Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 10 đến tuần 15

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 10 đến tuần 15

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

Tiết 1

I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Ôn lại các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.

- Biết xác định yêu cầu đọc diễn cảm từng bài thơ (giọng đọc, tốc độ, cách bộc lộ tình cảm); biết đọc diễn cảm.

- Học thuộc lòng có diễn cảm từng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ, 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của BT 2.

- Bảng phụ.

- Phiếu thăm viết tên bài thơ, câu hỏi yêu cầu HS trả lời.

 

doc 44 trang Người đăng hang30 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 10 đến tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
Tiết 1
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Ôn lại các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.
- Biết xác định yêu cầu đọc diễn cảm từng bài thơ (giọng đọc, tốc độ, cách bộc lộ tình cảm); biết đọc diễn cảm.
- Học thuộc lòng có diễn cảm từng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của BT 2.
- Bảng phụ.
- Phiếu thăm viết tên bài thơ, câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn ôn tập. (32-33’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng, đọc diễn cảm các bài thơ đã ôn tập.
Rút kinh nghiệm : 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
Tiết 2
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Ôn luyện Tập đọc và học thuộc lòng.
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch bài Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi câu hỏi để HS bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Ôn luyện Tập đọc và học thuộc lòng. (16-17’)
- Cho HS tiếp tục ôn luyện các bài TĐ- HTL từ tuần 1 đến tuần 9.
- Cho HS đọc lại các bài TĐ.
3. Nghe- viết: (21-22’)
- GV đọc to, rõ những tiếng HS dễ viết lẫn.
- HS lắng nghe.
- Cho HS đọc chú giải
- Cho HS viết chính tả.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Cho HS đọc lại bài chính tả và sữa lỗi viết sai.
Rút kinh nghiệm : 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
Tiết 3
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Ôn lại các bài văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kĩ năng đọc- hiểu và cảm thụ văn học.
- Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh miêu tả trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học (nếu có).
- Bảng phụ ghi nội dung chính của mỗi truyện đã học (BT 3).
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hướng dẫn ôn tập. 
a) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc.
- HS làm việc cá nhân.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
Rút kinh nghiệm : 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
Tiết 4
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Hệ thống hoá vốn từ về 3 chủ điểm đã học.
- Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa hướng vào các chủ điểm ôn tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, 5 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT 1, BT 2.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hướng dẫn ôn tập.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (17’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (16’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2') 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bảng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, viết lại vào vở, chuẩn bị ôn tập tiết 5.
Rút kinh nghiệm : 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
Tiết 5
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Ôn lại nội dung và cách đọc thể loại kịch qua đoạn trích vở kịch Lòng dân; Phân vai, tập diễn một cảnh của vở kịch.
- Biết đọc diễn cảm các bài văn theo phong cách chính luận; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kể, các số liệu trong bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để HS tập diễn kịch ở lớp vở Lòng dân.
- Bảng thống kể số tiến sĩ qua các triều đại trong bài Nghìn năm văn hiến (chép trên bảng phụ).
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hướng dẫn ôn tập. (32-33’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (3’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (20’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày tên nhân vật và tính cách của nhân vật.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Cho HS tập diễn.
- Các nhóm tự phân vai tập diễn trong nhóm.
- GV chọn nhóm diễn tốt nhất lên diễn trước lớp.
- Lớp nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. (9’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS đọc đoạn văn minh hoạ.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn chính luận.
