Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường tiểu học Vĩnh Kim

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường tiểu học Vĩnh Kim

Tập đọc

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

 (Vân Long)

I. Mục đích yêu cầu

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lý nhân vật (giọng bé Thu: hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi ) và nội dung bài văn.

2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II. Đồ dùng D-H

- Tranh minh hoạ SGK .

III. Hoạt động D-H:

 A. KTBC:

- T nhận xét, đánh giá HS trong nửa học kì vừa qua.

B. Bài mới.

1. Giới chủ điểm:

- T giới thiệu chủ điểm Giữ lấy màu xanh: Nói lên nhiệm vụ của chúng ta là bảo vệ môi trường sống xung quanh mình, giữ lấy màu xanh cho môi trường.

- T giới thiệu bài: Bài học đầu tiên Chuyện một khu vườn nhỏ

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường tiểu học Vĩnh Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
 Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
 (Vân Long)
I. Mục đích yêu cầu
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lý nhân vật (giọng bé Thu: hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi ) và nội dung bài văn.
2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng D-H
- Tranh minh hoạ SGK .
III. Hoạt động D-H: 
 A. KTBC:
- T nhận xét, đánh giá HS trong nửa học kì vừa qua.
B. Bài mới. 
1. Giới chủ điểm: 
- T giới thiệu chủ điểm Giữ lấy màu xanh: Nói lên nhiệm vụ của chúng ta là bảo vệ môi trường sống xung quanh mình, giữ lấy màu xanh cho môi trường.
- T giới thiệu bài: Bài học đầu tiên Chuyện một khu vườn nhỏ 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: 
- Một em đọc toàn bài 
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
 	 + Đoạn 1 : Bé Thu rất khoái....từng loài cây.
	 + Đoạn 2 : Cây quỳnh lá dày...không phải là vườn. 
	 + Đoạn 3 : Phần còn lại.
. Lượt 1: HS tiếp nối nhau đọc bài, luyện phát âm các từ khó: ngọ nguậy, leo trèo; ngữ : lông xanh biếc.
. Lượt 2: Tim giọng đọc toàn bài, giọng đọc các nhân vật: (giọng bé Thu: hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi ) 
. Lượt 3: HS hiểu nghĩa các từ chú giải SGK.
- T đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm đoạn 1, 2.
- T giảng từ: ban công: 
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?( Để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công).
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ? 
- HS quan sát tranh minh họa SGK.
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả ban công nhà bé Thu? ( Tác giả dùng nhiều từ ngữ hình ảnh sinh động, sử dụng biện pháp tu từ, nhân hóa).
+ Cách miêu tả đó giúp cho em có suy nghĩ gì về ông Thu? (Ông rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc.Ông chăm sóc từng loài cây rất tỉ mỉ).
+ Điều gì làm bạn Thu chưa vui? ( Vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà Thu không phải là vườn).
- HS đọc thầm đoạn 3. 
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết ? (Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn).
+ Em có nhận xét gì về vườn nhà em và vườn nhà bạn Thu?
+ Như vậy, ban công nhà bạn Thu thật sự là vườn chưa?
+ Em hiểu “ Đất lành chim đậu” là như thế nào ?( Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn).
- T: Câu nói “ Đất lành chim đậu ” của ông bé Thu thật nhiều ý nghĩa. Loài chim chỉ bay đến sinh sống, làm tổ, hát ca ở những nơi thanh bình, có nhiều cây xanh, môi trường trong lành. Nơi chim sống và làm tổ có thể là trong rừng, trên cánh đồng, một cây trong công viên, trong khu vườn hay mái nhà. Có khi đó chỉ là một mảnh vườn nhỏ trên ban công của một căn hộ tập thể.
