Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 11 (buổi 1)

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 11 (buổi 1)

 TẬP ĐỌC

 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I. MỤC TIÊU

 - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ) ; giọng hiền từ (người ông).

 - Hiểu nội dung :Tình cảm yêu quý thiên nhiêncủa hai ông cháu. (trả lời các câu hỏi trong SGK)

* Đối với HS khuyết tật :HS cần đọc đúng lưu loát toàn bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).

- Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 11 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2009
 Tập đọc
 Chuyện một khu vườn nhỏ
I. Mục tiêu
 - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ) ; giọng hiền từ (người ông).
 - Hiểu nội dung :Tình cảm yêu quý thiên nhiêncủa hai ông cháu. (trả lời các câu hỏi trong SGK)
* Đối với HS khuyết tật :HS cần đọc đúng lưu loát toàn bài
II. Đồ dùng dạy - học 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to). 
- Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai HS lên bảng đọc bài Đất Cà Mau sau đó trả lời câu hỏi về nội dung.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài chủ điểm và bài học
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Giữ lấy màu xanh trong SGK và yêu cầu HS nói về nội dung tranh, từ đó nói về nội dung chủ điểm.
- HS quan sát tranh và nói: 
- GV đưa ra tranh minh họa bài tập đọc (phóng to) và yêu cầu HS quan sát tranh xem tranh vẽ cảnh gì?
- HS quan sát và trả lời 
- GV nói tiếp: Đây là tranh minh họa cho bài tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ, đây là bé Thu, đây là ông bé Thu. Chúng ta hãy cùng đọc và tìm hiểu bài để xem hai ông cháu bé Thu đang trò chuyện với nhau điều gì?
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng.
- HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc đúng
- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. 
- Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.
- GV chia đoạn để HS luyện đọc.
- HS nhận biết các đoạn trong bài:
- GV gọi hai HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn của bài. 
- GV có thể ghi bảng những từ ngữ HS hay phát âm sai để luyện phát âm cho HS. 
- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng lớp . 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. 
- Hai HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi HS đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc thầm, theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- GV yêu cầu một HS đọc các từ được chú giải trong SGK.
- GV hỏi HS nêu thêm những từ mà các em chưa hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà các em không biết. 
- Một HS đọc to các từ được chú giải. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS có thể nêu thêm các từ mà các em chưa hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để giải nghĩa cho nhau hoặc nghe GV giải nghĩa. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Hai HS nối tiếp đọc nhau từng đoạn của bài trước lớp. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- HS theo dõi giọng đọc của GV.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Bé Thu thích ra ban công để làm gì? 
- HS đọc thầm và trả lời: Bé Thu thích ra ban công ngồi cạnh ông ngắm cây và nghe ông giảng về từng loài cây.
- Yêu cầu HS đọc trong bài, ghi ý chính vào giấy nháp và trả lời câu hỏi: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những điểm gì nổi bật?
 - GV nhận xét, giúp HS nắm được những từ ngữ nêu rõ đặc điểm của từng loài cây kết hợp ghi bảng.
- HS đọc thầm ghi vào giấy nháp 
- GV giảng
- HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vườn. 
- Vì sao bé Thu muốn bạn công nhận ban công của nhà mình cũng là một khu vườn nhỏ?
- HS phát biểu tự do:
- Yêu cầu một HS nhắc lại lời nói của người ông.
 GV ghi bảng:
 Đất lành chim đậu.
- Một HS nhắc lại câu nói của người ông cả lớp chú ý lắng nghe.
- Em hiểu đất lành chim đậu nghĩa là như thế nào? 
- HS trả lời
- GV nói thêm.
- HS lắng nghe.
c) Luyện đọc diễn cảm
- Gọi hai HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi, bạn đọc.
- Hai HS đọc nối tiếp diễn cảm hai đoạn của bài. Cả lớp theo dõi bạn đọc.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để xác lập kĩ thuật giọng đọc diễn cảm của bài. 
- HS nhận xét, tìm ra giọng đọc của bài, giọng của nhân vật (như trên).
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm.
- Hai HS một nhóm luyện đọc cho nhau nghe.
- Thi các nhóm đọc diễn cảm bài văn trước lớp.
- Hai đến ba nhóm HS thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
C. Củng cố, dặn dò
Toán
Luyện tập
I.mục tiêu:	Giuựp hoùc sinh:
- Kú naờng tớnh toồng nhieàu soỏ thaọp phaõn, tớnh baống caựch thuaọn tieọn nhaỏt.
