Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 09

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 09

THỨ 2, NGÀY 17 THÁNG 10 NĂM 2011

Môn toán Tiết 39 : LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU :

Giúp HS củng cố về :

• Đọc, viết, so sánh các số thập phân.

• Tính nhanh giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1/Kiểm tra bài cũ :

2/ Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 09", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 9: Từ 17/10 đến 21/10/2011
GV: HỒ THỊ THU TRANG
Thứ ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Thứ 2
9
CC
TUẦN 9
39
T
Luyện tập chung (Ko làm bài 4a)
8
LS
Xô viết Nghệ Tĩnh
15
TLV
Luyện tập tả cảnh
8
ĐL
Dân số nước ta
Thứ 3
40
T
Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
16
LT&C
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
16
TLV
Luyện tập tả cảnh
8
AN
Ôn: Reo vang bình minh, hãy giữ cho em bầu trời xanh
9
MT
TTMT: GT sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam
Thứ 4
41
T
Luyện tập
17
TĐ
Cái gì quý nhất
17
KH
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
9
ĐĐ
Tình bạn (t1)
9
KT
Thêu chữ V
Thứ 5
17
TD
Động tác chân: TC dẫn bóng
18
TD
Ôn động tác vươn thở, tay, chân: TC: Ai nhanh và khéo.
42
T
Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
9
CT
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
17
LT&C
MRVT: Thiên nhiên
Thứ 6
43
T
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
18
TĐ
Đất Cà Mau
18
KH
Phòng tránh bị xâm hại
9
KC
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
9
SHL
Tuần 9
THỨ 2, NGÀY 17 THÁNG 10 NĂM 2011
Môn toán Tiết 39 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về : 
Đọc, viết, so sánh các số thập phân.
Tính nhanh giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/Kiểm tra bài cũ :
2/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : Khi chữa bài, nếu cần thiết, GV giúp HS ôn tập về các hàng của số thập phân. Chẳng hạn, số “không đơn vị, năm phần nghìn” có thể nêu trong bảng sau :
Đơn vị
Phần mười
Phần trăm
Phần nghìn
Viết số
7
5
0
0
7,5
Bài 3 : Cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 4 : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài , chẳng hạn :
b)
HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Cho HS viết số vào vở nháp , một HS lên bảng viết và nhận xét
	4. Củng cố, dặn dò :
LỊCH SỬ Baøi 8: XOÂ VIEÁT NGHEÄ - TÓNH
I. MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc, HS neâu ñöôïc:
- Xoâ Vieát Ngheä-Tónh laø ñænh cao cuûa phong traøo caùch maïng Vieät Nam trong nhöõng naêm 1930-1931.
- Nhaân daân moät soá ñòa phöông ôû Ngheä-Tónh ñaõ ñaáu tranh giaønh quyeàn laøm chuû thoân xaõ, xaây döïng cuoäc soáng môùi, vaên minh, tieán boä.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
- Baûn ñoà haønh chính Vieät Nam.- Caùc hình minh hoaï trong SGK.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
1. Kieåm tra baøi cuõ, giôùi thieäu baøi môùi:
- GV goïi 3 HS leân baûng hoûi vaø yeâu caàu traû lôøi caùc caâu hoûi veà noäi dung baøi cuõ, sau ñoù nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS
 Hoaït ñoäng 1:Laøm vieäc caû lôùp.
Muïc tieâu: Giuùp HS bieát veà cuoäc bieåu tình ngaøy 12-9-1930 vaø tinh thaàn caùch maïng cuûa nhaân daân Ngheä-Tónh trong nhöõng naêm 1930-1931. 
Caùch tieán haønh:
- 3 HS leân baûng vaø laàn löôït traû lôøi caùc caâu hoûi sau:
- 1 soá HS neâu tröôùc lôùp.
- GV treo baûn ñoà haønh chính Vieät Nam, yeâu caàu HS tìm vaø chæ vò trí 2 tænh Ngeä An, Haø Tónh. 
- GV giôùi thieäu: - GV goïi HS trình baøy tröôùc lôùp. - GV keát luaän: 
- 1 HS leân baûng chæ, caû lôùp theo doõi.
- HS laéng nghe.
Hoat ñoäng 2:Laøm vieäc caû lôùp.
Muïc tieâu: giuùp HS hieåu veà nhöõng chuyeån bieán môùi ôû nhöõng nôi nhaân daân Ngheä-Tónh giaønh ñöôïc chính quyeàn caùch maïng .
Caùch tieán haønh:
- GV yeâu caàu HS quan saùt hình minh hoaï 2 tr 18, SGK vaø hoûi: haõy neâu noäi dung cuûa hình minh hoaï 2.
- HS neâu: ai cuõng caûm thaáy phaán khôûi, thoaùt khoûi aùch noâ leä vaø trôû thaønh ngöôøi chuû thoân xoùm.
- HS laéng nghe.
Hoat ñoäng 3:Laøm vieäc caù nhaân.
Muïc tieâu: giuùp HS hieåu ñöôïc yù nghóa cuûa phong traøo Xoâ vieát Ngheä-Tónh. 
- GV yeâu caàu HS caû lôùp cuøng trao ñoåi vaø neâu yù nghóa cuûa phong traøo Xoâ vieát Ngheä-Tónh. GV keát luaän: 
 2 HS ngoài caïnh trao ñoåi vôùi nhau vaø neâu yù kieán.
- 1 HS neâu yù kieán tröôùc lôùp, lôùp theo doõi boå sung yù kieán.
2. Cuûng coá –daën doø:
- GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën doø HS veà nhaø hoïc thuoäc baøi cuõ vaø chuaån bò baøi sau.
- HS laéng nghe, sau ñoù neâu caûm nghó veà ñoaïn thô. 
