Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 1 - Trường TH Phụng Hiệp

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 1 - Trường TH Phụng Hiệp

Tên bài học : Thư gửi các học sinh Tiết : 01

 I.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

- Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ. Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi VN.

2.Kĩ năng

- Hiểu các từ ngữ và nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

3.Thái độ

- Thuộc lòng một đoạn thư. GDHS tính chăm chỉ, siêng năng trong học tập.

II.Chuẩn bị :

GV :Tranh minh họa nội dung bài học. Đoạn luyện đọc diễn cảm.

HS : Xem trước bài.

 

doc 90 trang Người đăng hang30 Lượt xem 309Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 1 - Trường TH Phụng Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Tập đọc
Tên bài học : Thư gửi các học sinh Tiết : 01
 I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ. Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi VN.
2.Kĩ năng
- Hiểu các từ ngữ và nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
3.Thái độ
- Thuộc lòng một đoạn thư. GDHS tính chăm chỉ, siêng năng trong học tập.
II.Chuẩn bị :
GV :Tranh minh họa nội dung bài học. Đoạn luyện đọc diễn cảm.
HS : Xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (4’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Dạy học bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : (1’) .
 b) Các hoạt động dạy học :
 Nội dung chủ yếu
 Hoạt động của Gv
 Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
*Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ có trong bài)
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
*Mục tiêu : Hiểu nội dung ý nghĩa bức thư.
 * Cách tiến hành : Làm việc nhóm.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm.
*Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc với giọng phù hợp nội dung bài.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
- 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn HTL.
* Mục tiêu : Rèn kỹ năng ghi nhớ tốt.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
- 
Gọi HS khá (giỏi) đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1 (kết hợp GV chỉnh sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi ở những câu dài hoặc dấu câu).
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và đọc phần chú giải trong bài (kết hợp giải nghĩa từ mới và từ khó).
- Yêu cầu đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài (giọng đọc thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng).
- Bước đầu, giới thiệu cách tìm hiểu bài, theo phương pháp tự quản : Tổ chức chia nhóm, HS trao đổi, nhóm này đọc, nhóm kia hỏi, nhóm khác trả lời, các nhóm đều nhận xét.
- Tổ chức thực hiện.
Đoạn 1 :
- Theo dõi, nhắc nhở những bạn còn lúng túng.
Đoạn 2 :
- Nhận xét và chốt lại ý chính.
Đính lên bảng đoạn thư viết sẵn (đoạn 2).
- GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp (kết hợp uốn nắn 
sửa chữa kịp thời).
- Tổ chức cho các em thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, nêu gương.
Yêu cầu HS nêu đoạn cần học thuộc lòng.
- Cho HS nhẩm khoảng 3’
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét, tuyên dương.
S4 - 1 HS đọc.
- Nối tiếp nhau đọc ( 2- 3 lượt).
- Tiếp tục đọc nối tiếp lần 2.
- Thực hiện.
 - 1 HS đọc cả bài.
- Chú ý lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2 HS lần lượt đọc từng đoạn, các nhóm đọc thầm, hỏi và trả lời, các bạn khác nhận xét.
- Lắng nghe và ghi nhớ cách đọc.
- Nhiều HS đọc
- 3 HS thi đọc.
- 1 HS nêu.
- Thực hiện nhẩm đoạn thư.
- 3 HS thi, các bạn bình chọn người đọc thuộc và diễn cảm.
 4. Củng cố : (4’)
- Qua bức thư của Bác Hồ giúp các em nhận ra được điều gì ?
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS HTL và đọc trước bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Rút kinh nghiệm 
Tập đọc
Tên bài học : Quang cảnh làng mạc ngày mùa Tiết : 02
 I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Đọc trôi chảy, lưu loát. Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. Đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dàn trãi, dịu dàng ; nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
2.Kĩ năng
- Hiểu các từ ngữ và nội dung : Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương
3.Thái độ
- GDBVMT:
 Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ?Qua đĩ giúp học sinh biết thêm về mơi trường thiên nhiên đẹp đẻ ở làng quê Việt Nam 
* Không hỏi câu hỏi 2 trong SGK
II.Chuẩn bị :
GV :Tranh minh họa nội dung bài học. Đoạn luyện đọc diễn cảm.
HS : Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (4’)