- So saựnh caựch soỏ thaọp phaõn, giaỷi baứi toaựn vụựi caực soỏ thaõp phaõn.
II. Đồ dùng dạy học
III.các hoạt động dạy học 
Hoaùt ủoọng Giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng Hoùc sinh
1: Baứi cuừ
- Pheựp coọng soỏ thaọp coự tớnh chaỏt naứo em ủaừ bieỏt, vieỏt bieồu thửực tửụng ửựng vụựi moói tớnh chaỏt ủoự?
-Nhaọn xeựt chung vaứ cho ủieồm
2: Baứi mụựi
GTB
-Daón daột ghi teõn baứi.
Luyeọn taọp
Baứi 1: ( HS khuyết tật làm)
-Goùi HS neõu yeõu caàu baứi taọp.
-Yeõu caàu HS ủaởt tớnh doùc ra nhaựp vaứ neõu keỏt quaỷ.
-Nhaọn xeựt cho ủieồm.
Baứi 2:Thửùc hieọn baống caựch thuaọn tieọn nhaỏt.
-Goùi HS neõu yeõu caàu.
-Cho HS laứm baứi vaứo vụỷ.
-Nhaọn xeựt ghi ủieồm.
Baứi 3: (HS khuyết tật làm)
-Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp.
-Gụùi yự: ẹeồ ủieàn daỏu cho ủuựng chuựng ta phaỷi laứm gỡ?
-Nhaọn xeựt cho ủieồm.
Baứi 4: 
-Goùi HS neõu ủeà toaựn.
Em haừy neõu caựch giaỷi baứi toaựn naứy?
3: Cuỷng coỏ- daởn doứ
-Goùi HS nhaộc laùi kieỏn thửực cuỷa tieỏt hoùc.
-Nhaộc HS veà laứm baứi taọp.
-Noỏi tieỏp neõu:
-Nhaộc laùi teõn baứi hoùc.
-1HS neõu yeõu caàu baứi taọp.
-Tửù laứm baứi, ủoồi vụỷ kieồm tra baứi cho nhau.
a) 15,32 + 41, 69 + 8,44
b) 27,05 + 9,38 + 11,23
-Nhaọn xeựt sửỷa baứi.
-1HS neõu yeõu caàu cuỷa baứi.
-2HS leõn baỷng laứm, lụựp laứm baứi vaứo vụỷ.( phần a,b)
a) 4,68 + 6,03 + 3,97
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2.
-Nhaọn xeựt baứi laứm treõn baỷng.
-1HS ủoùc.
Tớnh coọng trửụực roài so saựnh.
-2HS leõn baỷng laứm, lụựp laứm vaứo vở cột 1
.
-Nhaọn xeựt baứi laứm treõn baỷng.
-1HS ủoùc yeõu caàu baứi.
-Neõu:
-1HS leõn baỷng giaỷi, lụựp giaỷi vaứo vụỷ.
-Nhaọn xeựt baứi laứm treõn baỷng.
1-2 HS nhaộc laùi
Đạo đức
Thực hành giữa học kì I
I. Mục tiêu
- Hiểu nội dung 5 bài đã học. 
- Vận dụng tốt các nội dung đã học vào cuộc sống.
- Học sinh có ý thức kiên trì trong công việc ; có ý thức tôn trọng những người lớn tuổi, bạn bè.
II.Tài liệu và phương tiện
- SGK và vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu mục đích ,yêu cầu tiết học	 
2. Bài mới: Tổ chức thực hành
- Yêu cầu HS hoàn thành vở. 
- Thảo luận nhóm 2, báo cáo kết qua trước lớp.
- Em đã làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình? Em đã làm gì để thể hiện điều đó?
- Tại sao phải nhớ ơn tổ tiên? Em đã làm gì để thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên của mình?
- Hãy lấy VD về một tình bạn đẹp mà em đã chứng kiến? 
- HS hoàn thành vở bài tập.
3.Dặn dò : 
- HS biết áp dụng những điều đã học vào cuộc sống.
- Xem trước bài học sau 
 HS lắng nghe 
 - HS hoàn thành vở.
HS trả lời trả lời 
HS trả lời trả lời 
HS lấy VD
HS làm bài
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu
Đại từ xưng hô
I. Mục tiêu
1. Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. 
2. Nhận biết được đại từ trong đoạn văn ( BT1 mục III ) ;chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống ( BT2) .
II. Đồ dùng dạy - học 
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn mục I.1. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì 1 (phần luyện từ và câu). 