+ Bản thân em đã làm gì để tạo cho môi trường trong lành hơn?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. 
- T: Hướng dẫn HS tìm cách đọc, giọng đọc đoạn 3 theo cach phân vai.
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai (người dẫn
chuyện, Thu và ông). Nhấn giọng các từ ngữ: hé mây, phát hiện, sà xuống, săm soi, mổ mổ, rỉa cánh, vội, vườn, cầu viện, đúng là, hiền hậu, đúng rồi, đất lành chim đậu.
3. Củng cố - dặn dò : 
- Câu chuỵennói về điều gì? (Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu và muốn mọi người luôn làm đẹp môi trường xung quanh mình).
- T nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS học theo bé Thu có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng đẻ tính bằng cách thuận tiện nhất.
So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
II. Các hoạt động D-H
A. KTBC:
- KT vở BT của HS.
B. Bài mới : 
* Bài 1 : HS đọc yêu cầu của BT.
- Hai em lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con.
- Kết quả : a. 65,45 b. 47,66
- T củng cố về cách tính tổng nhiều số thập phân
* Bài 2: T lưu ý HS nắm vững yêu cầu .
- Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để tính nhẩm nhanh.
- HS tự làm rồi đổi vở chấm theo bài chữa trên bảng.
 a) 4,68 + 6,03 + 3,39 = 4,68 + 10 = 14,68.
 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6.
 * Bài 3: HS làm nháp. Nêu kết quả. 
 3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 = 14,5
 7,56 0,08 + 0,4
* Bài 4: HS đọc đề - tóm tắt, giải vào vở. 
 28,4m 
 Ngày đầu :	
 2,2m 
Ngày thứ 2:	 ? m
 1,5m
Ngày thứ 3: 
- T chấm bài một số em và tổ chức chữa bài.
 Bài giải:
 Ngày thứ hai dệt được số m vải là:
 28,4 + 2,2 = 30,6 ( m )
 Ngày thứ ba dệt được số m vải là:
 30,6 + 1,5 = 32,1 ( m )
 Cả ba ngày dệt được số m vải là: 
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 Đáp số: 91,1 m. 
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Xem lại cách cộng 2 số thập phân và nhiều số thập phân
**********›& **********
Buổi chiều:
Tiếng Việt
Luyện viết: MÙA THU CÂU CÁ- VÀO HÈ.
I .Mục đích yêu cầu:
- HS luyện viết đúng, đẹp, trình bày khoa học bài luyện viết trong vở luyện viết
- Rèn cho HS tính cẩn thận kiên trì trong học tập
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1.Luyện vết chữ hoa.
- HS: Đọc đoạn cần viết ở vở Luyện viết, tìm những tiếng có viết hoa.
- HS: Đọc những tiếng có viết hoa trong đoạn văn cần viết.
- T: Giới thiệu bảng mẫu chữ cái có ghi các chữ cái hoa: T,Đ, V, N, A, M, S, L
- HS: Tập viết bảng con các chữ cái viết hoa trên.
- T: Nhận xét sửa sai các nét cho HS.
- T: Lưu ý HS kiểu viết thứ hai: kiểu chữ xiên
2. Luyện viết vào vở:
- T: Nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, yêu cầu HS quan sát thật kĩ mẫu chữ trong vở luyện viết để viết cho đẹp.
- T: Lưu ý HS: Bài Mùa thu câu cá: viết theo kiểu chữ đứng.
	 Bài: Vào hè: Tự viết theo mẫu chữ xiên
- Cách trình bày bài viết
- HS : Dựa vào cách viết mẫu ở vở để viết vào vở
3. Nhận xét bài viết của HS.
-T: Xem và chấm bài một số em.
- T: Nhận xét bài viết của HS.
- Sửa những lỗi phổ biến trong bài viết của HS.
4. Củng cố dặn dò:
- T: Nhận xét giờ học, nhắc những hs viết chưa đẹp, luyện viết thêm ở nhà.
---------------a&b------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS luyện tập về phép công phân số
- Giải bài toán có lời văn
II. Các hoạt động D-H
* T ra bài tập, tổ chức hướng dẫn HS làm bài va fchữa bài
* Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a. 42,54+ 38,17	b. 572,84 + 85, 69 	c. 396,08 + 217,64 
- HS làm bài vào bảng con.
