài tại lớp , nếu không đủ thời gian GV cho h làm bài khi tự học , kết quả là :
a) b)
c) có thể viết thành các số thập phân 0,6 hoặc 0,60
Luyện từ và câu: Tiết 14
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nhận biết được nét khác biệt của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng.
- Biết phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa (là động từ).
**TTHCM: Giáo dục học tập tinh thần lạc quan của Bác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc phiếu phô tô phóng to.
- Bút dạ, một vài tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt ...  hướng dẫn HS tự nêu cách so sánh hai số thập phân và giúp HS thống nhất nêu như SGK
Chú ý : GV có thể tổ chức, hướng dẫn HS tự so sánh 2 số thập phân bằng cách dựa vào so sánh 2 phân số thập phân tương ứng (đã có cùng mẫu số).
Nên tập cho HS tự nêu cách so sánh hai số thập phân, tự nêu và giải thích các ví dụ minh hoạ (như trong SGK).
Hoạt động 4 : thực hành 
GV hướng dẫn HS tự làm bài tập và chữa bài.
Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS giải thích kết quả bài làm.
Nếu HS không tự tìm được cách so sánh 5,1 và 4,98 thì GV có thể hướng dẫn HS đưa về so sánh các độ dài, chẳng hạn : 5,1m và 4,98m, rồi thực hiện như SGK để có : 510m > 498cm, tức là : 5,1m > 4,98m, như vậy : 5,1 > 4,98.
HS tự nêu được nhận xét : Trong 2 phân số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn.
Chẳng hạn ,để so sánh 5,1 và 4,98 có thể dựa vào so sánh và .
Bài 2 : Kết quả là :
6,375 ;6,765 ;7,19 ;8,72 ;9,01.
Bài 3 : Kết quả là 
0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187
Củng cố, dặn dò :
Chính tả: Nghe- viết: TIẾT 8
KÌ DIỆU RỪNG XANH LUYỆN TẬP ĐÁNH DÂU THANH
( Ở các tiếng chứa yê/ ya )
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nghe- viết đúng, trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh.
- Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ ya.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc 2, 3 tờ giấy khổ to đã phô tô nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
- 3 HS lên bảng viết những tiếng do GV đọc.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Nghe- viết. 
a) GV đọc bài chính tả 1 lượt. ( Từ Nắng trưa đến cảnh mùa thu)
b) GV đọc cho HS viết.
c) Chấm, chữa bài.- GV đọc toàn bài 1 lượt. - GV chấm 5-7 bài
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Làm BT.
a) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Tìm tiếng có vần uyên để điền vào các chỗ trống.
- Cho HS làm bài. GV treo bảng phụ viết sẵn BT 3.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 4.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Tìm tiếng có âm yê để gọi tên lại chim ở mỗi tranh.
- Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học
- HS tự soát lỗi.
- HS làm việc cá nhân. - Lớp nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu BT 4.
- Lớp nhận xét.
Luyện từ và câu: TIẾT 15 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên.
- Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ, mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội.
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển học sinh hoặc vài trang phô tô từ điển học sinh phục vụ bài học.	
- Bảng phụ ghi sẵn BT 2.
- Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm bài tập. (28-29’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (5’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (6’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài, GV đưa bảng phụ đã viết BT 2 lên.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. (9’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu.
 Đặt câu với từ vừa tìm. - Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại.
d) Hướng dẫn HS làm BT 4. (8’)
( Cách tiến hành như ở các BT trước)
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài tiếp.
- HS dùng viết chì đánh dấu vào dòng mình chọn.
- Đại diện cặp nêu dòng mình chọn.
- HS làm bài theo nhóm.
Thứ 6, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Môn toán Tiết 38 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
So sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự đã xác định.
Làm quen với 1 số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : tương tự như đã thực hiện bài 1 của tiết học trước.
Bài 2 : kết quả là :
4,23 ;4,32 ;5,3 ;5,7 ;6,02
Khi chữa bài nên cho HS giải thích cách làm.
Bài 3 : cho HS làm rồi tự chữa bài
Kết quả là :
 9,708 < 9,718
Bài 4 : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
x=1 vì 0,9<1<1,2
x= 65 vì 64,97<65<65,14
Củng cố, dặn dò :
Tập đọc : TIẾT 16
 TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh cuộc sống vùng cao.
