Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 1 - Trường TH Tân Lộc 2

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 1 - Trường TH Tân Lộc 2

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch, lưu loát.

* Học sinh khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

2.Kỹ năng: Hiểu nội dung bức thư. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi (CH) 1; 2; 3).

3.Thái độ: Giáo dục HS ra sức học tập tốt để xứng đáng lời dạy của Bác. GDHS có trách nhiệm với đất nước theo gương chủ tịch Hồ Chí Minh

II. Đồ dùng dạy học:

- GV:

+ Tranh minh họa bài đọc trong SGK.(Tranh chân dung Bác Hồ)

+ Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.

- HS: SGK

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 1 - Trường TH Tân Lộc 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Tieát:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TẬP ĐỌC
Bài: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch, lưu loát.
* Học sinh khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
2.Kỹ năng: Hiểu nội dung bức thư. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi (CH) 1; 2; 3).
3.Thái độ: Giáo dục HS ra sức học tập tốt để xứng đáng lời dạy của Bác. GDHS có trách nhiệm với đất nước theo gương chủ tịch Hồ Chí Minh 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 
+ Tranh minh họa bài đọc trong SGK.(Tranh chân dung Bác Hồ)
+ Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
GV nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ tập đọc lớp 5.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)Thư gửi các học sinh
b. Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
8’
9’
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
« Mục tiêu: HS biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch, lưu loát.
« Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc
- Chỉ định 1 HS đầu bàn đọc.
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp câu.
- Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó.
- Đọc diễn cảm toàn bài (giọng 
thân ái, thiết tha, tin tưởng).
KL: HS ñọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
« Mục tiêu: Hiểu nội dung bức thư. GD tấm gương đạo đức HCM
« Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi – đọc thầm đoạn bài tìm ý trả lời câu hỏi nội dung bài trong SGK.
- Qua thư của Bác, em thấy Bác Hồ có tình cảm gì với các em HS? Bác gửi gắm hy vọng gì vào các em HS 
KL: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
« Mục tiêu: HS đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
« Cách tiến hành: 
-Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học thuộc lòng.
- Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng đoạn thư.
KL: HS ñọc trôi chảy, lưu loát – đọc diễn cảm và HTL một đoạn thư.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 1 lượt cả bài.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn (2; 3 lượt).
+ Đọc chú giải.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe.
- Đọc đoạn 1 – trả lời câu 1.
- Đọc đoạn 2 – trả lời câu 2; 3.
- Vài HS trả lời
- Đọc theo cặp – cá nhân.
- Nhẩm học thuộc – thi đọc.
- HS khá, giỏi đọc.
4. Củng cố: (3’)
- Vì sao Bác viết: “Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong, chờ đợi ở các em rất nhiều”?
- Giáo dục HS chăm chỉ, siêng năng vượt khó để học tập tốt.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
Học thuộc lòng và chuẩn bị: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
* Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
Tuần: 1 Tieát:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TOÁN
 Bài: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
2. Kỹ năng: Biết áp dụng thực hành và giải toán.
3.Thái độ: Rèn luyện kĩ năng tính toán, cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
- HS: Bộ đồ dùng học tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Gọi HS đọc các phân số: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Ôn tập: Khái niệm về phân số
b. Các hoạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
8’
9’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
« Mục tiêu: HS ñọc, viết phân số.
« Cách tiến hành:
- Treo tấm bìa biểu diễn phân số và hỏi: Đã tô màu mấy phần băng giấy? 
- Yêu cầu HS giải thích.
- Đọc và viết phân số thể hiện phần đã được tô màu của băng giấy?
- Tiến hành tương tự với các hình còn lại.
- Viết lên bảng: 
KL: HS bieát khái niệm ban đầu về phân số.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
« Mục tiêu: HS biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
« Cách tiến hành:
- Hướng dẫn lần lượt viết: 1:3; 4:10; 9:2 dưới dạng phân số.
-Tương tự với các phép chia còn lại.
- Giúp HS nêu như chú ý phần1 trong SGK. 
KL: HS bieát cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
v Hoạt động 3: Thực hành.
« Mục tiêu: HS biết vận dụng vào bài tập.
« Cách tiến hành: 
w Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập 1; 2; 3; trong SGK.
w Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
KL: HS bieát vận dụng vào bài tập.
- Quan sát và trả lời: đã tô màu băng giấy.
- Chia 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần như thế. Vậy tô màu băng giấy.
- 1 HS lên bảng viết và đọc, còn lại viết nháp 
- Trình bày theo từng hình và đọc phân số.
- Đọc các phân số.
- Cả lớp làm vào bảng con – viết và đọc – nhận xét.
- 1:3 = ; 4:10 = ; 9:2 = 
- 2 – 3 HS đọc.
- Cá nhân thực hiện.
(Bài: 1; Bài 2; 3 làm vào bảng con.)
- Cả lớp làm bài vào vở.
4. Củng cố: (3’)
- Cho vài ví dụ viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Về nhà viết và đọc phân số chuẩn bị học tiết sau.
* Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
Tuần: 1 Tieát:
Ngày soạn: Ngày dạy:
CHÍNH TAÛ
 Bài: VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe – viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng thơ lục bát.
2. Kỹ năng: Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập (BT2); thực hiện đúng BT3.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, rèn luyện khả năng nghe và viết chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bút dạ và 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở bài tập 2; 3 – 4 tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 3.
- HS: SGK – bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- GV nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả.Chuẩn bị đồ dùng, nhằm củng cố nề nếp học tập của HS.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Việt Nam thân yêu
b. Các hoạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
20’
10’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết.
« Mục tiêu: HS nghe – viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng thơ lục bát.
« Cách tiến hành:
- Đọc bài chính tả một lượt: Thong thả, rõ ràng với giọng thiết tha tự hào, phát âm chính xác.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm và phân tích từ khó - nêu các từ khó, dễ viết sai
- Gọi HS nêu và phân tích từ khó.
- Đọc cho HS viết bảng con các từ khó.
- Yêu cầu quan sát cách trình bày.
- Đọc từng dòng thơ.
- Đọc toàn bài 1 lượt.
- Thu, chấm từ 7– 10 bài.
- Nêu nhận xét chung.
KL: HS biết cách trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
« Mục tiêu: HS tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập (BT2); thực hiện đúng BT3. 
« Cách tiến hành:
w Bài tập 2:
- Dán 3 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ.
(Đáp án: ngày, nghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ).
w Bài tập 3: Dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- Theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm tìm và phân tích từ khó - nêu các từ khó, dễ viết sai
- HS nêu và phân tích từ khó.
- HS viết bảng con các từ khó.
- Trình bày bài thơ dòng 6 chữ viết lùi vào 1ô so với lề, dòng 8 so với chữ viết sát lề.
- Viết vào vở.
- Soát lại bài, phát hiện lỗi, tự sửa.
- Đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Lắng nghe để rút kinh nghiệm.
- Cá nhân làm vở bài tập.
- Nhóm – thi tiếp sức. 
- Vài HS tiếp nối nhau đọc bài văn hoàn chỉnh.
- Cá nhân làm vở bài tập.
- 3 HS thi làm bài nhanh, sau đó từng HS đọc kết quả.
- 2 – 3 HS nhắc lại quy tắc viết c/k, g/h, ng/ngh.
- Nhẩm thuộc quy tắc.
- 1 – 2 HS đọc thuộc.
- Sửa bài theo lời giải đúng.
A. đầu
Đứng trước i, ê, e
Đứng trước các âm còn lại.
A. “cờ”
A. “gờ”
A. “ngờ”
Viết là “k”
Viết là gh
Viết là ngh
Viết là “c”
Viết là g
Viết là ng
KL: HS bieát quy tắc chính tả.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) 
GDHS: tính cẩn thận, rèn luyện khả năng nghe và viết chính xác.
 - Nhận xét tiết học.
- Chữ viết sai viết lại nhiều lần cho đúng, ghi nhớ qui tắc chính tả vừa học.
* Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
Tuần: 1 Tieát:
Ngày soạn: Ngày dạy:
KĨ THUẬT
Bài: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách đính khuy hai lỗ.
2. Kỹ năng: Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
* Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng sáng tạo của HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu đính khuy hai lỗ, một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau.
+ 2 – 3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn.
+ Một mảnh vải 20cm x 30cm. 
+ Bộ dụng cụ khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Đính khuy hai lỗ.
b. Các hoạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
17’
v Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
« Mục tiêu: HS biết cách đính khuy hai lỗ.
« Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc.
- Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ.
- Yêu cầu nhận xét về đường chỉ, khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
 Kết luận: Khuy được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, màu sắc, hình dạng, kích thước khác nhau, đính vào vải bằng các đường khâu.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
« Mục tiêu: HS ñính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
* Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
« Cách tiến hành:
- Hướng dẫn đọc lướt nội dung mục II SGK và nêu tên các bước trong quy trình.
- Hướng dẫn mục 1 và quan sát hình 2 (SGK) nêu cách vạch dấu đính khuy hai lỗ.
- Nêu cách đính khuy trong mục 2a và hình 3. Sử dụng khuy kích thước lớn. Hướng dẫn mục 2b và quan sát hình 4 nêu cách đính khuy.
- Hướng dẫn quan sát hình 5; 6 (SGK)
- Hướng dẫn lần thứ 2 các bước đính khuy. 
- Tổ chức gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
Kết luận: HS biết cách đí ... út kinh nghiệm: ..............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
 Tuần: 1 Tieát:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với một từ tìm được ở BT1 (BT2); hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
2.Kỹ năng: Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
* HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 từ tìm được ở BT1.
3.Thái độ: Rèn luyện HS biết đặt câu diễn đạt ý trọn vẹn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 
+ Bút dạ và 2 – 3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1; 3.
+ Một vài trang tự điển nội dung liên quan đến bài tập 1.
- HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
GV kiểm tra 2 HS:
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Nêu VD?
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Nêu VD?
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập về từ đồng nghĩa
b. Các hoạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
12’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1; 2.
« Mục tiêu: HS tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với một từ tìm được ở BT1 (BT2); hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
« Cách tiến hành:
w Bài tập 1: 
- Phát phiếu, bút dạ và vài trang tự điển.
- Tính đỉểm thi đua theo nhóm (đúng, nhanh, nhiều từ)
w Bài tập 2: Nêu yêu cầu.
- Mời từng dãy tiếp nối nhau chơi trò thi tiếp sức. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
(Chú ý sửa lỗi ngữ pháp hoặc cách dùng từ cho từng HS).
KL: HS tìm được nhiều từ đồng nghĩa.
v Hoạt động 2: Bài tập 3.
« Mục tiêu: HS chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
« Cách tiến hành:
- Phát phiếu cho 2 – 3 HS.
- Yêu cầu giải thích lí do vì sao chọn từ này mà không chọn từ kia.
(Đáp án: điên cuồng, nhô lên, sáng rực. gầm vang, hối hả).
KL: HS cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa để làm bài tập.
- Đọc yêu cầu.
- Nhóm 4 làm việc.
- Tra tự điển, trao đổi – ghi nhanh lên giấy " trình bày kết quả.
- Viết vào vở khoảng 4 – 5 từ đồng nghĩa.
- Mỗi HS đặt ít nhất 1 câu, nói với bạn ngồi cạnh câu văn mình đặt.
- Mỗi HS đọc nhanh 1 (hoặc) câu đã đặt với những từ cùng nghĩa mình vừa tìm được.
- Cả lớp làm vào vở - HS khá, giỏi đặt câu với 2, 3 từ tìm được ở BT1.
- Đọc: Cá hồi vượt thác.
- Trao đổi theo cặp – viết vào vở bài tập.
- 2 – 3 HS dán kết quả lên bảng lớp.
- 1 – 2 HS đọc bài hoàn chỉnh với những từ đúng.
4. Củng cố: (3’)
- Thi đua: Chọn từ đồng nghĩa: bao la, vời vợi, ngút ngát, đất nước, núi sông, giang sơn.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Đọc lại đoạn văn Cá hồi vượt thác để nhớ lại cách lựa chọn từ đồng nghĩa trong đoạn văn. 
* Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
Tuần: 1 Tieát:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TOÁN
Bài: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
2.Kỹ năng: Biết áp dụng thực hành và giải toán.
* Học sinh khá, giỏi biết vận dụng để giải bài 4 (b,d).
3.Thái độ: Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng nhóm.
- HS: Bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Gọi 3 HS lên bảng sửa bài tập làm thêm – giải thích cách làm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Phân số thập phân
b. Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
17’
v Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân.
« Mục tiêu: Nhận biết các phân số thập phân.
« Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của các phân số 
- Giới thiệu: Các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; gọi là phân số thập phân.
- Kết hợp làm bài tập 1.
- Yêu cầu tìm phân số thập phân bằng phân số ?
- Yêu cầu tương tự với các phân số 
- Yêu cầu giải thích vì sao phân số không thể viết thành phân số thập phân?
 Kết luận: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
w Bài tập 2:
- Giải thích vì sao không chọn các phân số còn lại?
v Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành.
« Mục tiêu: Biết chuyển phân số thành phân số thập phân.
« Cách tiến hành:
w Bài tập 3:
- Đọc lần lượt từng phân số.
* Bài tập 4: Bài 4 (a,c).
- Gợi ý: Có thể tìm một số tự nhiên nhân với tử số và mẫu số hoặc lấy tử số và mẫu số cùng chia cho một số tự nhiên để được mẫu số là 10, 100. 1000
* Bài 4 (b,d): Yêu cầu HS khá giỏi tự làm bài.
Keát luaän: Mỗi phần trong bài diễn giải cách tìm một phân số thập phân bằng phân số đã cho.