- T kiểm tra kết quả và chữa bài.
* Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 25,7 + 9,48 + 14,3 	b. 5,92 + 0,44 + 5,56 + 4,08 	
c. 7,5 + 6,5 + 5,5 + 4,5 + 3,5 + 2,5	d. 8,65 + 7,6 + 1,35 + 0,4
- HS làm bài vào vở, T hướng dẫn thêm cho những HS yếu
- HS: 4 em lên chữa bài bảng lớp.
* Bài 3: Bốn bạn: Hùng, My, Hưng, Thịnh cân nặng lần lượt là 33,2kg; 35kg; 31,55kg; 36,25kg. Hỏi trung bình mỗi bạn cân nặng bao nhiêu kg?
- HS: Tự làm bài vào vở
- T: Hướng dẫn thêm cho HS yếu
- T : cho HS chữa bài
Bài giải:
Trung bình mỗi bạn cân nặng là:
(33,2 + 35 + 31,55 + 36,25) : 4 = 34 (kg)
Đáp số: 34 kg
* Củng cố dặn dò:
- T: Nhận xét giờ học,nhắc HS xem lại cách cộng các số thập phân
---------------a&b------------------
Thể dục
BÀI 21
I. Mục tiêu:
- Häc ®éng t¸c toµn th©n. Yªu cÇu thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c.
- Ch¬i trß ch¬i “Ch¹y nhanh theo sè”. Yªu cÇu tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
II - Địa điểm, phương tiện:
- §i¹ ®iÓm: Trªn s©n tr­êng. VÖ sinh n¬i tËp. §¶m b¶o an toµn tËp luyÖn.
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ mét cßi, kÎ s©n cho trß ch¬i.
III - Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
1. PhÇn më ®Çu: 
- T nhËn líp, phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu bµi häc:1-2 phót.
- HS: Ch¹y chËm theo ®Þa h×nh tù nhiªn: 1phót
- §øng theo vßng trßn khëi ®éng c¸c khíp vµ ch¬i 1 trß ch¬i: 3-4phót
2, PhÇn c¬ b¶n:
a) ¤n 4 ®éng t¸c thÓ dôc ®· häc:2-3 lÇn, mçi lÇn 2 x 8 nhÞp
- HS: TËp ®ång lo¹t c¶ líp theo ®éi h×nh hµng ngang hoÆc vßng trßn
+ LÇn 1: T nªu tªn ®éng t¸c, sau ®ã cho HS thùc hiÖn theo lÇn l­ît c¶ 4 ®éng t¸c.
- T : nhËn xÐt, söa ®éng t¸c sai cho HS.
b) Häc ®éng tác toµn th©n: 3-4 lÇn mçi lÇn 2x8 nhÞp
- LÇn 1: T nªu tªn, lµm mÉu vµ gi¶i thÝch ®éng t¸c ®ång thêi h« nhÞp
- LÇn 2: T h« nhÞp vµ lµm mÉu cho c¶ líp tËp theo.GV nhËn xÐt, uèn n¾n ®éng t¸c sai cho HS.
- LÇn 3: T h« nhÞp vµ söa sai trùc tiÕp cho HS 
+ ¤n 5 ®éng t¸c ®· häc: 5-6 phót
c. Ch¬i trß ch¬i “Ch¹y nhanh theo sè”: 
- T: nh¾c HS tham gia trß ch¬i ®óng luËt vµ ®¶m b¶o an toµn khi ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc :
- TËp mét sè ®éng t¸c håi tÜnh vç tay theo nhÞp vµ h¸t
- T: cïng HS hÖ thèng bµi : 
- T nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc
- T: Giao bµi tËp vÒ nhµ: ¤n 5 ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
---------------a&b------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Toán
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân .
- Vận dụng thành thạo 
II. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ :
 - Tính : 32 + 15 ,7 = ?
 453,6 + 27,302 = ?
- Nêu cách cộng hai số thập phân
- Nhận xét , chữa bài .
B. Bài mới : 
1. Hướng dẫn HS cách thực hiện trừ 2 số thập phân :
- T: nêu VD SGK và hướng dẫn đến phép trừ 
 4,29 – 1,84 = ? (m)
- HS thảo luận nhóm24 ( Gợi ý như cách làm phép cộng ) để tìm cách làm phép trừ .
Ta có : 4,29 m =429 cm 
 1,84 m = 184 cm 
 245 cm = 2,45 m 
Vậy 4,29 – 1,84 = 2 ,45 (m)
- T : hướng dẫn cách trừ ( Vừa nói vừa viết ) 
- T : nêu VD 2 : 45,8 – 19,26 = ?
- HS : 1em lên bảng đặt tính và nêu cách tính như SGK
.- HS nêu cách trừ như trong SGK .
- Cho nhiều em nhắc lại .
2.Thực hành : 
*Bài 1 : T nêu từng phép tính – HS làm vào bảng con .
- T: theo dõi , sửa chữa .
* Bài 2 : HS tự đặt tính rồi tính 
- T: Lưu ý cho HS cách đặt dấu phẩy thẳng cột . Với bài c lưu ý số tự nhiên viết dưới dạng số thập phân .
69 – 7,85 đặt 69,00
 7,85
 61,15
- HS làm vào vở .
* Bài 3: HS đọc bài toán
- HS:Tự giải vào vở, 1 em làm phiếu lớn
- T chấm bài tại chõ 1 số em