- Chuẩn bị trang phục, đạo cụ để tập diễn 2 cảnh của vở kịch Lòng dân.
Rút kinh nghiệm : 
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
Tiết 6
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa).
- Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng phân loại nghĩa của từ để HS làm việc theo nhóm.
- Bảng phụ để viết sẵn đoạn văn để HS luyện tập BT 2.
- Một vài trang từ điển phô tô.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hướng dẫn ôn tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như BT 1)
c) Hướng dẫn HS làm BT 4.
(Cách tiến hành như BT1)
d) Hướng dẫn HS làm BT 5.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS đặt câu.
- Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm vào vở các BT 4, 5, chuẩn bị cho 2 tiết kiểm tra viết giữa HKI.
Rút kinh nghiệm : 
Tiết 7
BÀI LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- HS hiểu được nội dung bài thơ: miêu tả mần non trong thời khắc chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
- Biết dựa vào nội dung bài thơ để chọn được câu trả lời đúng.
- Nắm được nghĩa của từ, từ loại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài thơ.
- Các phiếu phô tô các bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Đọc thầm. (4’)
- Cho HS đọc thầm bài thơ.
3. Làm BT. (29-30’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (3’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS dùng viết chì khoanh tròn ở chữ a, b, c hoặc d ở câu đúng.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (3’)
(Cách tiến hành như BT 1)
c) Hướng dẫn HS làm các BT 3 → BT 10.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về làm và ghi lại các bài tập đã làm ở lớp vào vở.
Rút kinh nghiệm : 
Tiết 8
BÀI LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- HS biết viết một bài văn hoàn chỉnh về tả cảnh- tả ngôi trường đã gắn bó với em trong nhiều năm.
- HS thấy yêu hơn, gắn bó hơn với trường lớp, bạn bè, thầy cô
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi dàn ý chung về bài văn tả cảnh.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hướng dẫn. (5’)
- GV ghi đề lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý lên bảng.
3. HS làm bài. (27-28’)
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học tuần 11.
Rút kinh nghiệm : 
TUẦN 11
Tập đọc: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1/ Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
- Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu; giọng hiền từ, chậm rãi của người ông.
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Thấy được vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhỏ; hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. 
3/-Từ đó có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Luyện đọc. (10-11’)
a) GV đọc cả bài 1 lượt (hoặc cho 1 HS khá giỏi đọc)
b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 2 đoạn.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
c) Cho HS đọc cả bài.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
3. Tìm hiểu bài. (9-10’)
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi.
4. Đọc diễn cảm. (6-7’)
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt.
- GV chép một đoạn cần luyện đọc lên bảng phụ và gạch dưới những từ cần nhấn giọng.
- Cho HS đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS kha đọc.
5. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Chính tả: Nghe- viết: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU L/N, ÂM CUỐI N/NG
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nghe- viết đúng chính tả bài Luật Bảo vệ môi trường. Hiểu và nắm được cách trình bày một điều cụ thể trong bộ luật Nhà nước.
- Ôn chính tả phương ngữ: Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu (l/n) hoặc âm cuối (n/ng) dễ lẫn đối với HS địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu để ghi các cặp tiếng cho HS bốc thăm.
- Bút dạ, băng dính, phiếu khổ to để HS làm bài tìm từ nhanh.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Viết chính tả. (20’)
a) Cho HS đọc bài chính tả.
- Luyện viết những từ khó.
b) GV đọc cho HS viết chính tả.
c): Chấm, chữa bài. 
- GV đọc toàn bài.
- HS tự soát lỗi.
- GV chấm 5- 10 bài.
- HS đổi vở cho nhau sửa lỗi
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Làm bài tập. (8’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 2. (4’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc ...  Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
-HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen những HS làm bài tốt.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ghi lại biên bản đã làm ở lớp vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 