Tập làm văn: TIẾT 15
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
( Cảnh ở địa phương em)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.
- Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành một đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tương miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đối với cảnh).
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước.
- Bảng phụ tóm tắt những gợi ý.
- Bút dạ, 2 tờ giấy khổ t.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. (28-29’)
a) Hướng dẫn HS lập dàn ý. (14-15’)
- GV nêu yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài. GV phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân.
- 2 HS làm bài vào giấy.
- Cho HS trình bày dàn ý.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Cho HS viết đoạn văn. (13-14’)
- Cho 1 HS đọc yêu cầu của đề.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- HS viết đoạn văn.
- Cho HS trình bày.
- Một số HS viết đoạn văn mình viết.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
ĐỊA LÝ: TIẾT 8
DÂN SỐ NƯỚC TA
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : 
Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số ở nước ta.
Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh.
Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất.
Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh và thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 phóng to.
Biểu đồ tăng dân số VN.
Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh (nếu có).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
Chỉ và nêu vị trí giới hạn nước ta trên BĐ?
Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống SX của nd ta?
Chỉ và mô tả vùng biển VN?
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
1 – Dân số
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp
Bước 1 :HS quan sát bảng số liệu dân số các nước ĐNÁ năm 2004 và trả lời câu hỏi 1 – SGK.
Bước 2 : HS trình bày trước lớp kết quả – NX.GV kết luận.
2 – Gia tăng dân số
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân hoặc theo cặp 
Bước 1 : HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK.
Bước 2 : HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm bàn
Bước 1 HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
Bước 2 : HS trình bày kết quả – NX – Kết luận.
--> Bài học SGK
- HS trả lời.
- HS trình bày.
- HS trả lời.
- HS thảo luận (3’)
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò : - HS trả lời 2 câu hỏi – SGK.
- Về nhà học bài và đọc trước bài 9/84
Thứ 3, ngày 18 tháng 10 năm 2011
Môn toán tiết 40 VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI
 DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU Giúp HS ôn :
Bảng đơn vị đo độ dài.
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng.
Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số bên trong.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
a) GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
b) GV yêu cầu HS nghĩ và phát biểu nhận xét chung về quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. HS phát biểu, sau đó bàn và chỉnh lại ngôn ngữ, đi đến câu phát biểu chính xác, chẳng hạn 
Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau nó.
c) GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng.
2. ví dụ : Gv nêu ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống 6m4dm=m
Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 1 :HS làm vào vở, G giúp đỡ các HS yếu, sau đó cả lớp thống nhất kết quả
a) 8m6dm=8m=8,6m 
b) 2dm2cm=
c) 3m 7cm=
HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, ví dụ :
1km = 10hm 1hm = km = 0,1km
1m = 10dm 1dm = m = 0,1m.
một vài H nêu cách làm :
6m4dm =6m=6,4m
vậy 6m4dm=6= 6,4 m
b) HS làm bài tập 2 ở Vở bài tập, sau đó thống nhất kết quả.
c) HS tự làm bài tập 3 Vở bài tập, sau đó thống nhất kết qủa.
	4. Củng cố, dặn dò :
Luyện từ và câu:TIẾT 16
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nhận biết và phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
- Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa.
- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc 3 tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm bài tập. (28-29’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (10’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Chỉ rõ những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong các câu.
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (10’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Chỉ ra nghĩa của các từ xuân trong các câu.
- Cho HS làm bài. 