- Mời 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thư của Bác Hồ gửi HS và hỏi lại nội dung thư.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy học bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : (1’) .
 b) Các hoạt động dạy học :
 Nội dung chủ yếu
 Hoạt động của Gv
 Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
*Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ có trong bài.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
*Mục tiêu : Hiểu nội dung ý nghĩa của bài.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
- 
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm.
*Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc với giọng phù hợp nội dung bài .
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
-
- Gọi HS khá (giỏi) đọc toàn bài.
- Gợi ý HS chia đoạn (4 đoạn).
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1 (kết hợp GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS).
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và đọc phần chú giải trong bài (kết hợp giải nghĩa từ mới và từ khó).
- Yêu cầu đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm (giọng tả chậm rãi, dàn trãi, dịu dàng ; nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật).
Yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt bài văn theo đoạn để tìm hiểu bài theo các câu hỏi gợi ý.
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ?
- Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế, cách dùng từ gợi cảm, chính xác và đầy sáng tạo, tác giả đã vẽ lên một bức tranh làng quê vào ngày mùa toàn màu vàng với vẻ đẹp đặc sắc và sống động. Bài văn thể hiện tình cảm yêu tha thiết của tác giả với con người, với quê hương.
Cho HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm theo đoạn.
- Đính bảng viết sẵn đoạn từ : Màu lúa chín . . . rơm vàng mới.
- GV đọc diễn cảm đoạn văn.
- Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp đoạn văn trên (lưu ý HS nhấn mạnh từ ngữ tả những màu vành rất khác nhau của cảnh vật).
- Tổ chức cho các em thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, nêu gương.
- 1 HS đọc.
- Thực hiện ( 2- 3 lượt).
- Tiếp tục đọc nối tiếp lần 2.
- Đọc đoạn lần 3 (theo cặp)
- 1 HS đọc cả bài.
- Chú ý lắng nghe.
- Đọc lần lượt từng đoạn và trả lời.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- 4 HS nối tiếp đọc qua một lần, các bạn nhận xét cách đọc hay.
- Lắng nghe và ghi nhớ cách đọc.
- 5 HS đọc
- 3 HS thi đọc.
 4. Củng cố : (4’)
 - Gọi 1 HS nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét và GDHS tình yêu quê hương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS đọc lại bài và đọc trước bài Nghìn năm văn hiến.
- Rút kinh nghiệm 
TUẦN 2 
Tập đọc
Tên bài học : Nghìn năm văn hiến Tiết : 03
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
2.Kĩ năng
- Hiểu các từ ngữ và nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nên văn hiến lâu đời của nước ta.
3.Thái độ
- GDHS lòng tự hào về truyền thống học tập của ông cha ta. 
II.Chuẩn bị :
GV :Tranh minh họa nội dung bài học. Bảng thống kê số liệu.
HS : Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (4’)
- Mời 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy học bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : (1’) 
 b) Các hoạt động dạy học :
 Nội dung chủ yếu
 Hoạt động của Gv
 Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
*Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc đúng văn bản khoa học thường thức, hiểu nghĩa một số từ ngữ có trong bài.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
*Mục tiêu : Hiểu nội dung ý nghĩa của bài.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm.
*Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc với giọng phù hợp nội dung bài .
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
- 
- Gọi HS khá (giỏi) đọc toàn bài.
- Gợi ý HS chia đoạn (3 đoạn).
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1 (kết hợp GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS).
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và đọc phần chú giải trong bài (kết hợp giải nghĩa từ mới và từ khó).
- Yêu cầu đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm (giọng tả chậm rãi, dàn trãi, dịu dàng ; nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật).
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn để tìm hiểu bài theo các câu hỏi gợi ý ở từng đoạn 1 và 3.
(Riêng đoạn 2 , yêu cầu HS trao đổi đôi bạn, phân tích bảng số liệu thống kê).
- Nhận xét và chốt lại : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
Cho HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- Đính bảng viết sẵn bảng thống kê.
- Cho HS đọc nối tiếp đọc (lưu ý HS ngắt nghỉ hơi giữa các từ, cụm từ).