2/ Hiểu nội dung bài học: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao- nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.
- Học thuộc lòng 1 khổ thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện đọc. (11-12’)
a) GV đọc bài thơ.
- Giọng đọc: sâu lắng, ngân nga thể hiện được niềm xúc động của tác giả.
b) Cho HS đọc cả bài thơ.
- Cho đọc chú giải, giải nghĩa từ.
c) GV đọc diễn cảm bài thơ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’)
- Cho HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng. (7-8’)
- GV hướng dẫn cách đọc.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
b) Cho HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
KHOA HỌC: TIẾT 16:
PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
I. Mục tiêu, nhiệm vụ : Sau bài học, HS biết:
- Giải thích một cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì?
- Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
*KNS: -Tìm kiếm, xử lí TT trình bày những hiểu biết bệnh và cách phòng tránh
-Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức triễn lãm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Có thể sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV/AIDS.
- Các bộ phiếu hỏi- đáp có nội dung như trang 34 SGK (đủ cho mỗi nhóm một bộ).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu: Giúp HS:
- Giải thích được một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
- Nêu được các đường lây truyền HIV.
Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình 
- Cho HS trình bày kết quả.
Hoạt động 3: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
- HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển và phân công các bạn trong nhóm làm việc.
* -Động não/lập hồ sơ tư duy
-Hỏi đáp với chuyên gia
-Làm việc nhóm
Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn. - Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày triển lãm.
3. Củng cố, dặn dò: (2')- GV nhận xét tiết học.
Kể chuyện: TIẾT 8
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã học nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Hiểu đúng nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
**TTHCM: Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên. 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. (28’)
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề. (8’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề.
- 1 HS
- GV chép đề bài lên bảng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ của con người với thiên nhiên.
- Cho HS đọc phần gợi ý.
- 1 HS
- Cho HS nói lên tên câu chuyện của mình.
- Một số HS trình bày trước lớp tên câu chuyện.
b) Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
- Các thành viên trong nhóm kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Cho HS thi kể. (20’)
- Đại diện các nhóm lên thi kể và trình bày ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay.
** Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về tình yêu thiên nhiên và việc làm bảo vệ thiên nhiên của Bác Hồ (câu chuyện Chiếc rễ đa tròn).
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
SINH HOẠT LỚP CHỦ NHIỆM.
I.Mục tiêu .
- Nắm được tình hình lớp , khắc phục được những tồn tại và đưa ra phương hướng cho tuần tiếp theo.
- Tạo cho học sinh có ý thức trong học tập ,tích cực tham gia các hoạt động của trường ,lớp.
II.Chuẩn bị .
1.Chuẩn bị của giáo sinh.
- Nắm tình hình và các hoạt động của lớp trong tuần .
- Nắm tình hình chương trình của nhà trường trong tuần tiếp theo.
2.Chuẩn bị của học sinh .
- Ban cán sự lớp chuẩn bị sổ sách.
- Vở ghi các môn học chính.
- Những thông báo từ phía nhà trường .
II. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra vở ghi bài.
- Các tổ kiểm tra chéo.
+Tổ 1 kiểm tra tổ 2
+Tổ 2 kiểm tra tổ 3
+Tổ 3 kiểm tra tổ 4
+Tổ 4 kiểm tra tổ 1
3. Ban cán sự lớp báo cáo tình hình học tập và các hoạt động của lớp trong tuần vừa qua.
- Các tổ trưởng báo cáo.
+ Tình hình ghi bài của các bạn .
+ Tình hình tổ trong tuần vừa qua.
- Lớp trưởng và các lớp phó báo cáo, nhận xét.
 + Lớp phó lao động báo cáo .
 + Lớp phó văn thể báo cáo.
 + Lớp phó học tập báo cáo.
 + Sao đỏ báo cáo.
 + Đội xếp xe báo cáo.
 + Thủ quỷ báo cáo.
 + Lớp trưởng báo cáo, nhận xét.
- GV nhận xét, xử lí học sinh vi phạm và đưa ra phương hướng cho tuần sau.
- Thư kí đọc lại biên bản .
4.Sinh hoạt.
- Cho lớp hát một số bài hát sinh hoạt :
 +Lớp chúng mình.
 +Sum họp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 8 1 TRANG A 4 KNS TTHCM.doc