TUẦN 15
Ti ết 29:
Tập đọc: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng, phát âm chính xác các tên người dân tộc: Y Hoa, già Rok (Rốc).
- Biết đọc bài văn với giọng trang nghiệm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức trang trọng, vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem chữ của cô giáo.
- Hiểu nội dung bài: Người Tây nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.
Qua đó GD HS tình đoàn kết , giúp đỡ nhau tiến bộ của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện đọc. (10-11’)
a) HS hoặc 1 HS đọc cả bài.
b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 4 đoạn
c) Cho HS đọc cả bài.
HS đọc cả bài.
- HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’)
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi.
HS đọc từng đoạn
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (6-7’)
- GV hướng dẫn chung giọng đọc toàn bài.
- GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
 Chính tả: Nghe- viết: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU TR/CH, THANH HỎI/ THANH NGÃ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã
II. Đồ dùng dạy học:
- 4, 5 tờ phiếu khổ to để HS làm BT.
- 3 tờ phiếu phô tô để HS làm BT trên bảng.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Viết chính tả. (20’)
- Hướng dẫn chính tả.
 GV đọc bài chính tả 1 lượt và cho HS luyện viết những từ khó.
- GV đọc chính tả.
- Chấm, chữa bài.
Hoạt động 3: Làm bài tập. (8-10’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
HS đọc yêu cầu đề
- Cho HS làm việc theo Trò chơi tiếp sức.
HS làm việc
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng theo đúng 4 nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
HS đọc yêu cầu đề
- Cho HS làm bài.
HS làm bài.
- GV dán 2 tờ phiếu đã phô tô lên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Hiểu được thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về hạnh phúc.
- Biết đặt câu với những từ chứa tiếng phúc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một vài tờ phiếu khổ to để HS làm BT.
- Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm bài tập.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài theo nhóm
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- Cho HS trình bày.
- Đại diện nhóm lên dán phiếu trên bảng.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
( Cách tiến hành như ở BT 2)
d) Hướng dẫn HS làm BT 4.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về những người đã giúp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của con người.
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số sách, truyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng.
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc nhân dân.
- Cho HS đọc lại đề bài, đọc lại gợi ý 1.
- 1 HS
- HS nói về tên câu chuyện sẽ kể.
b) Cho HS lập dàn ý cho câu chuyện sẽ kể.
- Cho HS làm mẫu.
- 2, 3 HS đọc trước lớp.
c) Cho HS kể chuyện + trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Cho HS thi kể.
- Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện sẽ kể.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Ti ết 30:
Tập đọc: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1/ Biết đọc bài thơ trôi chảy, lưu loát, ngắt giọng đúng.
- Biết đọc bài thơ với giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm; vui, trải dài ở hai dòng thơ cuối.
2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: thông qua hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây, ca ngợi cuộc sống lao động trên đất nước ta.
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện đọc. (10-11’)
a) GV hoặc 1 HS khá giỏi đọc toàn bài.
- Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm, vui, trải dài.
b) Cho HS đọc khổ nối tiếp.
HS đọc khổ nối tiếp.
c) Cho HS đọc toàn bài.
HS đọc toàn bài.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
d) GV đọc diễn cảm lại toàn bài 1 lần.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’)
- Cho HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. (6-7’)
- GV hướng dẫn HS cách đọc.
- GV đưa bảng phụ đã chép khổ tơ cần luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả hoạt động)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nắm được cách tả hoạt động của người (các đoạn của bài văn, nội dung chính của từng đoạn, các chi tiết tả hoạt động).
- Viết được một đoạn văn (chân thật, tự nhiên) tả hoạt động của m ôt người (nhiệm vụ trọng tâm).	
II. Đồ dùng dạy học:
- Những ghi chép HS đã chuẩn bị.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm bài tập.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (15’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT2. (15’)
( Cách tiến hành như BT 1)
- HS đọc lại đoạn văn đã viết.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn đã viết.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
- Nhớ và liệt kê chính xác câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn; tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, 5, 6 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm bài tập. (28-30’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (7’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài ra giấy nháp.
- Một vài em phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét những từ HS tìm đúng.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (7’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài theo nhóm.
- GV phát giẩy khổ to cho các nhóm.
- Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. (7’)
( Cách tiến hành tương tự BT 2)
d) Hướng dẫn HS làm BT 4.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 4.
- GV nhắc lại yêu cầu đề.
- Cho HS làm việc + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả hoạt động )
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một em bé ở tuổi tập đi, tập nói- một dàn ý riêng của mỗi HS.
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn tả hoạt động của em bé.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý trên phiếu.
- Một số tranh ảnh sưu tầm được về những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. (28-30’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (18-20’)
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 1. 
- GV nhắc lại yêu cầu và lưu ý HS ngoài tả hoạt động là trọng tâm, có thể thêm tả về ngoại hình của em bé.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Cho HS làm dàn ý + trình bày.
- GV nhận xét, khen những HS biết lập dàn ý chi tiết, cho nhiều ý hay.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (10’)
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm + đọc đoạn văn.
- HS viết một đoạn văn tả hoạt dộng của em bé.
- Lớp nhận xét về đoạn văn.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 


Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TV 5 Tuan10 -15.doc