- Nhận xét, nêu gương.
- 1 HS đọc.
- Nối tiếp nhau đọc ( 2- 3 lượt).
- Tiếp tục đọc nối tiếp lần 2.
- Đọc đoạn lần 3 (theo cặp)
- 1 HS đọc cả bài.
- Chú ý lắng nghe.
- Đọc từng đoạn và trả lời.
- Thực hiện.
 - Lắng nghe và ghi nhớ.
- 3 HS nối tiếp đọc, các bạn nhận xét cách đọc hay.
- 3 HS đọc
 4. Củng cố : (4’)
 - Gọi 1 HS nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét và GDHS.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS đọc lại bài và đọc trước bài Sắc màu em yêu.
- Rút kinh nghiệm 
Tập đọc
Tên bài học : Sắc màu em yêu Tiết : 04
 I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Đọc trôi chảy, diễn ... ôi bạn.
- Phát biểu 
- Thực hiện.
- Đọc 1 lần.
- Thực hiện.
- Lần lượt trình bày.
4. Củng cố : ( 5’)
- Goi HS nêu nội dung chủ điểm nói lên điều gì ?.
- Nhận xét, nêu gương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS xem lại bài ôn và chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm 
 Tiếng Việt
Tên bài học : Ôn tập cuối học kỳ I Tiết : 2
I.MỤC TIÊU:
 Kiến thức 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
Kĩ năng 
- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu BT3
Thái độ 
- Thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
HS: Xêm trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy học bài mới : 
 Nội dung chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Giới thiệu bài 
2/ Phát triển bài 
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc, HTL.
*Mục tiêu : Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu.
* Cách tiến hành : 
- Hoạt động 2 : Ôn tập.
* Mục tiêu : Lập bảng thống kê các bài tập đọc đã học trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
* Cách tiến hành : Làm việc nhóm.
Giới thiệu các bài tập đọc, HTL ôn từ tuần 14 đến tuần 17 gồm các bài đã được ghi sẵn trong thăm.
- Gọi HS lên bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm trực tiếp từng HS.
Bài 2
- Đính bảng phụ kẻ sẵn cột yêu cầu.
- Gợi ý HS tìm hiểu đề.
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Gợi ý HS nhận xét về : Nội dung, lời trình bày.
- Nhận xét, cho HS đọc lại kết quả trong bảng.
Bài 3 . 
- Cho HS tự suy nghĩ và làm bài.
- Mời HS trình bày.
- Nhận xét, biểu dương.
- Lắng nghe.
- Thực hiện bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc.
- Phát biểu 
- Làm việc đôi bạn.
- Phát biểu 
- Thực hiện.
- Đọc 1 lần.
- Thực hiện.
- Lần lượt trình bày.
4. Củng cố : ( 5’)
- Goi HS nêu nội dung chủ điểm.
- Nhận xét, nêu gương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS xem lại bài ôn và chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm 
 Tiếng Việt
Tên bài học : Ôn tập cuối học kỳ I Tiết : 3
I.MỤC TIÊU: 
 Kiến thức 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
Kĩ năng 
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
Thái độ 
- Bồi dưỡng vốn hiểu biết về môi trường. 
 II.Chuẩn bị :
GV : Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
HS: Xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy học bài mới : 
 Nội dung chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Giới thiệu bài 
2/ Phát triển bài 
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc, HTL.
*Mục tiêu : Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu.
* Cách tiến hành : 
Hoạt động 2 : Ôn tập.
* Mục tiêu : Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
* Cách tiến hành : Làm việc nhóm.
- Giới thiệu các bài tập đọc, HTL ôn từ tuần 14 đến tuần 17 gồm các bài đã được ghi sẵn trong thăm.
- Gọi HS lên bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm trực tiếp từng HS.
- Bài 2 :
- Đính bảng phụ kẻ sẵn cột yêu cầu.
- Mời HS đọc nội dung các cột (kết hợp giải thích rõ hơn về từ Sinh quyển , Thủy quyển, Khí quyển)
- Gợi ý HS tìm hiểu đề.
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Gợi ý HS nhận xét về : Nội dung, lời trình bày.
- Nhận xét, cho HS đọc lại kết quatrong bảng
- Lắng nghe.
- Thực hiện bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc.
- Thực hiện.
 - Phát biểu 
- Làm việc đôi bạn.
 - Thực hiện.
- Lần lượt trình bày.
4. Củng cố : ( 5’)
- Goi HS nêu nội dung chủ điểm ôn tập.
- Nhận xét, nêu gương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS xem lại bài ôn và chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm 
 Tiếng Việt
Tên bài học : Ôn tập cuối học kỳ I Tiết : 4
I.MỤC TIÊU:
 Kiến thức 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
Kĩ năng 
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken. Hiểu nội dung bài viết.
Thái độ 
- Hình thành thói quen nghe – viết đúng. 
II.Chuẩn bị :
GV : Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng trong tuần 14 - 17.