- HS lắng nghe.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng.
- HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
2. Phần Nhận xét
Bài tập 1
- GV gọi HS đọc to Bài tập 1 trong phần Nhận xét. 
- Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.
- GV hỏi:
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
- HS trả lời:
+ Các nhân vật đang làm gì?
- GV yêu cầu HS đọc lướt lại đoạn văn trong bài, suy nghĩ, lần lượt trả lời miệng các câu hỏi sau:
- HS đọc lại SGK, suy nghĩ câu trả lời và phát biểu. Cả lớp lắng nghe, nhận xét câu trả lời của bạn, cho đến khi có câu trả lời đúng.
+ Trong các từ in đậm những từ nào chỉ người nói?
+ Những từ nào chỉ người nghe.
+ Từ nào chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng tới.
- GV kết luận: những từ in đậm trong đoạn văn trên được gọi là những đại từ xưng hô.
- HS lắng nghe.
Bài tập 2
- Yêu cầu một HS đọc toàn bài.
- Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến và nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
- HS phát biểu ý kiến nhận xét về thái độ của từng nhân vật (người nói). Cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung đến khi có ý kiến đúng:
- GV chốt lại: Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ cho lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc tới.
- HS lắng nghe.
Bài tập 3
- Gọi một HS đọc to bài tập.
- Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. 
- HS các nhóm trao đổi, thảo luận với nhau và cử một thư kí viết nhanh lên giấy các từ theo yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm trên lớp, trình bày kết quả bài làm của nhóm.
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua xem nhóm nào tìm được đúng, nhiều từ.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV chốt lại
- HS lắng nghe.
 3. Phần Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Hai đến ba HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ và lấy ví dụ minh họa.
- Một đến hai HS nhắc lại phần ghi nhớ và lấy ví dụ minh họa.
4. Phần Luyện tập
Bài tập 1
- Yêu cầu một HS đọc toàn bài.
- Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Đoạn văn trong bài tập kể về điều gì?
- Kể về cuộc đối đáp giữa rùa và thỏ. Chúng thách nhau cùng chạy thi.
- Yêu cầu HS làm việc theo cá nhân, tìm các đại từ xưng hô ở từng ngôi trong đoạn trích, nhận xét thái độ, tình cảm của nhân vật đó qua cách dùng đại từ xưng hô, trao đổi kết quả với bạn bên cạnh về ý kiến của mình.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Gọi HS trình bày, nhận xét và chốt lại ý kiến đúng.
- HS lần lượt trình bày kết quả. Cả lớp theo dõi nhận xét, cùng GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2
- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài.
- Một HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, trao đổi theo nhóm đôi kết quả bài làm của mình. 
- HS tự làm bài,  ... và con nai
I. Mục tiêu
 - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý ( BT1 ) ; tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí ( BT2 ) . Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Tranh minh họa truyện trong SGK (phóng to).
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS kể lại chuyện một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác.
- Hai HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV đưa ra bộ tranh minh họa cho truyện Người đi săn và con nai – giới thiệu bài.
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng.
- HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
2. Giáo viên kể chuyện
- GV kể lần 1 kết hợp với giải nghĩa từ khó
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng. Khi kể đến đoạn con nai lặng yên trắng muốt thì dừng lại. 
 Nếu thấy HS lớp mình chưa nắm được nội dung câu chuyện, GV có thể kể lần 3 hoặc đặt câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện để kể tiếp.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn HS kể từng đoạn
- Yêu cầu HS dựa lời kể của GV, quan sát tranh kể lại nội dung của từng bức tranh.
- HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo từng tranh. Nội dung từng tranh có một đến hai HS kể lại. 
 - GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung và kể mẫu cho HS nếu các em chưa nắm được nội dung từng đoạn chuyện. 
- HS nhận xét, bổ sung hoặc kể lại nội dung từng tranh.
b) Hướng dẫn HS đoán kết thúc câu chuyện và kể tiếp câu chuyện
- GV hỏi : Thấy con nai đẹp quá, theo em người đi săn có bắn con nai không? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? Hãy kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán của em.
- Hai đến ba HS nêu lên phỏng đoán của các em về kết thúc của câu chuyện và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán của các em.
- GV nhận xét 
- HS lắng nghe GV kể tiếp câu chuyện.
4. Hướng dẫn HS kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện 
Gọi HS kể nối tiếp
- HS kể..