- HS: Đính bài bảng lớp và cùng chữa bài.
Bài giải
Số đường lấy ra cả hai lần là:
10, 5 + 8 = 18,5 (kg)
Số đường còn lại là:
28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25kg đường.
3. Củng cố : 
- HS: Nhắc lại cách thực hiện phép trừ .
---------------a&b------------------
Chính tả:
Nghe- viết: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết đúng 1 đoạn trong Luật bảo vệ môi trường 
- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n / l hoặc âm cuối n / ng
II. Đồ dùng D-H
- Bảng nhóm cho hoạt động nhóm đôi và nhóm 4, một số phiéu con ghi nội dung bài tập2
III. Hoạt động dạy học :
A. B ... h.
3. Củng cố - dặn dò: 
- HS: Ôn tập lại các bài đã học, xem trước bài tuần sau
-------- a & b ---------
Địa lí
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
- Biết dựa vào sơ dồ, biểu dồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta.
- Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không dồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
II. Các hoạt động D-H:
A. KTCB:
- Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong Nông nghiệp nước ta?
- Với thế mạnh của ngành trồng trọt đã thúc đẩy như thế nào cho ngành chăn nuôi?
B. Bài mới:
1. Lâm nghiệp:
- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK.
 + Theo em , ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? (VD: ươm cây, trồng rừng, khai thác gỗ...).
- T treo sơ đồ các hoạt động chính của lâm nghiệp, yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu các hoạt động chính của lâm nghiệp? ( Lâm nghiệp có hai hoạt động chính, đó là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và làm lâm sản khác).
 + Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì? (...phải hợp lí, tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng).
- HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi trong SGK.
 + Bảng số liệu thống kê về điều gì? ( Bảng thống kê diện tích rừng của nước ta qua các năm).
 + Dựa vào bảng có thể nhận xét về vấn đề gì? ( Dựa vào đây có thể nhận xét về sự thay đổi của diện tích rừng qua các năm).
+ Nêu diện tích của rừng trong từng năm đó? 
+ Em có nhận xét gì về diện tích rừng năm 1980 – 1995 và diện tích rừng năm 1995 – 2005? 
+ Giải thích vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng- HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
+ Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có ở những đâu?(Chủ yếu ở vùng núi, trung du và một phần ở ven biển).
+ Điều này gây khó khăn gì cho công tác bảo vệ và trồng rừng? ( Vùng núi là vùng dân cư thưa thớt vì vậy:
. Hoạt động khai thác rừng bừa bãi, trộm gỗ và lâm sản cũng khó phát hiện.
. Hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng, thiếu nhân công lao động).
2. Ngành thủy sản:
+ Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết? ( Cá, tôm, cua, mực...)
+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản- HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 trong SGK.
- HS trình bày kết quả theo từng ý của câu hỏi.
* T kết luận:
- Ngành thủy sản gồm: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.
- Sản lượng thủy sản ngày càng tăng...
- Các loại thủy sản đang được nuôi nhiều: các loại cá nước ngọt: cá tra, cá ba sa, cá trắm, cá mè...; cá nước lợ và cá nước mặn như : cá song, cá tai tượng...; các loại tôm: tôm sú, tôm hùm; trai, ốc.
- Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ.
3. Củng cố - dặn dò:
- HS đọc mục tóm tắt.
- Chuẩn bị bài: Công nghiệp 
-------- a & b ---------
	Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
- Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
II- Đồ dùng dạy học:
VBT in mẫu đơn.
II- Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS viết đơn:
- HS đọc yêu cầu của BT.
- T: trình bày mẫu đơn; mời 1 – 2 HS đọc lại.
- Cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn theo quy định.
- HS trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra và có thể xảy ra).
- Một vài HS nói đề bài các em đã chọn.
- HS viết đơn vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc lá đơn. Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
3. Củng cố, dặn dò:
- T: nhận xét chung về tiết học. Về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.
Chuẩn bị: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân.
-------- a & b ---------
Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
- Nắm đượcquy tắc nhân số thập phân với một số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. Các hoạt động D-H:
A. KTBC:	
- HS nhắc lại các bước thực hiện phép trừ hai số thập phân.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên: 
a.Ví dụ 1: T nêu ví dụ, HS nêu tóm tắt bài toán.
- T yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác ABC? 
- T: 3 cạnh của hình tam giác ABC có gì đặc biệt
- Vậy để tính tổng của 3 cạnh, ngoài cách cộng 1,2m + 1,2m + 1,2m ta còn cách nào khác? - T nêu: Hình tam giác ABC có 3 cạnh dài bằng nhau và bằng 1,2m. Để tính chu vi hình tam giác này chúng ta thực hiện phép nhân 1,2m 3. Đây là phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Cho HS thảo luận nhóm 4. Tìm cách thực hiện phép nhân bằng cách chuyển đổi số đo .
1,2 m = 12 dm 
12 1,2
 3 3
36(dm) 3,6 (m)
36 dm = 3,6 m 
 Vậy 1,2 Í 3 = 3,6 (m)
-Từ đó thấy được cách thực hiện phép nhân 1,2 3 
- T vừa nêu vừa hướng dẫn để HS theo dõi.
- HS so sánh 2 phép tính rồi rút ra kết luận.
b. Ví dụ 2: T nêu: Đặt tính và tính 0,46 12
- HS vận dụng để thực hiện.
- 1HS lên bảng thực hiện phép nhân, cả lớp làm nháp.
 0,46
 12
 92
 4 6
 5,52
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- T nhận xét cách tính của HS.
- T: Qua hai VD, em nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên
- T kết luận và nêu quy tắc ( SGK ).
- HS đọc quy tắc SGK. 
*Chú ý : 3 bước tính : nhân, đếm, tách .
2.Thực hành: 
* Bài 1 : Đặt tính rồi tính. 
- Cho HS thực hiện từng phép tính vào bảng con.
- GV theo dõi, sửa sai.
 a) 2,5 b) 4,18 c) 0,256 d) 6,8
 7 5 8 15
 17,5 20,90 2,048 340
 68
 102,0
* Bài 2: HS đọc đề bài.
- GV: Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì? (...tìm tích)
 - HS thảo luận nhóm đôi.
- GV gọi HS nêu kết quả, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và ghi điểm.
 Thừa số
 3,18
 8,07
 2,389
 Thừa số
 3
 5
 10
 Tích
 9,54
 40,35
 23,890
* Bài 3: HS đọc đề bài toán.
- Hướng dẫn giải vào vở. Chấm chữa bài.
 Bài giải:
 Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
 42,6 Í 4 = 170,4 (km)
 	 Đáp số : 170,4 km
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Về nhà học bài.
-------- a & b ---------
Khoa học
TRE, MÂY, SONG.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song. 
- Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song.
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. 
 II. Đồ dùng D-H
- Thông tin và hình trang 46, 47 SGK.
- Phiếu học tập, một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
III. Hoạt động D-H
A. KTBC:
- T nhận xét kết quả học tập ở phần đầu.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- T: Chủ đề của phần hai chương trình khoa học có tên gọi là Vật chất và năng lượng. 
2. Tìm hiểu bài:
a.Hoạt động 1: Làm việc với SGK. 
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. 
- T phát cho các nhóm phiếu học tập.