HS: Xêm trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy học bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : (1’) 
 b) Các hoạt động dạy học :
Nội dung chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Giới thiệu bài 
2/ Phát triển bài 
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc, HTL.
*Mục tiêu : Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu.
* Cách tiến hành : 
Hoạt động 2 : Nghe – viết vhính tả.
* Mục tiêu : : Nghe - viết đúng chính tả và trình bày đúng bài viế.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
- 
- Giới thiệu các bài tập đọc, HTL ôn từ tuần 1 đến tuần 8 gồm các bài đã được ghi sẵn trong thăm.
- Gọi HS lên bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm trực tiếp từng HS.
Giới thiệu bài viết và đọc bài qua một lần.
- Giải nghĩa từ.
- Gợi ý tìm hiểu ngắn gọn về nội dung bài
- Cho HS viết những từ dễ viết sai.
- Đọc chính tả.
- Đọc lại bài.
- Thu bài, chấm một số vở.
- Lắng nghe.
- Thực hiện bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Phát biểu 
- Viết bảng con.
- Nghe – viết.
- Soát lại bài.
4. Củng cố : ( 5’)
- Qua bài viết chính tả giúp các em hiểu ra điều gì ?
- Nhận xét, kết hợp GDHS.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS xem lại bài ôn và chuẩn bị giấy để làm bài văn viết thư tiết sau ôn tập tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm 
 Tiếng Việt
Tên bài học : Ôn tập cuối học kỳ I Tiết : 5
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức 
- Viết được một lá thư gửi người thân ở xa, kể lại kết quả học tập, rèn luyện của emtrong học kì 1,đủ ba phần mở bài ,thân bài ,kết bài ,đủ nội dung cần thiết .
Thái độ 
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người thân. 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : -/ .
HS : Xem trước phần ôn tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về giấy viết làm bài văn.
3. Dạy học bài mới : 
 Nội dung chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Giới thiệu bài 
2/ Phát triển bài 
Hoạt động 1 : Ôn tập về văn viết thư
*Mục tiêu : Củng cố về cách viết thư.
* Cách tiến hành : Làm việc cả lớp.
Hoạt động 2 : Thực hành viết thư.
* Mục tiêu : Rèn luyện kỹ năng viết thư đúng mục đích.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài và phần gợi ý.
- Lưu ý HS : Viết thư chân thật, kể đúng những thành tích và cố gắng của ban rthân trong học kì I vừa qua, thể hiện tình cảm với người thân bằng cách thăm hỏi.
- Yêu cầu HS nêu nội dung một bức thư.
- Nhận xét, chốt lại, nhắc nhở.
Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, biểu dương
1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Phát biểu 
- Thực hiện.
4. Củng cố : ( 3’)
- Mời HS đọc lá thư đã viết.
- Nhận xét, bình chọn người viết thư hay nhất. 
- Thu bài.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- chọn ra bức thư hay, đọc lại cho HS tham khảo, học tập.
- Dặn HS xem lại bài ôn và chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm 
Môn : Tiếng Việt
Tên bài học : Ôn tập cuối học kỳ I Tiết : 6
I.MỤC TIÊU:
 Kiến thức 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của bài tập 2
Kĩ năng 
Thái độ 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
HS : Tự ôn bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (3’)
3. Dạy học bài mới : 
 Nội dung chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Giới thiệu bài 
2/ Phát triển bài 
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc, HTL.
*Mục tiêu : Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu.
* Cách tiến hành : 
Hoạt động 2 : Ôn tập.
* Mục tiêu : Củng cố tổng hợp các kỹ năng làm bài tập.
* Cách tiến hành : Làm việc nhóm.
- Giới thiệu các bài tập đọc, HTL ôn từ tuần 14 đến tuần 17 gồm các bài đã được ghi sẵn trong thăm.
- Kiểm tra dứt điểm các HS còn lại.
- Gọi HS lên bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm trực tiếp.
- Bài 2 :
- Mời HS đọc bài Chiều biên giới và các câu hỏi dưới bài.
- Gợi ý HS tìm hiểu đề.
- Cho HS thảo luận và làm bài.
- Mời nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Thu bài, chấm điểm, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hiện bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc.
- Thực hiện.
- Phát biểu 
- Làm việc đôi bạn.
 - Thực hiện.
4. Củng cố : ( 5’)
- Goi HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa ?
- Nhận xét, nêu gương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS tự ôn tập hai tiết còn lại, chuẩn bị kiểm tra định kì cuối học kì I. 
- Rút kinh nghiệm 
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
( Do nhà trường ra đề )
 Tiết 7 ( Kiểm tra đọc – hiểu)
Tiết 8 ( Kiểm tra tập làm văn)
---------------------------&----------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5(3).doc