- 3 HS lên bảng làm bài trên phiếu.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. (8-9’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Đặt câu để phân biệt nghĩa của các tính từ.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Tập làm văn : TIẾT 16
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
( Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh.
- Luyện tập xây dựng đoạn mở bài (kiểu gián tiếp), đoạn kết bài (kiểu mở rộng) cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, giấy khổ to chép ý kiến thảo luận nhóm theo yêu cầu của BT 2.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện tập. (28-29’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (6-7’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bà ... HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng.
1 tạ= tấn = 0,1 tấn.
1kg =tấn = 0,001 tấn
1kg= tạ = 0,01 tạ.
GV nêu ví dụ: viết số thập phân vào chỗ chấm:
5 tấn 132kg =  tấn
3. Thực hành
bài 1 : HS tự làm, sau đó thống nhất kết quả.
Bài 2 HS tự làm, sau đó thống nhất kết quả.
HS nêu cách làm: 
5 tấn 132kg=5tấn=5,132 tấn.
Cho H làm thêm 1 ví dụ.
Bài 3 : H thảo luận các bước tính cần thiết , sau đó tự làm và thống nhất kết quả
Bài giải :
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 1 ngày :
9 x6 = 54 ( kg)
lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày :
54 x 30 = 1620 (kg)=1,62 tấn
Đáp Số : 1, 620 tấn .
Củng cố, dặn dò : 
Chính tả: Nhớ- viết: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU L/N, ÂM CUỐI N/NG
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- Ôn tập chính tả phương ngữ: luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/n hoặc âm cuối n/ng dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT 2 và từng phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng đó.
- Giấy bút, băng dính để HS thi tìm từ láy.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Viết chính tả. (20’)
a) Hướng dẫn chung. (4’)
b) Cho HS viết chính tả. (16’)
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc bài chính tả 1 lượt.
- HS tự soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung.
- HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
Hoạt động 3: Làm BT chính tả. (8’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (4’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 5 HS lên bốc thăm và trả lời.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3. (4’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc theo nhóm. GV phát giấy khổ to cho các nhóm.
- Các nhóm tìm nhanh từ láy.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Đại diện nhóm đêm dán giấy ghi kết quả lên bảng.
3. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Luyện từ và câu: TIẾT 17
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề thiên nhiên. Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió mưa, dòng sông, ngọn núi) theo những cách khác nhau để diễn đạt ý cho sinh động.
- Biết viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc ở nơi em đang sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4') 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT. (28-29’)
a) Hướng dẫn làm BT1 + BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 3 HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- 3 HS làm vào giấy.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
Thứ 6, ngày 21 tháng 10 năm 2011
Môn toán Tiết 43 : VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH
 DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn :
Quan hệ giữa1 số đơn vị đo diện tích thường dùng.
Luyện tập viết số đo dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Bảng mét vuông (có chia ra các ô đễimet vuông).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích
a) GV cho HS nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện tích đã học
km2
hm2(ha)
dam2(a)
m2
dm2
cm2
mm2
b) 
Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích như kilômet vuông, ha, a với mét vuông : 
1km2 = 1 000 000m2
1a = 100m2 ; 1ha = 10 000m2
chú ý :
GV cần cho khắc sâu kiến thức bằng cách cho HS quan sát bảng mét vuông. 
Hoạt động 2 : Điền tiếp vào bảng đơn vị đo diện tích
GV nêu yêu cầu, cho HS làm bài tập 1 ở Vở bài tập, sau đó cả lớp thống nhất kết quả.
Hoạt động 3 : Thực hành 
a) GV cho HS làm 1 số bài mẫu (như các bài tập mẫu ở SGK)
Bài tập về nhà : Bài 3,4,5 (SGK)
HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, ví dụ :
1km2 = 100hm2 ; 1hm2 = km2 = 0,01km2.
1m2 = 100dm2 1dm2 = m2 = 0,01m2.
HS dễ nhầm rằng 1m2 = 10dm2 như quan hệ đơn vị đo độ dài.
HS sẽ nhận rõ rằng : 
Tuy 1m = 10dm và 1dm = 0,1m
Nhưng 1m2 = 100dm2 và 1dm2 = 0,01m2(ô mét vuông gồm 100 ô đề xi mét vuông).