-  Có mẫu số là 10; 100; 1000
- Vài HS nhắc lại.
- Vài HS đứng tại chỗ đọc.
- Bảng con.
 hoặc 
- Trao đổi nhóm đôi.
- Nghe – vài HS nhắc lại.
- Cá nhân đọc.
- 1 làm bảng nhóm – còn lại bảng con.
- 2 HS bảng lớp – còn lại vở.
- HS khá , giỏi làm vào vở.
4. Củng cố: (3’)
- Thế nào là phân số thập phân?
- Nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
Bài về nhà: Viết các phân số sau thành phân số thập phân: 
* Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
Tuần: 1 Tieát:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TẬP LÀM VĂN
Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có tác dụng GDMT.
2. Kỹ năng: Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu mến cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 
+ Tranh ảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng.
+ Bút dạ, 2; 3 tờ giấy khổ to để HS viết dàn ý bài văn (bài tập 2).
- HS: Tranh ảnh sưu tầm liên quan đến bài học. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Nhắc lại cấu tạo của bài Nắng trưa.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập tả cảnh
b. Các hoạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
21’
v Hoạt động 1: Nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả.
« Mục tiêu: HS nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1). BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có tác dụng GDMT.
« Cách tiến hành:
w Bài tập 1: 
- Yêu cầu đọc Buổi sớm trên cánh đồng và trả lời câu hỏi (không cần viết lại).
- Nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn. (BVMT)
KL: HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát, miêu tả.
v Hoạt động 2: Kiểm tra kết quả quan sát.
« Mục tiêu: HS lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
« Cách tiến hành:
w Bài tập 2:
- Giới thiệu vài tranh ảnh minh hoạ.
- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà.
- Gợi ý: Tả cảnh bao giờ cũng có con người, chim muông sẽ làm cho cảnh vật thêm đẹp và sinh động hơn. Khi quan sát có thể cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan: thính giác, thị giác, xúc giác.
- Phát giấy khổ to.
- Chốt: Gọi 1 HS đọc bài dán trên giấy khổ to.
KL: HS nhớ lại những điều đã quan sát để biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày.
- 1 HS đọc nội dung.
- Đọc thầm – trao đổi cặp để trả lời lần lượt các câu hỏi.
- Lắng nghe – tự chỉnh sửa nội dung bài làm.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Quan sát – giới thiệu tranh sưu tầm được.
- Vài HS nêu kết quả - mỗi HS tự lập dàn ý (vào vở bài tập) cho bài văn tả cảnh một buổi sáng trong ngày.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- 1 HS đọc.
- Tham khảo – nhận xét – chỉnh sửa lại dàn ý của mình.
4. Củng cố: (3’)
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
Giáo dục HS yêu mến cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
Về tiếp tục hoàn chỉnh dàn bài – chuẩn bị tiết tập làm văn tới.
* Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
Tuần: 1 Tieát:
Ngày soạn: Ngày dạy:
KHOA HỌC
Bài: NAM HAY NỮ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
2.Kỹ năng: Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
3.Thái độ: Nhận thức được nam và nữ có quyền bình đẳng như nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:
+ Hình trang 6 – 7 SGK.
+ Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Trẻ em sinh ra có đặc điểm như thế nào với bố mẹ, mẹ của mình?
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản?
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Nam hay nữ
b. Các hoạt động:
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
16’
16’
v Hoạt động 1: Thảo luận.
« Mục tiêu: HS nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
« Cách tiến hành:
- Yêu cầu thảo luận các câu hỏi 1; 2; 3 trong SGK.
- Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.
v Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
« Mục tiêu: HS bieát tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. 
« Cách tiến hành:
- Phát phiếu như SGK – Hướng dẫn cách chơi.
- Đánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 Kết luận: Nam: có râu, cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng. 
Cả nam và nữ: dịu dàng, mạnh mẽ, kiên nhẫn, tự tin, chăm sóc con, trụ cột gia đình, đá bóng, giám đốc, làm bếp giỏi, thư ký.
Nữ: Cơ quan sinh dục tạo ra trứng, mang thai, cho con bú.
- Nhóm 4.
- Lắng nghe.
- Vài HS trả lời.
+Nam: cơ thể thường rắn chắc, khoẻ mạnh cao to hơn nữ.
+ Nữ: Cơ thể thường mềm mại, nhỏ nhắn hơn nam.
- Nhận phiếu, thi xếp vào bảng:
Nam
Nam và nữ
Nữ
Có râu
.
dịu dàng
.
Mang thai
- Đại diện nhóm trình bày và giải thích tại sao nhóm mình lại sắp xếp như vậy.
4. Củng cố: (3’)
- Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học và xã hội.
GDHS: Nhận thức được nam và nữ có quyền bình đẳng như nhau.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị tiết sau: Nam hay nữ (tt).
* Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBH20112012 Tuan 1.doc