- T yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK, hoàn thành phiếu học tập.
- Bước 2: Làm việc theo nhóm. 
- HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích. 
- Thảo luận và điền vào phiếu học tập.
* Phiếu học tập: Hãy hoàn thành bảng sau: 
 Tre
 Mây, song
Đặc điểm
Công dụng
c. Bước 3: Làm việc cả lớp:
- Đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
- Các nhóm khác bổ sung.
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm: 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình. Yêu cầu HS đọc được tên từng đồ vật có trong mỗi hình. HS xác định được vật liệu đó làm ra từ vật liệu tre, song hay mây.
- Bước 2: Làm việc cả lớp: 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc theo nhóm: Các nhóm khác bổ sung
Tên
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
Hình 4
Đòn gánh ống đựng nước
Tre, ống tre
Hình 5
Bộ bàn ghế tiếp khách
Mây, song
Hình 6
Các loại rỗ rá
Tre, mây
Hình 7
Tủ, giá để đồ, ghế
Mây, song
- Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em đã biết? 
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song? 
 Ø T kết luận: Tre , mây, song là những vật liệu này rất đa dạng và phong phú.
- Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản chống ẩm mốc.
 3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau đọc trước bài: Sắt, Gang, Thép
-------- a & b ---------
Đạo đức
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Cñng cè nh÷ng kiÕn thøc, kÜ n¨ng ®· häc trong c¸c bµi ®¹o ®øc.
- RÌn kÜ n¨ng: nªu nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ c¸c ý kiÕn, quan niÖm, hµnh vi, biÕt lùa chän c¸ch øng xö phï hîp trong c¸c t×nh huèng. BiÕt thùc hiÖn c¸c chuÈn mùc ®¹o ®øc ®· häc trong cuéc sèng hµng ngµy.
 II.ChuÈn bÞ:
- T: chuÈn bÞ 1 sè t×nh huèng th­êng x¶y ra trong cuéc sèng hµng ngµy liªn quan ®Õn c¸c chuÈn kùc ®¹o ®øc ®· häc.
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu :
1. Giíi thiÖu bµi: T nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc
 2. ¤n tËp:
- HS «n tËp trong nhãm 4 c¸c néi dung sau: C¸c bµi §¹o ®øc ®· häc
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy
 3. Thùc hµnh.
- T: h­íng dÉn HS lµm c¸c bµi tËp
Bµi 1 (Trang 5)
Bµi 3 (Trang 8)
Bµi 4 (Trang 11)
Bµi 1 (Trang 14)
Bµi 2 (Trang 18)
HS th¶o luËn trong nhãm cïng bµn thèng nhÊt c¸ch øng xö lùa chän cña m×nh trong c¸c t×nh huèng.
4. Liªn hÖ thùc tÕ
Thùc hµnh quyªn gãp ñng hé b¹n nghÌo trong líp
 5 . Cñng cè dÆn dß :
- Nh¾c HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau.
- T nhËn xÐt tiÕt häc.
-------- a & b ---------
SINH HOẠT LỚP
	I.Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động tuần 11
- Chuẩn bị kế hoạch cho tuần 12
II. Nội dung sinh hoạt
 1/ Đánh giá của ban cán sự lớp
 2/ Đánh giá của GVCN:
a.Học tập:
- Nhìn chung vẫn duy trì được nề nếp học tập, có tinh thần xây dựng bài sôi nổi.
- Đã hoàn thành kiểm tra giữa học kì I 2 môn Toán + Tiếng Việt
- Tuy nhiên vẫn còn 1 số em lực học yếu nhưng chưa cố gắng, còn rất lười học: Cường, Thế Sơn. Học yếu: Phụng
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sách vở.
 b. Các hoạt động Đội:
- Vệ sinh lớp và sân trường chưa được tốt do thời tiết mưa . 1 số em lười làm vệ sinh.
 c. Tồn tại:
- Tình trạng lười làm bài tập và học bài vẫn còn, lặp lại nhiều lần ở một số em
 3/ Lớp thảo luận và sinh hoạt văn nghệ
 4/ Kế hoạch tuần 12
- Tập trung mọi thời gian cho việc học bài.
- Tăng cường kèm cặp bạn yếu.
- Thi đua dành nhiều hoa điểm tốt chào mừng 20.11
-----------------o0o-----------------
Kí duyệt::

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5Tuan 11.doc