- GV và cả lớp nhận xét các bạn kể, sau đó bình chọn ra bạn kể chuyện hay, hấp dẫn nhất.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
C. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại
- HS lắng nghe về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I.Mục tiêu:
	Giuựp hoùc sinh:
- Biết nhaõn moọt soỏ thaọp phaõn vụựi moọt soỏ tửù nhieõn.
-.Biết giải bài toán có phép nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên.
II. Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: Baứi cuừ
- Goùi HS neõu quy taộc coọng soỏ thaọp phaõn vaứ tớnh chaỏt ủaừ hoùc veà coọng soỏ thaọp phaõn.
-Neõu quy taộc trửứ soỏ thaọp phaõn vaứ vieỏt bieồu thửực veà tớnh chaỏt trửứ moọt soỏ cho moọt toồng?
--Chaỏm moọt soỏ vụỷ HS.
-Nhaọn xeựt chung vaứ cho ủieồm
2: Baứi mụựi
 *GTB
-Daón daột ghi teõn baứi.
Hẹ 1: Hỡnh thaứnh quy taộc nhaõn moọt soỏ thaọp phaõn vụựi moọt soỏ tửù nhieõn.
-Goùi HS neõu vớ duù SGK.
-Muoỏn tỡm chu vi hỡnh tam giaực ủaừ cho ta laứm theỏ naứo?
-Ghi baỷng theo caõu traỷ lụứi cuỷa HS.
-Laứm theỏ naứo ủeồ thửùc hieọn pheựp tớnh nhaõn naứy?
-Toồ chửực thaỷo luaọn.
Gụùi yự:
-Giụựi thieọu caựch nhaõn.
-Em haừy so saựnh hai caựch nhaõn? 12 ì 3 vaứ 1,2 ì 3
1,2
3
ì
ì
12
3
-Neõu vớ duù 2:
0,46 ì 12 =?
-Yeõu caàu thửùc hũeõn caởp ủoõi.
GV củng cố cách nhân
 *Luyeọn taọp
Baứi 1(HS khuyết tật làm)
- Baứi 3: 
-Goùi HS neõu yeõu caàu ủeà baứi.
-ẹeồ bieỏt 4 giụứ oõ toõ ủi ủửụùc bao nhieõu m, ta laứm theỏ naứo?
-Nhaọn xeựt chaỏm baứi.
3: Cuỷng coỏ- daởn doứ
-Goùi HS nhaộc laùi kieỏn thửực cuỷa baứi hoùc.
-Nhaộc HS veà nhaứ laứm baứi taọp.
-Noỏi tieỏp neõu:
-Nhaộc laùi teõn baứi hoùc.
-1HS ủoùc vớ duù.
-Hỡnh thaứnh nhoựm thaỷoluaọn theo yeõu caàu vaứ traỷ lụứi.
-Nghe.
-Neõu theo tửứng bửụực.
-HS thửùc hieọn vaứo vở
-Laứm xong neõu caựch laứm vaứ keỏt quaỷ.
-Lụựp laứm baứi vaứo nhaựp theo caởp ủoõi vaứ giaỷi thớch caựch laứm cho nhau.
-Moọt soỏ caởp trỡnh baứy.
-Nhaọn xeựt.
-1HS leõn baỷng laứm baứi.
-Nhaọn phieỏu hoùc taọp laứm baứi caự nhaõn.
-Nhaọn xeựt baứi laứm treõn baỷng.
-1HS neõu yeõu caàu baứi.
-Neõu
-1HS leõn baỷng laứm, lụựp laứm baứi vaứo vụỷ.
-Nhaọn xeựt baứi laứm treõn baỷng.
-1-2 HS nhaộc laùi.
	 Tập làm văn
luyện tập làm đơn
I. Mục tiêu
 - Viết được lá đơn ( kiến nghị ) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn dùng trong tiết học. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS lên bảng đọc lại bài văn tả cảnh đã chữa và viết lại (của tiết trả bài trước).
- Một đến hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
- GV ghi tên bài lên bảng.
- HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
*Bước1: Xây dựng mẫu đơn 
- Gọi HS đọc bài tập.
- Một HS đọc bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- Những quy định bắt buộc một lá đơn nói chung bao gồm những gì?
HS trả lời
- Gọi HS nêu đề bài mà các em chọn.
- Một vài HS nói nhanh đề bài các em đã chọn.
- GV treo bảng phụ hoặc phát mẫu đơn cho từng HS, yêu cầu HS đọc và trao đổi với nhau về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn.