Từ đó HS sẽ tự đi đến các nhận xét hợp lí, 
b) HS làm bài tập 2 ở Vở bài tập, sau đó thống nhất kết quả.
c) HS làm bài tập 3 ở Vở bài tập, sau đó thống nhất kết quả.
d) HS làm bài tập 4 ở Vở bài tập, sau đó thống nhất kết quả.
	4. Củng cố, dặn dò :
Tập đọc : TIẾT 18
ĐẤT CÀ MAU
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau.
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện đọc. (9-10’)
a) GV đọc bài 1 lần.
- Giọng đọc khoẻ, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên.
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- Luyện đọc từ ngữ.
c) Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
d) GV đọc diễn cảm lại 1 lần.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’)
- Cho HS đọc lần lượt 3 đoạn và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (6-7’)
- GV hướng dẫn HS giọng đọc.
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
KHOA HỌC: TIẾT: 18
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
- Rèn luyện kĩ năng ứng với nguy cơ bị xâm hại.
- Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại.
*KNS: -Phân tích, phán đoán tình huống có nguy cơ
-Ứng phó, ứng xử phù hợp khi có nguy cơ. -Tìm kiếm sự giúp đỡ
II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 38, 39 SGK. - Một số tình huống để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cho HS làm việc. - Cho HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét và chốt lại.
Hoạt động 3: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cho HS làm việc cả lớp.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 4: Vẽ bàn tay tin cậy.
Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại.
Cách tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.
- Cho HS làm việc theo cặp.- Cho HS làm việc cả lớp.
Kết luận: (GV kết luận như mục Bạn cần biết trang 39 SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
- HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Từng nhóm trình bày cách ứng xử trong những trường hợp nêu trên.
- HS vẽ bàn tay của mình trên tờ giấy A4.
- Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy.
- HS trao đổi hình vẽ “bàn tay tin cậy” của mình với bạn bên cạnh.
- HS nói về “bàn tay tin cậy” của mình với mọi người.
Kể chuyện: TIẾT 9 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết kể lại một cảnh đẹp em đã tận mắt nhìn thấy cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
- Biết kể theo trình tự hợp lí, làm rõ được các sự kiện, bộc lộ được suy nghĩ, cảm xúc của mình.
- Lời kể rành mạc, rõ ý. Bước đầu biết lựa chọn từ ngữ chính xác, có hình ảnh và cảm xúc để diễn tả nội dung.
**TTHCM: Giáo dục tình cảm yêu kính Bác
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phương.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4') 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Kể chuyện. (28-29’)
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề. 
- GV ghi đề bài lên bảng.
Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác.
- Cho HS đọc đề bài và gợi ý.
- 2 HS
- Cho HS giới thiệu về cảnh đẹp mình miêu tả.
b) Cho HS kể chuyện.
- Cho HS đọc gợi ý 2.
- GV viết dàn ý lên bảng.
- Cho HS kể chuyện.
- HS lần lượt kể chuyện.
- GV nhận xét.
** Bổ sung ý trong ngoặc đơn ở bài tập 1: Lăng Bác Hồ.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.	
- Chuẩn bị bài tiếp.
SINH HOẠT LỚP CHỦ NHIỆM. 
I.Mục tiêu .
- Nắm được tình hình lớp , khắc phục được những tồn tại và đưa ra phương hướng cho tuần tiếp theo.
- Tạo cho học sinh có ý thức trong học tập ,tích cực tham gia các hoạt động của trường ,lớp.
II.Chuẩn bị .
1.Chuẩn bị của giáo sinh.
- Nắm tình hình và các hoạt động của lớp trong tuần .
- Nắm tình hình chương trình của nhà trường trong tuần tiếp theo.
2.Chuẩn bị của học sinh .
- Ban cán sự lớp chuẩn bị sổ sách.
- Vở ghi các môn học chính.
- Những thông báo từ phía nhà trường .
II. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra vở ghi bài.
- Các tổ kiểm tra chéo.
+Tổ 1 kiểm tra tổ 2
+Tổ 2 kiểm tra tổ 3
+Tổ 3 kiểm tra tổ 1
3. Ban cán sự lớp báo cáo tình hình học tập và các hoạt động của lớp trong tuần vừa qua.
- Các tổ trưởng báo cáo.
+ Tình hình ghi bài của các bạn .
+ Tình hình tổ trong tuần vừa qua.
- Lớp trưởng và các lớp phó báo cáo, nhận xét.
 + Lớp phó lao động báo cáo .
 + Lớp phó văn thể báo cáo.
 + Lớp phó học tập báo cáo.
 + Sao đỏ báo cáo.
 + Lớp trưởng báo cáo, nhận xét.
- GV nhận xét, xử lí học sinh vi phạm và đưa ra phương hướng cho tuần sau.
- Thư kí đọc lại biên bản .
4.Sinh hoạt.
- Cho lớp hát một số bài hát sinh hoạt :
 +Lớp chúng mình.
 +Sum họp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 9 1 TRANG A 4 KNS TTHCM.doc