- HS đọc mẫu đơn, trao đổi với bạn và GV về một số nội dung cần viết chính xác 
*Bước 2: Yêu cầu HS làm bài
- GV yêu cầu HS điền vào mẫu đơn (nếu không có thì yêu cầu HS nhìn vào mẫu đơn trên bảng phụ để tự viết đơn vào giấy).
- HS làm bài.
* Bước 3: Trình bày và nhận xét
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm trước lớp.
- HS lần lượt đứng lên trình bày kết quả bài làm. 
 - GV hướng dẫn HS nhận xét:
- HS nhận xét, góp ý, bổ sung cho bạn.
- GV chấm điểm một số bài, nhận xét chung về kĩ năng viết đơn của HS.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại lá đơn viết vào vở. 
- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.
Luyện từ và câu
quan hệ từ 
I. Mục tiêu
 - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ ( ND Ghi nhớ ) ; nhận biết được một vài quan hệ từ trong các câu văn ( BT1 mục III );xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu ( BT2 );biết đặt câu với quan hệ từ.
II. Đồ dùng dạy - học 
Bảng phụ ghi sẵn
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra HS học thuộc phần Ghi nhớ của tiết Luyện từ và câu trước. 
- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV nhận xét, cho điểm việc làm bài và học bài của HS.
- HS lắng nghe.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
- GV ghi tên bài lên bảng.
- HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
2. Phần Nhận xét
Bài tập 1
- GV yêu cầu HS đọc bài. 
- Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- HS đọc lại SGK, suy nghĩ câu trả lời và phát biểu. Cả lớp lắng nghe, nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng:
- HS lắng nghe.
- GV chốt lại
- HS lắng nghe.
Bài tập 2
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Một HS đọc bài tập, cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.
- GV dùng bảng phụ đã chép hai câu văn yêu cầu HS phát hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu () được biểu hiện bằng cặp từ nào?
- HS trả lời:
- Các cặp quan hệ từ trên (nếu ...thì và tuy ...nhưng), cặp nào biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả, cặp nào biểu thị quan hệ tương phản? Vì sao?
- HS trả lời:
- GV kết luận
- HS lắng nghe.
 3. Phần Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Hai đến ba HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ và lấy ví dụ minh họa.
- Một đến hai HS nhắc lại phần ghi nhớ và lấy ví dụ minh họa.
4. Phần Luyện tập
Bài tập 1
- GV yêu cầu HS đọc bài. 
- Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- HS đọc lại SGK, suy nghĩ câu trả lời và phát biểu: chỉ rõ từ nào trong câu là quan hệ từ và tác dụng của chúng trong câu. Cả lớp lắng nghe, nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 2
- Gọi một HS đọc toàn bài.
- Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, trao đổi theo nhóm đôi kết quả bài làm của mình. 
- HS tự làm bài, sau đó trao đổi, thảo luận với bạn kết quả bài làm của mình. 
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nghe HS phát biểu, kết hợp (dùng bảng phụ đã chép sẵn nội dung hai câu văn) gạch dưới các cặp quan hệ từ trong mỗi câu.
- HS trình bày kết quả bài làm của mình, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS lắng nghe.
Bài tập 3
- Yêu cầu một HS đọc to toàn bài.
- Một HS đọc to toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- GV chia lớp thành các nhóm, tổ chức cho các nhóm thi đặt câu với từng quan hệ từ .
- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau lần lượt đứng dậy đọc câu văn đã đặt của nhóm mình. 
- GV là trọng tài, ghi điểm cho từng nhóm.
- Nhóm nào đặt được nhiều câu nhất nhóm đó thắng cuộc.
C. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ.
- Hai đến ba HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
Kĩ thuật
rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I - Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh phải:
- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
II - Đồ dùng dạy học: dụng cụ để rửa, nước rửa bát,... tranh minh họa.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Giới thiệu bài:- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích của giờ học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
? Em hãy kể tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng trong gia đình em? 
? Đọc mục 1 - SGK, cho biết mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống trong gia đình?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn
- Nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ?
- Giáo viên cho học sinh thực hành. - Hướng dẫn học sinh về nhà giúp đỡ gia đình.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: Đọc phần ghi nhớ - SGK
- 2 Học sinh nêu và các em khác nhận xét.
- Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời ; các em khác nhận xét và bổ sung. 
- 2 - 3 em lên thực hành ; lớp nhận xét
IV - Nhận xét - dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn HS giúp đỡ gia đình.
Xác nhận của ban giám hiệu 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11 buoi 1.doc